I. MỤC TIÊU:
1. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* Ghi chú: HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Gọi 3 em đọc bài “ Cửa Tùng ”
Hỏi: Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?
H: Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì ?
H: Đọc và nêu NDC của bài ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Phßng gd & ®t h¬ng khª Trêng tiĨu häc h¬ng tr¹ch lÞch b¸o gi¶ng Khèi III - TuÇn 14 N¨m häc: 2009 - 2010 Thø TiÕt Môn học Bài học Môn học 1 Chào cờ 2 Tập đọc Người liên lạc nhỏ. L. Toán 2 3 Tập đọc (KC) Người liên lạc nhỏ. L. TiÕng ViƯt 4 Toán Luyện tập. 5 TNXH Tỉnh (thành phố ) nơi bạn sống. 1 Thể dục Bài 27. 2 Toán Bảng chia 9. 3 3 ¢m nh¹c Học bài hát: Ngày mùa vui. Phơ ®¹o 4 ChÝnh t¶ Nghe - viết: Người liên lạc nhỏ. 5 Thđ c«ng Cắt dán chữ H, U (tt). 1 Toán Luyện tập. 2 LT & câu Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào? L.Toán 4 3 Tập viết Ôn chữ hoa: K. L. TiÕng ViƯt 4 Đạo đức Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm làng giềng (Tiết 1). 5 TNXH Tỉnh (thành phố ) nơi bạn sống. 1 Tập đọc Nhớ Việt Bắc. 5 2 To¸n Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Tự học 3 ChÝnh t¶ Nghe - viết: Nhớ Việt Bắc. 4 Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật quen thuộc. 1 TL Văn Nghe - kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động. L.T Việt 6 2 Toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tt). L.Toán 3 Thể dục Bài 28. H§TT 4 HĐTT Sinh ho¹t líp. Tuần 14 Thứ hai ngày 01 tháng 12 năm 2009 Tập đọc - Kể chuyện NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC TIÊU: 1. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. * Ghi chú: HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: Gọi 3 em đọc bài “ Cửa Tùng ” Hỏi: Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ? H: Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì ? H: Đọc và nêu NDC của bài ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Luyện đọc. + GV đọc mẫu lần một. + Y/C HS đọc bài. + HD đọc thầm tìm hiểu bài. Hỏi: Người liên lạc nhỏ trong bài chính là ai ? + Hướng dẫn đọc từng câu và phát âm từ khó, dễ lẫn. + HD chia đoạn: 4 đoạn. + Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: + Y/C 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. Theo dõi HS đọc bài để chỉnh sửa lỗi ngắt giọng sai câu nào thì cho HS đọc lại câu đó cho đúng. + Y/C HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó . GV có thể giảng thêm nghĩa của các từ này nếu thấy HS chưa hiểu. + Y/C HS luyện đọc theo nhóm. + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. + Y/C HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. + Y/C HS đọc lại đoạn 1. Hỏi: Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? H: Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ ? H: Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ? H: Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ? + Giảng: Vào năm 1941, các chiến sĩ cách mạng của ta đang trong thời kì hoạt động bí mật và bị địch lùng bắt ráo riết. Chính vì thế các cán bộ kháng chiến thường phải cải trang để che mắt địch. Khi đi làm nhiệm vụ phải có người đưa đường và bảo vệ. Nhiệm vụ của các chiến sĩ liên lạc như Kim Đồng rất quan trọng và cần sự nhanh trí, dũng cảm. + Y/C đọc đoạn 2 và 3. Hỏi: Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối? H: Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ? * NDC: Câu chuyện kể về Anh Kim Đồng một liên lạc viên rất thông minh nhanh nhẹn là gương yêu nước tiêu biểu cho thiếu nhi trong thời kì kháng chiến chống Pháp. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài. + Hướng dẫn cách đọc diễn cảm. + Y/C HS đọc. + Thi đọc giữa các nhóm. + GV nhận xét tuyên dương. Tiết 2: KỂ CHUYỆN + Y/C HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện dựa vào tranh kể lại toàn bộ chuyện Người Liên Lạc Nhỏ. Hỏi: Tranh minh hoạ điều gì ? H: Hai bác cháu đi đường như thế nào ? H: Hãy kể lại nội dung của tranh 2 ? + Y/C HS quan sát tranh 3 H: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì ? Anh đã trả lời chúng ra sao ? H: Kết thúc của câu chuyện như thế nào ? * Kể theo nhóm. + Chia HS thành nhóm nhỏ và Y/C HS kể chuyện theo nhóm. * Kể trước lớp. + Tuyên dương HS kể tốt. + HS lắng nghe. + 1 em đọc - đọc chú giải. + Lớp đọc thầm - tìm hiểu bài. + HS trả lời: (Là anh Kim Đồng) + HS đọc các từ cần chú ý phát âm đúng, sau đó mỗi HS đọc một câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. + Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. + 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn, chú ý khi đọc các câu: Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, / thản nhiên nhìn bọn lính, / như người đi đường xa, / mỏi chân, / gặp được tảng đá phẳng thì ngồi chốc lát.// + Bé con / đi đâu sớm thế ? // ( Gịong hách dịch ) + Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. // ( Giọng bình tĩnh, tự nhiên ) + Già ơi ! // Ta đi thôi ! // Về nhà cháu còn xa đấy ! // Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên / như vui trong nắng sớm. // + Thực hiện yêu cầu của GV. + Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. + 2 nhóm thi đọc tiếp nối. + Đọc đồng thanh. + 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong sgk. + 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. + Anh Kiêm Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới. + Bác các bộ đóng vai một ông già Nùng. Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai bợt cả hai cửa tay, trông bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. + HS thảo luận cặp đôi, sau đó đại diện HS trả lời: Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, bác cán bộ sẽ hoà đồng với mọi người, địch sẽ tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ. + Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường. + HS nghe giảng. + 1 em đọc lớp đọc thầm theo. + Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần. + Chúng kêu ầm lên. + 3 em nhắc lại. + 1 em đọc đoạn 1. + 3 em đại diện 3 nhóm đọc, lớp theo dõi nhận xét. + 1 em đọc. + Tranh 1 minh họa cảnh đi đường của hai bác cháu. + Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường. + 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét: Trên đường đi, hai bác cháu gặp Tây đồn đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh ứng phó với chúng, bác cán bộ ung dung ngồi trên tảng đá như người bị mỏi chân ngồi nghỉ. + Tây đồn hỏi Kim Đồng đi đâu, anh trả lời chúng là đi mời thầy mo về cúng cho mẹ đang bị ốm rồi giục bác cán bộ lên đường kẻo muộn. + Kim Đồng đã đưa bác cán bộ đi an toàn. Bọn Tây đồn có mắt mà như thong manh nên không nhận ra bác cán bộ. + Mỗi nhóm 4 HS . Mỗi HS chọn kể lại đoạn chuyện mà mình thích. HS trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau. + 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. 3. Củng cố – dặn dò: + GV: Phát biểu cảm nghỉ của em về anh Kim Đồng. + Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. ---------------------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng. + Y/C đọc số cân nặng của quả đu đủ ? + Y/C đọc số cân nặng của gói đường ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: + Viết lên bảng 744g... 474kg và yêu cầu HS so sánh. Hỏi: Vì sao con biết 744g > 474g ? + Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên. + Y/C HS tự làm tiếp các phần còn lại. + Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: + Gọi 1 HS đọc đề bài. Hỏi: Bài toán hỏi gì ? H: Muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm như thế nào ? H: Số gam kẹo đã biết chưa. + Y/C HS làm tiếp bài. Bài giải: Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là: 130 x 4 = 520 (g) Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là: 175 + 520 = 695 (g) Đáp số = 695g + Chấm nhận xét sửa bài. Bài 3: + Gọi 1 HS đọc đề bài. Hỏi: Cô Lan có bao nhiêu đường ? + Cô đã dùng hết bao nhiêu gam đường ? H: Cô làm gì với số đường còn lại ? H: Bài toán yêu cầu tính gì ? H: muốn biết mỗi túi nhỏ có bao nhiêu gam đường chúng ta phải biết được gì ? +Y/C HS làm bài. Bài giải: 1kg = 1000g Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là: 1000 – 400 = 600 (g) Số gam đường trong mỗi túi là: 600 : 3 = 200 (g) Đáp số : 200g đường + Chấm sửa bài, nhận xét. * Hoạt động 2: HD thực hành. Bài 4: + Y/C thực hành cân. + GV kiểm tra nhận xét. + 744g > 474g. + Vì 744 > 474. + Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đối chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. + Mẹ mua 4 gói kẹo và 1 gói bánh, mỗi gói kẹo nặng 130g và gói bánh cân nặng 175g. Hỏi mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ? + Mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu g ... ốt. - Lớp phó văn nghệ nhận xét về việc tập hát của lớp, thái độ các bạn khi hát, về đồng phục, vệ sinh cá nhân. - Lớp phó lao động trật tự nhận xét tổ trực, kỉ luật của lớp. - Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt của lớp. - Mời lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt lớp. - GV theo dõi HS làm việc. 2) Nêu nhận xét chung về HS: - Về học tập: HS ra lớp đủ, đi học đúng giờ. Các em tích cực trong học tập như: Trang, Quyên, Yến, Thuỳ Còn một số bạn chuẩn bị bài chưa tốt, thụ động trong giờ học, chữ viết còn xấu, tẩy xoá. Nề nếp ra vào lớp tốt. - Về đồng phục: Một số bạn còn thiếu đồng phục Mũ ca lô, khăn quàng đỏ. - Vệ sinh cá nhân: Một số em sau giờ ra chơi vào lớp ăn mặc còn luộm thuộm phải nhắc nhở như: Nam, Sỹ, Vương - Trực nhật: Tổ 3 trực nhật tốt, lớp sạch sẽ. - Trật tự : Đa số các em ngoan trật tự , còn một vài em chưa ngoan còn nói chuyện trong giờ học: Vương, Trọng Đức. - Văn nghệ: Các em tích cực trong hoạt động văn nghệ hát đầu giờ, cuối giờ 3) Phương hướng cho tuần sau: Tiếp tục giữ vững nền nếp ra vào lớp, cần thuộc bài trước khi đến lớp, ngồi trong lớp chú ý nghe giảng hăng say phát biểu, thực hiện tốt việc hát đầu giờ, đến lớp có đủ đồ dùng học tập. - Tổ trực nhật: Tổ 1. 4) Cho HS nêu ý kiến: 5) Giải quyết các ý kiến thắc mắc của HS ( nếu có). - Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt. - HS nêu ý kiến thắc mắc. Tập Đọc MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG CAO I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU + Rèn các em đọc đúng : Sủng Thài , lặn lội , Sùng Tờ Dìn , liên đội trưởng , . Biết đọc phân biệt lời kể của vị khách với lời Dìn trong đoạn đối thoại + Rèn KN đọc hiểu + Hiểu tên đại danh và các từ ngữ : ( Sủng Thài , trường nội trú , cải thiện . . . ) +Hiểu tình hình sinh hoạt và học tập của HS một trường nội trú vùng cao qua lời giới thiệu của một HS . Cuộc sống của HS miền núi còn khó khăn nhưng các ban rất chăm học , yeu trường và sống rất vui + GD các em yêu trường yêu lớp , thích được đi học II . CHUẨN BỊ + GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk + HS : Có sgk III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định : Hát 2) Bài cũ : gọi 3 em lên bảng đọc bài “ nhớ Việt Bắc ” H : Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ? ( Huệ ) H : Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua những câu thơ nào ? ( Thương ) H : Đọc và nêu NDC của bài ? ( Thảo ) 3) Bài mới : gt bài , ghi đề Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học * HĐ1 : Luyện đọc + GV đọc mẫu lần 1 + Y/C HS đọc bài + Y/C lớp đọc thầm tìm hiểu bài H : Bài văn nói về một trường tiểu học ở đâu ? ( ở vùng cao ) + HD đọc từng câu trong bài và luyện phát âm từ khó + HD đọc theo đoạn ( 3 đoạn ) + HD cách ngắt nghỉ , ở các dấu chấm , dấu phẩy ở các âu sau : Hội đồng giáo viên đang họp / nên em Sùng Tờ Dìn , / liên đội trưởng , / dẫn chúng tôi đi thăm trường .// Cứ sáng thứ hai , / chúng em lại đến trường / cùng với gạo ăn một tuần , / chiều thứ bảy lại về nhà .// Nhà ai nghèo / thì ỦY ban xã giúp gạo .// Về nhà ,/ ai cũng mong sớm đến sáng thứ hai / để lại được gặp nhau .// + Gỉai nghĩa từ : Sủng Thài ,Trường nội trú , cải thiện . + Y/C 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp , mỗi HS đọc một đoạn + Y/C HS luyện đọc theo nhóm + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm + GV + HS nhận xét , tuyên dương * HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài + Y/C HS đọc bài H : Ai là người dẩn khách đi thăm trường Ý1 : Bạn Sùng Tờ Dìn dẫn khách đi thăm trường + Y/C đọc đoạn hai của bài H : Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình ? ( Trong trường có đủ phòng học cho 5 lớp , có bếp , phòng ăn , nhà ở . Các thầy cô ăn ở cùng Hs . Sáng thứ hai hàng tuần HS đến trường mang theo gạo ăn 1 tuần , Chiều thứ 7 với về nhà. Nhà ai nghèo được xã cấp gạo ăn . Hằng ngày , vào buổi sáng , HS lên lớp học bài , buổi chiều làm bài . Ngoài giờ học , các bạn học múa , hát , chơi thể thao hoặc trồng rau , nuôi gà để cải thiện bữaăn). H : Khi nghe Sùng Tờ Dìn giới thiệu về trường , về nề nếp sinh hoạt của HS trong trường , người khách đã hỏi em điều gì ? H : Khi đó , Dìn trả lời thế nào ? Ý2 : Dìn giới thiệu về trường mình + Y/C đọc đoạn còn lại H : Em có yêu trường mình không ? hãy giới thiệu vài nét về trường em + GV : Trường em tên là gì ? Trong trường có các phòng nào ? Hằng ngày , khi đến trường em được tham gia những hoạt động nào ? Tình cảm của em đối với trường ? Ý3 : Tự giới thiệu về trường của em . * NDC : Bài văn cho biết cuộc sống của các bạn HS miền núi tuy còn nhiều vất vả , khó khăn song các bạn rất yêu trường , yêu lớp của mình * HĐ3 : Luyện đọc lại bài + Y/C HS đọc hai đoạn đầu + Gọi HS đọc đoạn + Nhận xét và cho điểm HS .Tuyên dương những em đọc đúng đọc hay . + HS lắng nghe + 1 em đọc , đọc chú giải + Cả lớp đọc thầm , tìm hiểu bài + HS trả lời + Nối tiếp nhau đọc , mỗi em dọc 2 câu . Phát âm lại các từ đọc sai . + 3em đọc 3 đoạn . Lớp nhận xét bạn đọc . + HS đọc chú ý ngắt nghỉ ở các câu bên . + 2 em đọc lại chú giải trong sách gk . + 3 em đọc 3 đoạn trước lớp .Bạn nhận xét . + Đọc theo nhóm đôi . +Đại diện 3 nhóm đọc 3đoạn . + Lớp lắng nghe . + 1 em đọc đoạn 1 m lớp đọc thầm theo . +(Bạn Sùng Tờ Dìn) . + 2 em nhắc lại . + 1 em đọc lớp đọc thầm theo . + HS trả lời . + ( Đi học cả tuần Dìn có nhớ nhà không ). + ( Lúc đầu các bạn hs trong trường cũng nhớ nhà, nhưng ở trườngrất vui nên khi về nhà lại mong được đến lớp . + 3 em tự giới thiệu về trường của mình cho các bạn nghe . + HS trả lời theo suy nghĩ của mình . + 2 em nhắc lại . +3 em nhắc lại . + 1 em đọc , lớp đọc thầm theo . + 3 em đọc 3 đoạn , cả lớp theo dõi nhận xét . 4) Củng cố – dặn dò H : Câu chuyện cho em biết điều gì về cuộc sống của các bạn HS vùng cao ? + Nhận xét giờ học , tuyên dương các em học tốt Mĩ Thuật BÀI 14 VẼ THEO MẪU : VẼ CON VẬT QUEN THUỘC I . MỤC TIÊU + HS tập quan sát , nhận xét về đặc điểm , hình dánh một số con vật quen thuộc + Biết cách vẽ , và vẽ được hình con vật + HS yêu mến các con vật II CHUẨN BỊ + GV : Một số tranh ảnh về các con vật ( Chó , mèo , gà . . . ) + HS : Vở tập vẽ , bút chì , bút màu III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định : Hát 2) Bài cũ : KT vở , dụng cụ HS 3) Bài mới : gt bài , ghi đề Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học * HĐ1 : QS nhận xét + GV cho HS quan sát 1 số con vật H : Hãy nêu tên các con vật ? ( Chó , mèo , trâu , thỏ . . . ) H : Hình dáng bên ngoài và các bộ phận của chúng ? ( Đầu , mình , chân , đui ) H : Nêu sự khác nhau giữa các con vật ? * HĐ2 : Cách vẽ con vật + Gợi ý cách vẽ + Vẽ bộ phận chính trước ( Đầu , mình ) + Vẽ tai , chân , đui sau + Vẽ hình vừa với phần giấy + GV vẽ phát lên bảng các dáng hoạt động của con vật : ( đi , đứng , chạy . . . ) + HD cách vẽ màu : ( theo ý thích ) * HĐ3 : Thực hành + HD chọn hình con vật để vẽ + HD vẽ vào vở + GV gợi ý vẽ thêm 1 số hình khác cho sinh động như : con thỏ có thể vẽ thêm củ cà rốt , lá cây . . . + HD vẽ màu có đậm, có nhạt và màu theo ý thích của các em + Theo dõi giúp đở các em vẽ chậm để giúp các em hoàn thành bài vẽ của mình * HĐ4 :Nhận xét đánh giá + Y/C các em sắp xếp hình theo nhóm + HS + GV nhận xét đánh giá bài vẽ của các nhóm tìm ra bài hoàn thành tốt , chưa tốt để tuyên dương , nhắc nhở các em + Lớp quan sát nhận xét + Quan sát , trả lời + HS trả lời + Quan sát trả lời + HS lắng nghe + HS quan sát + HS lắng nghe + HS tự lựa chọn + HS thực hành vẽ + Thu vở vẽ theo nhóm mỗi nhóm 4 em + HS tìm bài vẽ mà em thích nhất 4) Củng cố – dặn dò + Về nhà tập vẽ cho đẹp , chuẩn bị quan sát các con vật để tiết sau tập xé , dán . . . GV nhận xét chung trong giờ học Soạn 7 / 12 / 04 Dạy : Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2004 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 14 I . MỤC TIÊU + Nhận xét ưu khuyết điểm của tuần 13 + Vạch ra phương pháp tuần 14 để thực hiện cho tốt II . NỘI DUNG SINH HOẠT 1) Lớp trưởng duy trì tiết sinh hoạt 2) Các tổ tự nhận xét trong tổ mình về các mặt 3) GV chủ nhiệm nhận xét chung về các mặt a) Đạo đức : Đa số các em ngoan , chăm chỉ biết nghe lời cô . Tự giác trong các mặt học tâp cũng như sinh hoạt . Tuy nhiên vẫn còn một vài em hay nói chuyện riêng trong giờ học như : Hoàng , Thái , K’ Dói b) Học tập : Có sự tiến bộ hơn tuần qua , ý thức học tập được đi lên , học và làmbài ở nhà khá đấy đủ , rèn chữ khá tốt , giữ vở khá sạch sẽ . Tuy nhiên vẫn còn 8 bạn chữ xấu , cẩu thả . c) Các mặt khác : Vệ sinh tương đối sạch sẽ , tham gia các mặt khác tự giác có ý thức tốt + Biểu dương em : Hà , Huệ , Thảo , Tuấn , Hiền , Thân , Kim , Thương . + Phê bình : Trang , Thái , Phi , Tâm , Lý , Hoàng , Xanh . 4 ) Phương hướngtuần 15 + Thi đua dành sao chiến công để mừng ngày 22 / 12 + Tiếp tục rèn chữ , giữ vở để dự thi trong khối + Học và làm bài ở nhà đầy đủ + Đi học chuyên cần , duy trì sỉ số + Gĩư vệ sinh cá nhân và an toàn giao thông đường bộ + Học và nêu gương anhbộ đội cụ Hồ + Tham gia học phụ đạo vào sáng thứ 7 + Ôn tập các môn học cho tôt để chuẩn bị thi HKI
Tài liệu đính kèm: