I. MỤC TIÊU:
TĐ
Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt lời của người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.(trả lời được các CH trong SGK)
KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt.
GDBVMT: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
q Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
q Bảng phụ ghi sẵnnội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TUẦN 12 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tập đọc – Kể chuyện NẮNG PHƯƠNG NAM I. MỤC TIÊU: TĐ Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt lời của người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.(trả lời được các CH trong SGK) KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt. GDBVMT: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵnnội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI Giới thiệu chủ điểm và bài mới - Yêu cầu HS mở SGK và đọc tên chủ điểm mới. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm và giới thiệu theo sách giáo viên. Luyện đọc Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.(Đọc 2 lượt) - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu ghĩa các từ khó. - GV giảng thêm về hoa đào (hoa Tết ở miền Bắc), hoa mai (hoa Tết ở miền Nam). Nếu có tranh thì cho HS quan sát tranh vẽ hai loại hoa này. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. - Uyên và các bạn đang đi đâu? Vào dịp nào? - Uyên và các bạn cùng đi chợ hoa để làm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 của bài. - Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì? - Vân là ai? Ở đâu? - Ba bạn nhỏ trong Nam, tìm quà để gửi cho bạn mình ở ngoài Bắc, điều đó cho thấy các bạn rất quý mến nhau. - Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân? - Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân một cành mai? - Hoa mai là loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết. Hoa mai có màu vàng rực rỡ, tươi sáng như ánh nắng phương Nam mỗi độ xuân về. Các bạn Uyên, Phương, Huê gửi cho Vân một cành mai với mong ước cành mai sẽ chở nắng từ phương Nam ra và sưởi ấm cái lạnh của miền Bắc. Cành mai chở nắng sẽ giúp Vân thêm nhớ, thêm yêu các bạn miền Nam của mình và tình bạn của các bạn càng thêm thắm thiết. - Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận với bạn bên cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện trong các tên gọi: Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai Tết. Luyện đọc lại bài - GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu một đoạn trong bài. - Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai. - Gọi 2 nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài đọc, nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc Bắc – Trung – Nam. - Học sinh lắng nghe. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại. - Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?// - Tụi mình đi lòng vòng / tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân.// - Những dòng suối hoa / trôi dưới bầu trời xám đục / và làn mưa bụi trắng xoá.// - Một cành mai?- // Tất cả sửng sốt,/ rồi cùng kêu lên - / Đúng!// Một cành mai chở nắng phương Nam.// - Thực hiện yêu cầu của GV. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc trước lớp. - Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào ngày 28 Tết. - 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Để chọn quà gửi cho Vân. - Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê, ở tận ngoài Bắc. - Quyết định gửi cho Vân một cành mai. - HS tự do phát biểu ý kiến: Vì theo các bạn, cành mai chở được nắng phương Nam ra Bắc, ngoài ấy đang có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm./ Vì mai là loài hoa đặc trưng cho Tết của miền Nam, giống như hoa đào đặc trưng cho tết ở miền Bắc. - HS thảo luận cặp đôi, sau đó phát biểu ý kiến, khi phát biểu ý kiến phải giải thích rõ vì sao em lại chọn tên gọi đó. + Chọn Câu chuyện cuối năm vì câu chuyện xảy ra vào cuối năm. + Chọn Tình bạn vì câu chuyện ca ngợi tình bạn gắn bó, thân thiết giữa các bạn thiếu nhi miền Nam với các bạn thiếu nhi miền Bắc. + Chọn Cành mai Tết vì các bạn Phương, Uyên, Huê quyết định gửi ra Bắc cho Vân một cành mai, đặc trưng của cái Tết phương Nam. - Mỗi nhóm 4 HS luyện đọc bài theo vai: người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huê. - 2 nhóm lần lượt đọc bài, cả lớp theo dõi để chọn nhóm đọc tốt. Kể chuyện Hoạt động dạy Hoạt động học Xác định yêu cầu : -Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện Kể mẫu - GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp. 3. Kể theo nhóm 4. Kể trước lớp - Tuyên dương HS kể tốt. Củng cố dặn dò. - Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS khác lần lượt đọc gợi ý của 3 đoạn truyện. - HS 1 kể đoạn 1; HS 2 kể đoạn 2; HS 3 kể đoạn 3. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Mỗi nhóm 3 HS. Lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - HS tự do phát biểu ý kiến: Xúc động vì tình bạn thân thiết giữa ba bạn nhỏ miền Nam với một bạn nhỏ miền Bắc./ Xúc động vì các bạn nhỏ miền Nam thương miền Bắc đang chịu thời tiết giá lạnh, muốn gửi ra Bắc một chút nắng ấm. ******************************************* TOÁN LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. *Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần BT1(cột 1, 3, 4), 2 , 3, 4, 5 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài1 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh lên bảng làm bài + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 2.Bài mới: * Luyện tập - Thực hành * Bài 1 + Giáo viên treo bảng phụ + Bài tập y/c chúng ta làm gì ? + Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào ? + Yêu cầu học sinh làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 2 + 1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh cả lớp làm bài ( cũng có thể làm miệng). + Vì sao khi tìm x trong phần a em lại tính tích 212 x 3 ? + Hỏi tương tự với phần b) + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 3 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh tự làm bài * Bài 4 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết sau khi lấy ra 185 lít dầu từ 3 thùng thì còn lại bao nhiêu l dầu, ta phải biết được điều gì trước ? + Y/c học sinh tự làm bài * Bài 5: + Y/c học sinh cả lớp đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán + Y/c học sinh tự làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. Kết luận: + Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần. + Muốn giảm một số đi nhiều lần, ta lấy số đó chia cho số lần số lần. * Củng cố, dặn dò + Học sinh lên bảng làm bài. + Tính tích + Thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau + Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài + Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài a) x : 3 = 212 x = 212 x 3 x = 636 b) x : 5 = 141 x = 141 x 5 x = 705 + Vì x là số bị chia trong phép chia x : 3 = 212, nên muốn tìm x ta lấy thương nhân với số chia + Học sinh cả lớp làm vào vở,1 học sinh lên bảng làm bài Giải: Cả 4 hộp có số gói mì là: 120 x 4 = 480 (gói mì ) Đáp số: 480 gói mì + Tính số dầu còn lại sau khi lấy ra 185 l dầu + Ta phải biết lúc dầu có tất cả bao nhiêu lít dầu? + Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài Giải: Số lít dầu trong 3 thùng dầu là: 125 x 3 = 375 (lít) Số lít dầu còn lại là 375 – 185 = 190 (lít) Đáp số: 190 lít + Trong bài toán này chúng ta phải thực hiện gấp 1 số lên ba lần và giảm 1 số đi 3 lần + Làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau ********************************* ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG. I. MỤC TIÊU. Biết HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. GDBVMT: Tích cực tham gia nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường lớp tổ chức. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Phiếu thảo luận nhóm, nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo). + Nội dung câu chuyện “Tại con chích chòe” và các bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Xem xét công việc (Ghi chú: Vì ở các lớp, bao giờ vào đầu năm học, giáo viên cũng yêu cầu học sinh cả lớp thực hiện nội qui mà lớp, trường đề ra. Nên GVCN thường yêu cầu Ban cán sự lớp có sổ ghi chép để theo dõi những hoạt động của học sinh trong lớp như: mặc đồng phục, đi học muộn, đeo khăn ... inh. + Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh. Cách đánh giá như cách đánh giá tiết kiểm tra. - Hoàn thành A. Tốt hơn, xuất sắc hơn A+. - Chưa hoàn thành B. + Học sinh thực hành cắt, dán chữ I, T. - bước 1: kẻ chữ I, T. - bươc 2: cắt chữ T. - bước 3: dán chữ I, T. + Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T. + Học sinh không đùa nghịch kéo khi thực hành. + Học sinh trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm. + Lớp bình chọn, nhận xét. 4. Củng cố & dặn dò: + Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. + Dặn dò học sinh giờ học sau chửan bị giấy thủ công, kéo, hồ, nháp để học “Cắt, dán chữ H, U”. ******************************************* THỂ DỤC (GV bé m«n d¹y) ******************************** MĨ THUẬT (GV bé m«n d¹y) **************************************** TIÕNG ANH(2 TIÕT) (GV bé m«n d¹y) ********************************************************************* Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 TẬP LÀM VĂN NÓI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC. I. MỤC TIÊU: Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1) Viết được những điều nói ở (BT1) thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Chuẩn bị tranh ảnh về một số cảnh đẹp đất nước hoặc các cảnh đẹp của địa phương, gần gũi với HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS kể lại truyện vui Tôi có đọc đâu, 1 HS nói về quê hương hoặc nơi em ở. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI Giới thiệu bài - Trong giờ Tập làm văn này, các em sẽ kể về một cảnh đẹp đất nước mà em biết qua tranh ảnh và viết những điều em kể thành một đoạn văn ngắn. Hướng dẫn kể - Kiểm tra các bức tranh, ảnh của HS. - Nhắc HS không chuẩn bị được ảnh có thể nói về ảnh chụp bãi biển Phan Thiết - Treo bảng phụ có viết các gợi ý và yêu cầu cả lớp quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết. - Gọi 1 HS khá nói mẫu về bãi biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó ? - GV nhận xét, sửa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ và gợi ý cho HS phát hiện thêm những vẻ đẹp mà bức tranh, ảnh thể hiện. - Tuyên dương những HS nói tốt. Viết đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK. - Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý nhắc HS viết phải thành câu. - Gọi một số HS đọc bài làm của mình trước lớp. - Nhận xét, sửa lỗi cho từng HS. - Cho điểm những HS có bài viết khá. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về viết lại đoạn văn về một cảnh đẹp cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - Trình bày tranh ảnh đã chuẩn bị. - Quan sát hình. - HS có thể nói: Đây là bãi biển Phan Thiết, một cảnh đẹp nổi tiếng ở nước ta. Đến Phan Thiết, bạn sẽ gặp một không gian xanh rộng lớn, mênh mông. Biển xanh, trời xanh, núi xanh, rừng dừa xanh.. Nổi bật lên giữa điệp trùng xanh ấy là bãi biển với dải cát vàng nhạt, tròn như giọt nước. Thật là một cảnh đẹp hiếm thấy. - Làm việc theo cặp, sau đó một số HS lên trước lớp, cho cả lớp quan sát tranh, ảnh của mình và giới thiệu với cả lớp về cảnh đẹp đó. HS cả lớp theo dõi và bổ sung những cảnh đẹp mà mình cảm nhận được qua tranh, ảnh của bạn - 2 HS đọc trước lớp. - Làm bài vào vở theo yêu cầu. - Khoảng 3 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét bài viết của bạn. Tự nhiên – xã hội MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: *Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá. Nêu được tránh nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. GDBVMT: - Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: Phòng cháy khi ở nhà. Nói về những thiệt hại do cháy gây ra. Nêu những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Nhận xét. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Quan sát theo cặp. - Giáo viên hướng dẫn. + Kể tên một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học. + Trong từng hoạt động đó, học sinh làm gì? Giáo viên làm gì? + Giáo viên và học sinh nhận xét bổ sung. - Giáo viên và học sinh thảo luận giúp học sinh liên hệ thực tế bản thân. + Em thường làm việc gì trong giờ học? + Em có thích học theo nhóm không? + Em thường học nhóm trong giờ học nào? + Em thường làm gì khi học nhóm? + Em có thích đánh giá bài làm của bạn không? Vì sao? Kết luận: Ở trường trong giờ học SGV/70. * Làm việc theo tổ học tập. + Ở trường công việc chính của học sinh là làm gì? + Kể tên các môn học bạn được học ở trường? + Đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận. + Giáo viên nhận xét, bổ sung (nếu cần). Kết thúc. SGK + Học sinh quan sát hình và trả lời bạn theo gợi ý. + Một số cặp học sinh lên hỏi và trả lời. Học sinh có thể tự hỏi bạn. - Hình 1: Thể hiện hoạt động gì? Quan sát? - Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào? - Trong hoạt động đó giáo viên làm gì? Học sinh làm gì? Hình 1: Quan sát cây hoa trong giờ học TN-XH. Hình 2: + học bài, làm bài, CBB, rèn chữ viết + thích + các môn : Toán, Tiếng Việt, TN-XH + thảo luận, trao đổi, trình bày ý kiến. + thích vì được phát huy tư duy + Học sinh thảo luận theo gợi ý. + học tập, tiếp thu kiến thức, thảo luận nhóm, thực hành, tập thể dục + Toán, Tiếng Việt, Đạo Đức + Học sinh nói tên môn học mình được điểm cao và môn học đạt điểm kém, nêu lý do. + Nói tên môn học mình thích nhất. + Kể tên những việc mình đã làm để giúp đỡ bạn trong học tập. + Cả tổ nhận xét và xem ai trong nhóm học tốt, ai cần phải cố gắng đối với môn học yếu. + Cả tổ suy nghĩ tìm hình thức giúp đỡ. 4. Củng cố & dặn dò: + Giáo viên liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của lớp, khen ngợi học sinh chăm chỉ học giỏi, biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn yếu, chưa chăm. + Dặn dò thực hành tốt bài học. ************************************* TOÁN LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. *Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8) BT 1(cột 1, 2, 3), 2(cột 1, 2, 3), 3, 4 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh đọc thuộc bảng chia 8 + Gọi học sinh lên bảng làm bài + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Luyện tập - Thực hành * Bài 1 + 1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm bài phần a) + Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay kết quả 48 : 8 được không, vì sao? + Y/c học sinh giải thích tương tự với các trường hợp còn lại + Y/c học sinh đọc từng cặp phép tính trong bài + Cho học sinh tự làm tiếp phần b) * Bài 2: + 1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh tự làm bài + Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 3: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Người đó có bao nhiêu con thỏ ? + Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ? + Người đó đã làm gì với số thỏ còn lại ? + Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ + Y/c học sinh trình bày bài giải * Bài 4 + Bài tập y/c chúng ta làm gì ? +Hình a)có tất cả bao nhiêu ô vuông ? + Muốn tìm 1/8 số ô vuông có trong hình a) ta phải làm như thế nào? + Hướng dẫn học sinh tô màu vào ô vuông trong hình a) + Tiến hành tương tự với phần b) Kết luận : Muốn tìm một trong các phần băng nhau của một số, ta lấy số đó chia cho số phần * Củng cố, dặn dò +Em vừa học bài gì? + Nhận xét tiết học + 3 Học sinh lên bảng làm bài. + Học sinh làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài + Có thể ghi ngay 48 : 8 = 6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia + Học sinh làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau + Học sinh làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài + Có 42 con thỏ + Còn lại 42 – 10 = 32 (con thỏ) + Nhốt đều vào 8 chuồng Giải: Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con thỏ là: 42 – 10 = 32 (con thỏ) Số con thỏ có trong mỗi chuồng là: 32 : 8 = 4 (con thỏ) Đáp số: 8 con thỏ + Tìm 1/8 số ô vuông có trong mỗi hình sau + 16 ô vuông + Lấy 16 : 8 = 2 ( ô vuông ) sinh ho¹t líp TuÇn 12 I/Mơc tiªu: Giĩp h/s biÕt nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh nỊ nÕp tuÇn 12 II/C¸c HD chđ yÕu: H§1: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ nỊ nÕp tuÇn 12 TC cho líp trëng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp tuÇn 12 GV nhËn xÐt chung: §i häc : ®Çy ®đ, ®ĩng giê. - XÕp hµng: cßn chËm, ån Sinh ho¹t 10': nghiªm tĩc . - TDGG: cßn lén xén, cha ®Ịu VS líp: s¹ch sÏ. - VS chuyªn:cßn chËm , cha s¹ch Lµm bµi: cha ®©ú ®đ. - ý thøc b¶o vƯ cđa c«ng: tèt *TC xÕp lo¹i thi ®ua tuÇn 12 H§2: KÕ ho¹ch tuÇn 13 Thùc hiƯn kÕ ho¹ch cđa nhµ trêng triĨn khai.
Tài liệu đính kèm: