I . MỤC TIÊU :
A . TẬP ĐỌC :
- Luyện đọc đúng : Ê – ti – ô – pi – a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, mở tiệc chiêu đãi, trở về nước, trả lời, sản vật hiếm, hạt cát. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết phân biệt giọng của các nhân vật khi đọc bài.
- Luyện đọc hiểu :
+ Hiểu nghĩa các từ Ê – ti – ô – pi – a, cung điện, khâm phục,
+ Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê – ti – ô – pi – a ; qua đó cho chúng ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao qúi nhất.
B . KỂ CHUYỆN :
1 . Rèn kĩ năng nói : Biết sắp xếp thứ tự các tranh minh họa theo đúng trình tự, nội dung truyện. Dựa vào tranh minh họa kể lại được nội dung câu chuyện.
2 . Rèn kĩ năng nghe : Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
II . CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa truyện.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1 . Ổn định : Hát.
2 . Bài cũ : Thư gửi Bà.
H : Khi viết thư cho Bà, Đức kể với bà điều gì ? (Ka Dung)
H : Tình cảm của Đức đối với bà như thế nào ? (Ka Phước)
3 . Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề
Soạn : 13/11/2004 Dạy : Thứ Hai ngày 15 tháng 11 năm 2004 Tập đọc kể chuyện ĐẤT YÊU , ĐẤT QÚY I . MỤC TIÊU : A . TẬP ĐỌC : Luyện đọc đúng : Ê – ti – ô – pi – a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, mở tiệc chiêu đãi, trở về nước, trả lời, sản vật hiếm, hạt cát. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết phân biệt giọng của các nhân vật khi đọc bài. Luyện đọc hiểu : + Hiểu nghĩa các từ Ê – ti – ô – pi – a, cung điện, khâm phục, + Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê – ti – ô – pi – a ; qua đó cho chúng ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao qúi nhất. B . KỂ CHUYỆN : 1 . Rèn kĩ năng nói : Biết sắp xếp thứ tự các tranh minh họa theo đúng trình tự, nội dung truyện. Dựa vào tranh minh họa kể lại được nội dung câu chuyện. 2 . Rèn kĩ năng nghe : Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn . II . CHUẨN BỊ : Tranh minh họa truyện. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . Ổn định : Hát. 2 . Bài cũ : Thư gửi Bà. H : Khi viết thư cho Bà, Đức kể với bà điều gì ? (Ka Dung) H : Tình cảm của Đức đối với bà như thế nào ? (Ka Phước) 3 . Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động Dạy Hoạt động Học -YC mở sách giáo khoa, quan sát tranh. H : Bức tranh vẽ cảnh gì ? -GV tóm ý – Giới thiệu – Ghi đề HĐ 1 : Luyện đọc -GV đọc mẫu lần 1, HD cách đọc -Gọi HS đọc -YC lớp đọc thầm. H : Tình cảm của người Ê – ti – ô – pi – a với quê hương như thế nào ? -YC HS đọc từng câu, từng đoạn -GV theo dõi, HD phát âm từ khó. * Giảng từ : Ê – ti – ô – pi – a, cung điện, khâm phục . -YC luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -Nhận xét , tuyên dương. HĐ 2 : Tìm hiểu bài . -YC HS đọc đoạn 1. H : Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào ? H : Hai người khách được vua Ê – ti – ô – pi – a đón tiếp như thế nào ? Ý 1 : Hai người khách đến thăm đất nước Ê – ti – ô – pi – a -YC HS đọc đoạn 2. H : Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều bất ngờ gì xảy ra ? H : Vì sao người Ê – ti – ô – pi – a không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? + Yêu cầu HS nêu ý 2 ? Ý 2 : Chuyện xảy ra khi hai người khách chuẩn bị lên tàu. -YC HS đọc đoạn 3. H : Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê – ti – ô – pi – a với quê hương như thế nào ? Ý 3 : Đất đai của Tổ quốc là tài sản quí gía, thiêng liêng nhất. H : Câu chuyện cho chúng ta biết điều gì ? -GV tóm ý rút NDC ghi bảng NDC : Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê – ti – ô – pi – a và tấm lòng yêu qúi đất đai Tổ Quốc. HĐ 3 : Luyện đọc lại. -GV đọc diễn cảm lại đoạn 2 -YC HS luyện đọc đoạn 2. Tiết 2 : -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -Nhận xét , bình chọn. HĐ 4 : Kể chuyện. -Gọi HS đọc YC. -YC HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh họa. -YC HS tập kể. - YC kể theo nhóm. -YC kể trước lớp. -Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt. - Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển. Đặc biệt có một bạn đang cạo đế giày của một vị khách đang chuẩn bị lên tàu. -2 HS nhắc lại. -HS lắng nghe. -1HS đọc toàn bài + chú giải. -Lớp đọc thầm + tìm hiểu bài. -Người Ê – ti – ô – pi – a rất yêu quí, trân trọng mảnh đất quê hương. -HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn. -HS đọc, phát âm -Đọc theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm đọc, các nhóm khác theo dõi nhận xét. -1 HS đọc, lớp đọc thầm -2 người khách du lịch đến thăm đất nước Ê – ti – ô – pi – a. -Nhà vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều sản vật quí để tỏ lòng hiếu khách. -HS nhắc lại. -1 HS đọc, lớp đọc thầm -Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đề giày rồi mới để khách xuống tàu. -Người Ê – ti – ô – pi – a coi đất nước quê hương họ là cha mẹ, là anh em ruột thịt của người Ê – ti – ô – pi – a và là thứ thiêng liêng cao quí nhất của họ. -HS nhắc lại. -1 HS đọc, lớp theo dõi. -Người Ê – ti – ô – pi – a rất yêu qúi và trân trọng mảnh đất của quê hương. -HS nhắc lại -HS thảo luận, nêu ý kiến -2 em nhắc lại. -HS theo dõi. -HS luyện đọc theo nhóm. -HS thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử đại diện thi đọc trước lớp. -Lớp theo dõi, nhận xét. -2 HS đọc YC 1,2 trang 86. -HS phát biểu ý kiến xếp theo thứ tự : 3,1,4,2 --2 HS kể nội dung tranh 3,1 trước lớp – Lớp theo dõi nhận xét. -Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi em kể về 1 bức tranh. -2 nhóm thi kể trước lớp, lớp nhận xét. 4 . Củng cố - Dặn dò : Câu chuyện cho chúng ta thấy được tình yêu đất nước sâu sắc của người Ê – ti – ô – pi – a. Không chỉ có người Ê – ti – ô – pi – a mà mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới đều yêu qúi đất nước mình, trân trọng đất đai Tổ quốc mình. Người Việt Nam cũng vậy. Nhận xét tiết học. Về tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu đất của người Việt Nam. Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG. I . MỤC TIÊU : HS hiểu : + Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp việc trường. + Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em. HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường. HS biết quí trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường. II . CHUẨN BỊ : Tranh tình huống của HĐ 1, tiết 1. Các bài hát về chủ đề nhà trường. Vở bài tập. III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . Ổn định : Hát. 2 . Bài cũ : Chia sẻ vui buồn cùng bạn. (Ka Linh, Ka Thu) H : Bạn hãy hát 1 bài, hoặc đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn ? H : Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật ? 3 . Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề – 1 em nhắc lại. Hoạt động Dạy Hoạt động Học HĐ 1 : Phân tích tình huống *Mục tiêu : HS biết được biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường. *Cách tiến hành : -GV treo tranh, YC HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh. -GV giới thiệu tình huống : Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường : Bạn thì cuốc đất, bạn thì trồng hoa, riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây. Theo em bạn Huyền có thể làm gì ? Vì sao ? -YC HS nêu cách giải quyết. -GV tóm tắt các cách giải quyết. a) Huyền đồng ý chơi với bạn ; b) Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi chơi một mình ; c) Huyền dọa sẽ mách cô giáo ; d) Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong mới đi chơi; H : Nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách giải quyết a, b, c, d ? -GV yêu cầu HS thảo luận vì sao chọn cách giải quyết đó ? -YC các nhóm trình bày lết qủa thảo luận - GV kết luận : cách giải quyết “d” là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm. HĐ 2 : Đánh gía hành vi *Mục tiêu :HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến làm việc lớp, việc trường. *Cách tiến hành : -GV phát phiếu học tập cho HS và nêu YC bài tập. Em hãy ghi vào ô chữ Đ trước câu ứng xử đúng và chữ S trước câu ứng xử sai. a)Trong khi cả lớp đang làm việc tổ chức kỉ niệm ngày 20 tháng 11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi. b) Minh và Tuấn lảng ra một góc sân chơi đácầu trong khi cả lớp đang làm vệ sinh sân trường. c) Nhân ngày 8 tháng 3, Hùng và các bạn trai rủ nhau chuẩn bị những món quà nhỏ để chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp. d) Nhân dịp liên đội trường phát động phong trào “Điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20 tháng 11” Hà đã xung phong nhận giúp 1 bạn học yếu trong lớp. -YC HS làm bài tập -YC cả lớp sửa bài tập. -GV kết luận : + Việc làm của các bạn trong tình huống c,d là đúng. + Việc làm của các bạn trong tình huống a,b là sai. HĐ 3 : Bày tỏ ý kiến *Mục tiêu : Củng cố nội dung bài học. *Cách tiến hành : -GV lần lượt đọc từng ý kiến. a) Trẻ em có quyền được tham gia làm những công việc của trường mình, lớp mình. b)Tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui cho em. c) Chỉ nên làm việc lớp, việc trường đã được phân công, còn những việc khác không cần biết. d) Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng. -YC HS thảo luận về lí do HS có thái độ tán thành, không tán thành với từng ý kiến. -GV kết luận : + Các ý kiến a, b, d là đúng. + Ý kiến “c” là sai. -HS quan sát. -HS theo dõi. -HS nêu ý kiến. -HS trả lời -HS thảo luận theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. Lớp theo dõi, phân tích mặt hay, mặt tốt và mặt chưa tốt của mỗi cách giải quyết. -HS lắng nghe -HS nhận phiếu bài tập, nắm YC. - HS làm bài cá nhân. -HS sửa bài tập -HS theo dõi. -HS lắng nghe, suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành. -HS thảo luận -HS lắng nghe. 4 . Củng cố - Dặn dò : Tham gia làm và làm tốt một số việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng. Tìm hiểu các gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tt) I . MỤC TIÊU : Giúp HS biết giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính. Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần; thêm, bớt một số đơn vị. Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II . CHUẨN BỊ : Vẽ tranh như SGK III . HOẠT ĐỘNG DA ... và Thủy là cháu nội của ông bà . Hương và Hồng là cháu ngoại của ông bà + Ông bà , bố mẹ của Quang và Thủy cùng mẹ của Hương và Hồng là những người thuộc họ nội của Quang + Ông bà , bố mẹ của Quang và Thủy , Quang và Thủy là những người thuộc họ ngoại của Hương và Hồng HĐ2 : Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng * Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng * Cách tiến hành Bước1 : Hướng dẫn + GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình Bước2 : Làm việc các nhân +Y/C HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ Bước 3 : + Y/C HS giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ + GV nhận xét + HS quan sát cá nhân + HS đổi chéo vở kiểm tra bài tập + Đại diện các nhóm trình bày , lớp theo dõi , nhận xét + HS theo dõi , tự sửa bài + HS quan sát và theo dõi + Từng HS vẽ + 3 HS lên giới thiệu lớp theo dõi nhận xét 4) Củng cố , dặn dò H Hôm nay chúng ta học bài gì ? + Về vẽ lại sơ đồ họhàng nhà mình cho đúng , làm bài tập + Nhận xét tiết học Soạn : 16 / 11 / 04 Dạy : Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2004 Tuần 11 Thø 3 ngµy 3 th¸ng 11 n¨m 2009 Âm nhạc: Líp 3 Bµi d¹y: ¤n tËp bµi h¸t: Líp chĩng ta ®oµn kÕt I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ và tập biểu diễn bài hát. - Qua bài hát giáo dục HS phải biết đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, chép tiết tấu vào bảng phụ. - HS chuẩn bị thanh phách. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Gọi hai HS lên bảng hát và gõ ®Ưm bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 2. Bài mới: ho¹t ®éng cđa GV ho¹t ®éng cđa HS * Hoạt động 1 : Ôn bài hát. - GV yªu cÇu HS hát «n lại bài hát. - Chia lớp làm nhiều nhóm, cho các em luân phiên nhau luyƯn hát bµi. - GV chú ý theo dõi sửa lỗi cho HS. - Tỉ chøc cho HS luyƯn h¸t bµi kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch vµ theo tiÕt tÊu lêi ca. - Gäi 3 HS ®¹i diƯn cho 3 nhãm h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm. * Hoạt động 2: NhËn biÕt c©u h¸t qua tiÕt tÊu. - GV gâ tiÕt tÊu c©u h¸t thø nhÊt cđa bµi Líp chĩng ta ®oµn kÕt vµ bµi Hoa l¸ mïa xu©n ®Ĩ cho HS nhËn biÕt. * Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát. - GV tỉ chøc cho các em biểu diễn bài hát tríc líp kÕt hỵp vç tay theo nhÞp 2 ®ång thêi nhĩn ch©n nhÞp nhµng sang tr¸i vµ sang ph¶i. - GV nhËn xÐt. 3. Củng cố - dặn dò: - HS hát lại bài hát cùng với nhạc đệm. - Dặn HS hát thuộc bài và tìm cách biểu diễn bài hát thật hay. - Hát «n bài hát. - Thực hiện lu©n phiªn nhau. - Sửa lỗi. - Thùc hiƯn theo chØ dÉn cđa GV. - Quan sát. - HS thùc hiƯn. - Lắng nghe vµ tr¶ lêi. - Từng nhóm lu©n phiên nhau biĨu diƠn bµi hát kÕt hỵp vç tay ®Ưm theo. - H¸t ®ång thanh theo mÉu. Tập Đọc CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU + Rèn các em đọc đúng : cỏ non , lá rau , lượt tuyết , long lanh , pha lê , hơi nóng , bếp lò , xôi nếp , cõ bánh khúc , dắt tay , nghi ngút , hăng hắc . Đọc đúng giọng văn miêu tả ( Nhấn ở các từ gợi tả , gtợi cảm . . . ) + Rèn KN đọc + Hiểu nghĩa các từ chõ , pha lê + Đọc thầm tương đối nhanh , nắm được nội dung bài , hiều ý nghĩa : Chõ bánh khúc thơm ngon của người dì – Sản phẩm từ đồng quê – Khiến tác giả thêm gắn bó với quê hương II . CHUẨN BỊ + Tranh minh họa trong bài tập đọc + SGK III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 . Ổn định : Hát 2 . Bài cũ : Gọi 3 em đọc bài , trả lời câu hỏi của bài “ Vẽ quê hương ” H: Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ? ( K’ Thân ) H: Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc ? Hãy kể tên những màu sắc ấy ? (Ka Phóc) H: Đọc nêu NDC của bài ? ( K’ Hợi ) 3) Bài mới : GT bài , ghi đề , 1 em nhắc lại Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1 : Luyện đọc + GV đọc mẫu + Y/C HS đọc + Y/C đọc thầm , tìm hiểu bài H Tìm những hình ảnh so sánh trong bài ? ( Lá rau như mạ bạc , Hạt sương như những bóng đèn pha lê . . . ) + Y/C đọc từng câu , GV theo dõi ghi từ HS phát âm sai lên bảng + Y/C phát âm từ sai + HD đọc theo đoạn . Chú ý ngắt nghỉ đúng các câu sau : Những hạt sương sớm đọng trên lá / long lanh như những bóng đèn pha lê // + Những chiếc bánh màu rêu xanh / lấp ló trong áo xôi nếp trắng / được đặt vào những miếng lá chuối / hơ qua lử thật mềm / trông đệp như những bông hoa // + Bao năm rồi / tôi vẫn không sao quên được vị thơm ngậy / hăng hắc / của chiếc bánh khúc quê hương // + Giảng từ trong đoạn : Chõ , pha lê + HD đọc nhóm . Theo dõi giúp đở HS còn đọc chậm + HD thi đọc nhóm theo đoạn ( 4 đoạn trong bài ) + GV nhận xét tuyên dương + Y/C đọc bài * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài + Y/C đọc đoạn 1 H Tác giả tả cây rau khúc như thế nào ? ( Cây rau khúc rất nhỏ , chỉ bằng 1 mầm cỏ non mới nhú ) ; lá như mạ bạc , như được phủ lượt tuyết cực mỏng , sương đọc trên lá long lanh như bóng đèn pha lê ) Ý1 : Những hình ảnh so sánh đẹp , tả rất đúng về cây rau khúc + Y/C đọc đoạn 2 H Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc ? ( Những chiếc bánh màu rêu xanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng được đặt vào những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm . . . Hương đồng cỏ nội gói vào trong đó Ý2 : Tả về chiếc bánh khúc của dì + Y/C đọc cả bài H Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương ? ( Vì đó là mùi vị độc đáo của đồng quê gắn với những kỉ niệm đẹp đẻ của người dì . Về những người thân yêu khác trong thời thơ ấu ) Ý3 : Mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương + Y/C thảo luận rút ra NDC của bài * NDC : Bài văn cho biết chõ bánh khúc thơm ngon , sản phẩm từ đồng quê khiến tác giả gắn bó và yêu quê hương thêm * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại + GV đọc mẫu lần 2 + HD đọc diễn cảm bài văn + HD thi đọc đúng hay + HS + GV nhận xét tuyên dương em đọc đúng hay , diễn cảm + HS lắng nghe + 1 em đọc + đọc chú giải + Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài + HS trả lời + HS nối tiếp nhau đọc từng câu + HS phát âm từ sai + HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn + HS đọc bài lớp theo dõi nhận xét + HS đọc , lớp theo dõi nhận xét + HS đọc chú ý ngắt nghỉ + 2 em đọc chú giải + HD đọc theo nhóm 2 phát hiện bạn đọc sai + Đại diện nhóm đọc lớp theo dõi , nhận xét + Lớp đọc đồng thanh 1 lần + 1 em đọc lớp đọc thầm theo + HS trả lời + 2 em nhắc lại + 1 em đọc lớp đọc thầm + HS trả lời + 1 em nhắc lại + 1 em đọc cả bài , lớp đọc thầm theo + HS trả lời + 2 em nhắc lại + Thảo luận theo bàn + 3 em nhắc lại NDC + HS lắng nghe + HS nghe + 4 em đọc 4 đoạn cả bài +HS nhận xét bổ sung 4) Củng cố – dặn dò + 2 em đọc cả bài , nêu NDC của bài + Về học bài , chọn đọc 1 đoạn văn miêu tả mà em thích + Nhận xét trong giờ học Mỹ Thuật BÀI 11 VẼ THEO MẪU – VẼ CÀNH LÁ I . MỤC TIÊU +HS biết cấu tạo của cành lá : Hình dáng màu sắc và vẻ đẹp của nó + Vẽ được cành lá đơn giản + Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa , lá vào trang trí ở các dạng bài tập II. CHUẨN BỊ GV : + 1 số cành lá khác nhau về hình dáng , màu sắc + Hình gợi ý cách vẽ HS : + Vở tập vẽ , bút chì , bút màu , 1 số cành lá khác nhau III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định : trật tự 2) Bài cũ : KT dụng cụ của HS 3) Bài mới : GT bài , ghi bài , 1 em nhắc lại Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học * Hoạt động 1 : QS nhận xét + Cho HS quan sát , nhận xét + Cành lá phong phú về hình dạng màu sắc + Đặc điểm cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá + HD quan sát bài trang trí để các em thấy cành lá đẹp và sử dụng làm họa tiết trang trí * Hoạt động 2 : Cách vẽ cành lá + HD quan sát + Gợi ý cách vẽ + Vẽ phách hình dáng chung cho vừa với phần giấy ( hình chữ nhật , hình tam giác ) + Vẽ phác cành , cuống lá + Vẽ phác hình của từng chiếc lá + Vẽ chi tiết cho giống màu + GV gợi ý vẽ màu + Có thể vẽ màu như mẫu + Có thể vẽ màu khác , cành lá non , già + Vẽ màu có đậm , có nhạt * Hoạt động 3: Thực hành + Phác hình chung + Vẽ đúng đặc điểm của lá cây + Cách vẽ màu * Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá + HD HS nhận sét 1 số bài vẽ trong lớp + GV + HS nhận xét + đánh giá về các mặt sau + Hình vẽ + Đặc điểm của cành lá + Màu sắc + HD bài vẽ đẹp và xếp loại + Quan sát 1 số cành lá khác nhau , nhận xét + HS quan sát + HS quan sát cành lá + HS lắng nghe + HS theo dõi , lắng nghe + HS theo dõi , lắng nghe + HS theo dõi + HS theo dõi , nghe + 2 em lên vẽ trên bảng , lớp vẽ vào vở + HS nhận xét đánh giá + HS nhận xét đánh giá bài của bạn 4) Củng cố – dặn dò + Nhắc lại cách vẽ cành lá + Sưu tầm tranh vẽ về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 + Nhận xét chung trong giờ học Soạn : 18/11/2004 Dạy : Thứ 6 ngày 19 tháng 11 năm 2004 SINH HOẠT TẬP THỂ I . MỤC TIÊU + Đánh giá các hoạt động tuần 11 + Đề ra kế hoạch thực hiện của tuần 12 II . CHUẨN BỊ GV + HS : nội dung SH III . HOẠT ĐỘNG 1 . Lớp trưởng chủ trì buổi sinh hoạt 2 . Lần lượt các tổ trưởng lên đọc điểm thi đua của tổ 3 . GVCN giải đáp thắc mắc , đánh giá nhận xét * Đạo đức : HD ngoan , lễ phép , đoàn kết * Chuyên cần : thực hiện tốt , đầy đủ 100 % * Học tập : Có sự tiến bộ , ngồi học tập trung , tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài Đáng khen :
Tài liệu đính kèm: