I.MỤC TIÊU : HS yếu đọc 2 câu đầu .
A – Tập đọc
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu được ý nghĩa:Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
B – Kể chuyện:.
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- HS giỏi kể được toàn câu chuyện.
II.ĐỒ DÙNG :Tranh minh họa bài tập đọc, các đoạn truyện
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: (4p)
2.Bài mới: (65p)
TUẦN 13 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009. TOÁN:(T61) BÀI: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN A. MỤC TIÊU. *Giảm: BT3c Giúp HS :Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: (4p) 2.Bài mới: (30p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (10p)HD thực hiện so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn * Ví dụ:-Gv nêu bài toán -Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần đoạn thẳng AB? + Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD * Bài toán: +Mẹ bao nhiêu tuổi ?+ Con bao nhiêu tuổi ? + Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ? + Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ? Kết luận: Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, ta cần tìm được số lớn gấp mấy lần số bé. * Hoạt động 2: (18p) L.tập - Thực hành * Bài 1:+ 1 hs đọc dòng đầu tiên của bảng + Hỏi: 8 gấp mấy lần 2? + Vậy 2 bằng 1 phần mấy 8? + Y/c hs làm tiếp các phần còn lại * Bài 2:+ Gọi 1 HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng gì ? + Yêu cầu HS làm bài * Bài 3: + Gọi 1 HS đọc đề bài + Yêu cầu HS tự làm bài + Nhận xét chữa bài * Hoạt động 3: (2p) Củng cố: + Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm thế nào? + Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB + Tuổi mẹ gấp tuổi con là 30 : 6 = 5 ( lần) + Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ +Hs nhắc lại. + Gấp 4 lần + Bằng ¼ của 8 + Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm + So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn + Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài Giải: Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên 1 số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn dưới bằng ¼ số sách ngăn trên Đáp số: ¼ + HS làm vào vở. 3.Nhận xét tiết học: (1p) ----------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC (T25) – KỂ CHUYỆN(T13) NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU : HS yếu đọc 2 câu đầu . A – Tập đọc - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu được ý nghĩa:Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp. B – Kể chuyện:. - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - HS giỏi kể được toàn câu chuyện. II.ĐỒ DÙNG :Tranh minh họa bài tập đọc, các đoạn truyện III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: (4p) 2.Bài mới: (65p) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: (20p) Luyện đọc. a)Đọc mẫu b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hd đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. + H.dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: -Y/c HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. + HS lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2. Hoạt động 2: (15p)Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? - Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng nghe những gì? - Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? - Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và anh hùng Núp? - Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào? - Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? Hoạt động 3: (10p)Luyện đọc lại bài - GV Tổ chức cho HS thi đọc diễn tả tình cảm của dân làng ở đoạn 3. - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc. -Đọc từng đoạn theo hdẫn của Gv. - 4 hs đọc bài. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - HS đọc đồng thanh theo từng dãy bàn. -1HS đọc cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm. - Núp kể với dân làng rằng đất nước mình bây giờ mạnh lắm, mọi người... - Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa cho Đại hội nghe, ... - Cán bộ nói: “Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi đồng chí Núp và làng Kông Hoa đâu!” - Dân làng Kông Hoa vui quá, đứng hết cả dậy và nói: “Đúng đấy! Đúng đấy! - Mọi người coi những thứ Đại hội tặng cho là thiêng liêng nên trước khi xem đã đi rửa tay thật sạch,... - Các nhóm thi đọc đoạn 3. KỂ CHUYỆN: (20p) Hoạt động 4: (18p) Xác định yêu cầu. - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. - Yêu cầu HS đọc đoanï kể mẫu. - Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong truyện, được kể bằng lời của ai? - Ngoài anh hùng Núp, con còn có thể kể lại truyện bằng lời của những nhân vật nào? 2. Kể theo nhóm. - Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. 3. Kể trước lớp - Tuyên dương HS kể tốt. Hoạt động 5: (2p) Củng cố: - Em biết được điều gì qua câu chuyện trên? - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Đoạn kể lại nội dung đoạn 1, kể bằng lời của anh hùng Núp. - Có thể kể theo lời của anh Thế, của cán bộ, hoặc của một người trong làng Kông Hoa. - Mỗi nhóm 3 HS. Mỗi HS chọn một vai để kể lại đoạn truyện mà mình thích. Các HS trong nhóm theo dõi và góp ý. - 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. - HS tự do phát biểu ý kiến: Anh hùng Núp là một người con tiêu biểu của Tây Nguyên./ Anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đánh giặc rất giỏi./ 3.Nhận xét tiết học: (1p) ----------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009. TẬP ĐỌC(26) BÀI: CỬA TÙNG I.MỤC TIÊU : HS yếu đọc 2 câu đầu . 1. Đọc thành tiếng: - Bước đầu biết đọc bài với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. 2. Đọc hiểu: -Hiểu được nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển ở miền Trung nước ta. II.ĐỒ DÙNG:Tranh minh hoạ bài tập đọc; Bản đồ Việt Nam. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4p) 2.BÀI MỚI: (30p) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: (12p)Luyện đọc. a)Đọc mẫu b) Hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Hd đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. - Hd hs chia bài thành 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Y/c hs đọc từng đoạn trước lớp. Theo dõi hs đọc bài và hd ngắt giọng các câu khó ngắt. - Giải nghĩa các từ khó. - Gv giảng thêm từ dấu ấn lịch sử (sự kiện quan trọng, đậm nét trong lịch sử) + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động 2: (8p)Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Hỏi: Cửa Tùng ở đâu? - Em hiểu thế nào là:”Bà Chúa của các bãi tắm?” - Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt? - Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì? - Em thích nhất điều gì ở bãi biển Cửa Tùng? Hoạt động 3: (8p)Luyện đọc lại bài - Tổ chức cho HS luyện đọc lại đoạn hai của bài. - Nhận xét và ghi điểm hs. Hoạt động 4: (2p) Củng cố: - Theo dõi Gv đọc mẫu. - Nhìn bảng đọc các từ khó. - Đọc từng đoạn trong bài - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn. - HS đọc chú giải trong SGK. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc . - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. -1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm . -Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải chảy ra biển. - Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm. -Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối... - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ riêng của từng em. - 1 HS khá đọc mẫu đoạn 2. - HS cả lớp tự luyện đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc đoạn 2. 3.Nhận xét tiết học: (1p) ----------------------------------------------------------------------- TOÁN:(T62) BÀI: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. Giúp HS : - Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính) B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4p) 2.BÀI MỚI: (30p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: L. tập - Thực hành * Bài 1:+ Y/c đọc dòng đầu tiên của bảng + Hỏi :12 gấp mấy lần 4 + Vậy 4 bằng 1 phần mấy 12 + Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại * Bài 2:+ Gọi 1 HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng toán gì ? + Yêu cầu HS làm bài + Chữa bài * Bài 3:+ Gọi 1 HS đọc đề bài + Yêu cầu HS tự làm bài + Chữa bài * Bài 4:+ Y/c hs tự xếp hình và báo cáo kết quả Kết luận : Hoạt động 2: Củng cố: + 3 lần + Bằng1/3 của 12 + Hs cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của bạn + Dạng so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn Giải: Số con bò có là: 7 + 28 = 35 (con) Số con bò gấp số con trâu 1 số lần là: 35 : 7 = 5 (lần) Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò Đáp số: 1/5 +Hs giải vào vở, 1hs lên bảng làm bài Giải: Số con vịt đang bơi ở dưới ao là 48 : 8 = 6 (con vịt) Số con vịt đang ở trên bờ là: 48 – 6 = 42 (con vịt) Đáp số: 42 con vịt 3.Nhận xét tiết học: (1p) ----------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ(25) BÀI: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I. MỤC TIÊU: (HS yếu tập chép) -Nghe – viết chính xác bài Đêm trăng trên Hồ Tây; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iu/ uyu và giải các câu đố. II. ĐỒ DÙNG -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và các bài tập chính tả. III. HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4p) 2.BÀI MỚI: (30p) HOẠT ĐỘNG ... ứ tự khác nhau + HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài + HS làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài Giải Số xe ôtô của 3 đội còn lại là: 9 x 3 = 27 (ôtô) Số ô tô của công ti đó đi là: 10 + 27 = 37 (ôtô) Đáp số: 37 ôtô + Viết kết quả phép nhân thích hợp vào chỗ trống + Bằng 6 + HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 3.Nhận xét tiết học: (1p) ----------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ(26) VÀM CỎ ĐÔNG. I. MỤC TIÊU: -Nghe và viết đúng bài thơ Vàm Cỏ Đông, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. -Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt it/ uyt; thanh hỏi/ thanh nga.õ II. ĐỒ DÙNG: Chép sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4p) 2.BÀI MỚI: (30p) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: (25p)Hướng dẫn viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung bài viết - GV đọc đoạn thơ 1 lần. - Hỏi: Tình cảm của tác giả với dòng sông như thế nào? b) Hướng dẫn trình bày - Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS viết các khó. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài Hoạt động 2: (4p) Hd làm bài tập chính tả. Bài 2:- Gọi 1 HS tự làm bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu bài b. - Phát bảng nhóm cho HS. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi 2 nhóm lên dán lời giải. Các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng. Hoạt động 2: (4p) Củng cố: - Theo dõi, sau đó 2 HS đọc lại. - Tác giả gọi mãi dòng sông với lòng tha thiết. - Đoạn thơ viết theo thể thơ mỗi khổ thơ có 4 dòng, mỗi dòng có 7 chữ. -Vàm Cỏ Đông, có biết, mãi gọi,... - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Nghe GV đọc và viết bài. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở nháp. - Đọc lại lời giải và làm bài vào vở: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS tự làm trong nhóm. - Đọc bài và bổ sung. 3.Nhận xét tiết học: (1p) ----------------------------------------------------------------------- TẬP VIẾT(T13) BÀI: ÔN CHỮ HOA I I. MỤC TIÊU: -Viết đúng chữ hoa I (1dòng), Ô, K (1 dòng). -Viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1dòng) và câu ứng dụng: “Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí”(1lần) bằng cỡ chữ nhỏ II. ĐỒ DÙNG -Mẫu chữ hoa Ô, I, K. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4p) 2.BÀI MỚI: (30p) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: (3p)HD viết chữ viết hoa. a) Q.sát và nêu q.trình viết chữ hoa Ô, I, K. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? b) Viết bảng - Yêu cầu HS viết các chữ hoa. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS. Hoạt động 2: (4p)Hướng dẫn viết từ ứng dụng. a) Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng b) Quan sát và nhận xét - Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào c) Viết bảng - Y/c HS viết từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm. Hoạt động 3: (8p)Hướng dẫn viết câu ứng dụng. a) Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng b) Quan sát và nhận xét - Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào? c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết Ít vào bảng con Hoạt động 4: (14p)Hd viết vào vở tập viết. - GV theo dõi HS viết bài và chỉnh sửa lỗi - Thu và chấm 5 đến 7 bài. Hoạt động 5: (1p) Củng cố: - Có các chữ hoa: Ô, I, K - 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào bảng con. - 2 HS đọc: Ông Ích Khiêm. - Chữ Ô, g, I, h, K cao 2 ô li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ôli. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - 2 HS đọc: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết. 3.Nhận xét tiết học: (1p) ----------------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:(T26) BÀI : KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I. MỤC TIÊU: -Nhận biết những trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau -HS có khả năng sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh, an toàn. II. ĐỒ DÙNG Các hình SGK/50;51. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo). -Hãy giới thiệu một số hoạt động ở trường mà bạn đã tham gia? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. Quan sát theo cặp. -Gv hướng dẫn HS. + Bạn cho biết tranh vẽ gì? + Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh vẽ? + Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó? + Gv và HS bổ sung, hoàn thiện phần trả lời của bạn. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. + Gv phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi. - Chơi bắn súng cao su thì dễ bắn vào đầu, vào mắt người khác. - Đá bóng trong giờ ra chơi dễ gây mệt mỏi, ra mồ hôi nhiều, quần áo bẩn sẽ ảnh hưởng đến việc học tập trong các tiết sau. - Leo trèo có thể ngã, gãy chân tay Củng cố & dặn dò: + Gv nhận xét ,nhắc nhở hs không nên chơi trò chơi nguy hiểm. + Nhận xét tiết học. + HS quan sát hình SGK/50;51. + Hỏi và trả lời câu hỏi với bạn. + HS trong giờ ra chơi. + đánh quay, rượt đuổi, đá bóng + xảy ra tai nạn. + Một số cặp HS lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp. + Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm. + HS trong nhóm lần lượt kể những trò chơi mình thường chơi ra chơi và thời gian nghỉ trưa. + Nhóm nhận xét trong số trò chơi đó, những trò chơi nào có ích và những trò chơi nào nguy hiểm. 3.Nhận xét tiết học: (1p) ----------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009. TẬP LÀM VĂN(T13). BÀI:VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU -Viết được một bức thư ngắn theo gợi ý của SGK II. ĐỒ DÙNG :-Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (2p) 2.BÀI MỚI: (32p) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn viết thư. - Y/c hs đọc y/c của bài văn - Em sẽ viết thư cho ai? - Em viết thư để làm gì? - Hãy nhắc lại cách trình bày một bức thư. - Em định viết thư cho ai? Hãy nêu tên và địa chỉ của người đó. - Yêu cầu HS tự viết thư. - Gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp, sau đó nhận xét, bổ sung và ghi điểm cho HS. Hoạt động 2: Củng cố: - 2 HS đọc. -Em sẽ viết thư cho một bạn ở miền Nam –Em viết thư để làm quen và để hẹn cùng bạn thi đua học tốt. - HS đọc thầm lại bài tập đọc Thư gửi bà và nêu cách trình bày 1 bức thư. - 3 đến 5 HS trả lời. -1 HS nói phần mở đầu thư trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS nói nội dung này trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Làm việc cá nhân. - 4 đến 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. 3.Nhận xét tiết học: (1p) ----------------------------------------------------------------------- TOÁN:(T65) BÀI: GAM A. MỤC TIÊU. *Giảm tải: BT5 Giúp HS: -Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa g và kg. -Biết cách đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ -Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. B. ĐỒ DÙNG:Cân đĩa và cân đồng hồ ,1 gói hàng nhỏ để cân C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (2p) 2.BÀI MỚI: (32p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (8p)Giới thiệu mối quan hệ giữa gam và kilogam + Y.cầu hs nêu đơn vị đo khối lượng đã học + Đưa ra chiếc cân đĩa,1 quả cân 1 kg, 1 túi đường có khối lượng nhẹ hơn 1 kg + Thực hành cân gói đường và yêu cầu HS quan sát + Gói đường như thế nào so với 1 kg? + Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa? + Giới thiệu quả cân 1 g, 2g,5g,10g, 20g + Giới thiệu 1kg=1000 g + Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho HS đọc cân nặng của gói đường + Giới thiệu chiếc cân đồng hồ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân - Gam viết tắt là g, đọc là gam . * Hoạt động 2: (20p)Luyện tập. - Thực hành * Bài 1: + Gv chuẩn bị 1 số vật nhẹ hơn 1kg và thực hành cân các vật này trước lớp để HS đọc số cân * Bài 2: + Gv dùng cân đồng hồ thực hành cân trước lớp hsinh đọc số cân của quả đu đủ, bắp cải? * Bài 3: + Viết lên bảng 22g + 47g và yêu cầu hs tính + Em đã tính như thế nào để tìm ra 69 g? + Vậy khi thực hành tính với các số đo khối lượng ta làm như thế nào? + Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại * Bài 4: + Gọi 1HS đọc đề bài + Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu g? + Cân nặng của cả hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp + Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp ta làm như thế nào? + Yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động 3: Củng cố: + Kg + Nhẹ hơn 1kg + Chưa biết + Đọc số cân + Đọc số cân + 22g + 47g = 69g + Lấy 22 + 47 = 69, ghi tên đơn vị đo là g vào sau số 69 + Thực hiện bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính + HS làm vào vở, 3HS lên bảng làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - 455g + Lấy cân nặng của cả hộp sữa trừ đi cân nặng của vỏ hộp + HS cả lớp làm vào vở,1 HS lên bảng làm bài Giải: Số g sữa trong hộp có là: 455 – 58 = 397 (g) Đáp số: 397 g
Tài liệu đính kèm: