Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 (Bản hay 2 cột)

TẬP ĐỌC (T32) BÀI: VỀ QUÊ NGOẠI

I. MỤC TIÊU:(Hs yếu đọc một khổ thơ)

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.

- Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.

- Học thuộc lòng bài thơ.

 + TCTV: - Đọc đúng các từ, tiếng:nghỉ hè, sen nở, tuổi, những lời,

 - Đọc trôi chảy được toàn bài thơ với giọng tha thiết, tình cảm.

II. ĐỒ DÙNG:

 -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC;

1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4p)

2. BÀI MƠI:(30p)

Hoạt động dạy Hoạt động học

 

doc 14 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 171Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:16 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009.
TẬP ĐỌC (T31) – KỂ CHUYỆN (16)
ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc:(Hs yếu đọc một đoạn)(HS khá,giỏi trả lời được CH5)
- Bước đầu biết đọc phân biệt lơì người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác và lòng thủy chung của người thành phố với những người sắn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.
+TCTV:-Đọc đúng các từ, tiếng khó:san sát, nườm nượp, lăn tăn, vùng vẫy, ướt lướt thướt,  
 -Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 -Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng, 
B - Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- HS yếu kể lại được một đoạn theo tranh.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG :
-Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3p)
2. BÀI MỚI: (45p)
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: (20p) Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài 
b) Hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu 
- Hướng dẫn đọc từng đoạn 
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2: (15p) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi: Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào?
- Mến thấy thị xã có gì lạ?
-Ơû công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen?
- Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
- Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố?
Hoạt động 3: (10p) Luyện đọc lại bài
- GV chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài
- Nhận xét và ghi điểm choHS. 
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc 
- Đọc từng đoạn trong bài theo 
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, lớp cùng theo dõi bài trong SGK.
- Mến thấy cái gì ở thị xã cũng lạ, thị xã có nhiều phố,
- Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- Câu nói của người bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại.
- Tự luyện đọc, sau đó 3 HS đọc 1 đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ Hs chọn và đọc theo y/c của giáo viên.
KỂ CHUYỆN: (15p)
Hoạt động 4: (12p)Xác định yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 132, SGK.
2. Kể mẫu
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
3. Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
4. Kể trước lớp.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. - Nhận xét 
Hoạt động 5: (3p)Củng cố:
- Hỏi: Em có suy nghĩ về người thành phố?
- 1 HS đọc y/c, 1 HS khác đọc lại gợi ý.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét:
- Kể chuyện theo cặp.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
+ 2 hs trả lời theo suy nghĩ của từng em.
 3.Nhận xét tiết học: (2p) 
--------------------------------------------------------------------
TOÁN(T76) BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
A.MỤC TIÊU.(bớt cột 4 bài tập 4) (BT3 HS yếu chỉ làm phép tính). 
 - Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính.
B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: (4p)
2.Bài mới:(30p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1:+Y/c học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Chữa bài, y/c học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại
* Bài 2:+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh đặt tính và tính
+ Lưu ý học sinh phép chia c,d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương
* Bài 3:+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Y/c học sinh cả lớp tự làm bài
+ Chữa bài 
* Bài 4:
+ Y/c học sinh đọc cột đầu tiên trong bảng
+Hd hs làm bài
+ Chữa bài 
* Bài 5:
+ Y/c học sinh quan sát hình để tìm đồng hồ có 2 kim tạo thành góc vuông
+ Y/c học sinh so sánh 2 góc của 2 kim đồng hồ còn lại với góc vuông
+ Chữa bài 
Hoạt động 2: Củng cố:
+ Về nhà luyện tập thêm các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia
+1 y/s đọc y/c của bài
+ Học sinh làm vào vở,2 học sinh lên bảng làm bài
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bài
+Cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài
 Giải
 Số máy bơm để bán là:
 36 : 9 = 4 (chiếc)
 Số máy bơm còn lại là:
 36 – 4 = 32 (chiếc)
 Đáp số: 32 chiếc
+Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài 
+ Đồng hồ A
+ Góc do 2 kim của đồng hồ B tạo thành nhỏ hơn 1 góc vuông 
+ Góc do 2 kim đồng hồ C tạo thành lớn hơn 1 góc vuông
3.Nhận xét tiết học: (1p) 
--------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009.
TẬP ĐỌC (T32) BÀI: VỀ QUÊ NGOẠI
I. MỤC TIÊU:(Hs yếu đọc một khổ thơ)
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. 
- Học thuộc lòng bài thơ.
 + TCTV: - Đọc đúng các từ, tiếng:nghỉ hè, sen nở, tuổi, những lời, 
 - Đọc trôi chảy được toàn bài thơ với giọng tha thiết, tình cảm. 
II. ĐỒ DÙNG: 
 -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC;
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4p)
2. BÀI MƠIÙ:(30p)
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:(13p) Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu 
b) Hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Hd đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Y/c HS tiếp nối đọc từng khổ thơ trong bài.
- Hd HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+ Yêu cầu HS cả lớp đồng thanh đọc bài thơ.
 Hoạt động 2: (7p)Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Nhờ đâu em biết điên đó?
- Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu?
- Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
 Hoạt động 3: (8p)Học thuộc lòng
- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Xóa dần nội dung bài thơ trên bảng, yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS tự nhẩm lại bài thơ.
Hoạt động 4:CỦNG CỐ.
- Hỏi: Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi?
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS nhìn bảng đọc các từ khó
- Đọc từng khổ thơ trong bài 
-Đặt câu với từ hương trời, chân đất.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
-Hs đọc theo nhóm bàn
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Đọc bài đồng thanh.
-1HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Quê bạn ở nông thôn.
- HS tiếp nối trả lời: Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà vô cùng thích thú
- Nhìn bảng đọc bài.
- Đọc bài theo nhóm, tổ.
- Tự nhẩm, sau đó một số HS đọc thuộc lòng một đoạn hoặc cả bài trước lớp.
- Bạn nhỏ thấy thêm yêu cuộc sống, yêu con người. 
 3.Nhận xét tiết học: (1p) 
--------------------------------------------------------------------
TOÁN(T77). BÀI: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
A. MỤC TIÊU.
 Giúp học sinh:
-Bước đầu cho học sinh làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
-Biết tính giá trị các biểu thức đơn giản.
B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ: (2p)
2. Bài mới: (32p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu về biểu thức 
+ Gv viết lên bảng 126 + 51 y/c hs đọc
+ Giới thiệu :126 + 51 được gọi là 1 biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51
+ Tương tự với các biểu thức còn lại
Hoạt động2:Gi/thiệu về giá trị của biểu thức
+ Y/c học sinh tính 126 + 51 
+ Giới thiệu: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51
+ Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu 
+ Y/c học sinh tính 125 + 10 – 4 
+ Giới thiệu: 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4 
Hoạt động 3: Luyện tập-thực hành 
* Bài 1:+ Gọi học sinh nêu y/c của bài
+ Viết lên bảng 284 + 10
+ Y/c hs đọc giá trị biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu? 
+Hướng dẫn học sinh trình bày bài mẫu giống mẫu, sau đó y/c các em làm bài 
* Bài 2:+ 1 học sinh nêu y/c 
+ Hd hs tìm giá trị của biểu thức sau đó tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với biểu thức 
Hoạt động 4:Củng cố:
+ Học sinh đọc, 126 cộng 51
+ 126 + 51 = 177
+ Là 177
+ Trả lời : 125 + 10 – 4 = 131
+ 284 + 10 = 294
+ Là 294
+Hs làm vào vở, 4 hs lên bảng làm bài 
+ Hs tự làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
 3.Nhận xét tiết học: (1p) 
--------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (T31) BÀI:ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU: học sinh yếu tập chép.
-Nghe – viết chính xác đoạn từ “Về nhà không hề ngần ngại” trong bài Đôi bạn.
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt thanh hỏi/ thanh ngã.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4p)
2. BÀI MỚI: (30p).
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: (25p) Hướng dẫn viết chính tả.
a) Trao đ ...  nhân của các biểu thức bị tính sai và tính lại cho đúng
Bài 3
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Y/c học sinh làm bài
Hoạt động 3: (2p) Củng cố:
+Hs nêu lại cách tính giá trị biểu thức.
+ Học sinh có thể tính
 60 + 35 : 5 = 60 + 7
 = 67
+ Nhắc lại quy tắc
+ Học sinh cả lớp làm bảng con
 86 – 10 x 4 = 86 – 40
 = 46
+Hs làm vào vở, 6 hs lên bảng làm bài
+ Làm bài
+ Do thực hiện sai quy tắc.
+ Học sinh tính lại
+ Học sinh làm vào vở, hs lên bảng làm bài
 Giải:
 Cả mẹ và chị hái được số táo là:
 60 + 35 = 95 (quả)
 Mỗi hộp có số táo là:
 95 : 5 = 19 (quả)
 Đáp số:19 quả
 3.Nhận xét tiết học: (1p) 
--------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ(T32) BÀI:VỀ QUÊ NGOẠI
I. MỤC TIÊU : học sinh yếu tập chép.
-Nghe và viết chính xác đoạn “Em về quê ngoại nghỉ hè  Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm” trong bài thơ:Về quê ngoại.
-Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt thanh hỏi/ thanh ngã.
-Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4p)
2. BÀI MỚI: (30p)
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: (25p)Hướng dẫn viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- GV đọc đoạn thơ 1 lượt.
- Hỏi: Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
b) Hướng dẫn trình bày
- Yêu cầu HS mở SGK trang 133.
- Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
- Trình bày thể thơ này như thế nào?
-Trong đoạn thơ chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS viết các từ khó.
d) Nhớ – Viết chính tả
- GV quan sát, theo dõi HS viết. 
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
Hoạt động 2: (4p)Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài b.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: Củng cố: 
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- HS mở sách và 1 HS đọc lại đoạn thơ.
- Đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát.
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề.
- Những chữ đầu dòng thơ.
-hương trời, ríu rít, con đường, vầng trăng,
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- Tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở:
Thuở bé em có hai sừng
Đến tuổi nửa chừng mắt đẹp như hoa
Ngoài hai mươi tuổi đã già
Gần ba mươi lại mọc ra hai sừng.
(Là mặt trăng vào những ngày đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng)
3.Nhận xét tiết học: (1p) 
TẬP VIẾT (T16)
BÀI: ÔN CHỮ HOA M
 I. MỤC TIÊU:
-Củng cố lại cách viết chữ viết hoa M.
-Viết đúng, đẹp chữ viết hoa M, T, B.
-Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng 
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
-Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. 
II. ĐỒ DÙNG: 
-Mẫu chữ hoa M, T.
-Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. 
-Vở Tập viết 3, tập một.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4p)
2. BÀI MỚI: (30p)
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ viết hoa
a) QS và nêu quy trình viết chữ hoa M, T
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Treo bảng viết chữ cái viết hoa M, T, và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học 
- Viết mẫu 
b) Viết bảng 
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa. 
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết từ ứng dụïng 
a) Giới thiệu từ ứng dụng
- Em biết gì về Mạc Thị Bưởi?
b) Quan sát và nhận xét
- Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
c) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết: Mạc Thị Bưởi. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a) Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
b) Quan sát và nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
c) Viết bảng 
- Yêu cầu HS viết: Mạc Thị Bưởi. GV theo dõi và chỉnh sửa cho từng HS.
Hoạt động 4:Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- GV cho HS quan sát bài mẫu trong vở Tập viết 3, tập một.
- Yêu cầu HS viết bài
- Thu và chấm 10 bài.
Hoạt động 5:Củng cố:
- Có các chữ hoa M, T, B
- 1 HS nhắc lại. Cả lớp theo dõi.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc: Mạc Thị Bưởi.
- 2 HS nói theo hiểu biết của mình.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Các chữ M, B, l, y, h cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết.
3.Nhận xét tiết học: (1p) 
--------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:(T32)
BÀI : LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đăc điểm của làng quê hoặc đô thị.
II. ĐỒ DÙNG:
-Các hình SGK/62;63.
-Học sinh sưu tầm tranh, ảnh về làng quê, đô thị.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động công nghiệp, thương mại.
-Kể tên một số hoạt động công nghiệp ở tỉnh (thành phố) em đang sống?
-Kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng mà em biết?
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Làm việc theo nhóm. 
- Làm việc theo nhóm.
+ Giáo viên hướng dẫn.
+ Giáo viên phát 4 nhóm 4 tờ giấy có ghi mẫu SGV/84.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-Y/c hs làm việc theo nhóm
- Một số nhóm trình bày kết quả.
+ Nghề nghiệp ở làng quê.
+ Nghề nghiệp ở đô thị.
Hoạt động 3: Vẽ tranh.
+ Yêu cầu mỗi học sinh vẽ 1 tranh.
+ Giáo viên theo dõi động viên học sinh vẽ chưa tốt.
Hoạt động 4: Củng cố:
+ Giáo viên chốt nội dung bài học. Liên hệ thực tế giáo dục học sinh.
+Hs q/sát tranh SGK/62;63 và ghi lại kết quả.
+ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
+ Các nhóm khác bổ sung.
+ Vài học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/63.
+ trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới  các nghề thủ công (đan nón) 
+ Buôn bán, đi làm trong cơ quan, công sở, nhà máy 
+ Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống.
+ Học sinh vẽ nếu chưa xong có thể về nhà làm.
3.Nhận xét tiết học: (1p) 
--------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009.
TẬP LÀM VĂN(T16)
BÀI: NGHE KÊ: Å KÉO CÂY LÚA LÊN
I. MỤC TIÊU:
- Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1).
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2).
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3p)
2. BÀI MỚI: (30p)
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Hướng dẫn kể chuyện. (15p)
-GV kể câu chuyện 2 lần, sau đó nêu các câu hỏi gợi ý cho HS trả lời để nhớ nội dung truyện.
- Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu: chàng ngốc đã làm gì?
- Về nhà, anh chàng nói gì với vợ?
- Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
- Câu chuyện này đáng cười ở điểm nào?
- Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp.
- Gọi 2 đến 3 HS kể lại câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 2: .(14p)Kể về thành thị hoặc nông thôn.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi HS khác đọc gợi ý.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và lựa chọn đề tài viết về nông thôn hay thành thị.
- Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu HS kể theo cặp.
-Y/c hs kể trước lớp
Hoạt động 3: Củng cố
- Dặn dò HS kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên, viết lại những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn thành một đoạn văn ngắn.
- Theo dõi câu chuyện.
- Chàng ta lấy tay kéo cây lúa nhà mình lên cao hơn cây lúa nhà người.
- Vì chàng ngốc kéo cây lúa lên làm rễ cây bị đứt và cây chết héo.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể chuyện theo cặp.
- 2 HS đọc bài theo yêu cầu.
- Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
3.Nhận xét tiết học: (2p) 
--------------------------------------------------------------------
TOÁN:(T80)
BÀI: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU.
- Biết tính giá trị của các biểu thức có dạng: chỉ có phép tính cộng, trừ, chỉ có phép tính nhân, chia, có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ: (3p)
2. Bài mới: (30p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1: Luyện tập thực hành
Bài 1:+ 1 học sinh nêu yêu cầu. 
+ Y/c học sinh nhắc lại cách tính 2 biểu thức trong phần a
Bài 2:
+ Y/c học sinh nêu y/c của bài
+ Học sinh làm bài vào vở
+ Y/c hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng trừ nhân chia
Bài 3:
+ 1 học sinh nêu yêu cầu của đề. 
+ Y/c học sinh làm bài
+ Chữa bài
* Bài 4:
+ 1 học sinh nêu y/c 
+ Hướng dẫn: đọc biểu thức, tính giá trị của biểu thức ra giấy nháp, tìm số chỉ giá trị của biểu thức có trong bài, sau đó nối biểu thức với số đó
Hoạt động 2: Củng cố:
+ Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức 
+ Hs làm vào vở, 4 hs lên bảng làm bài
a) 125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120
 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168
b) 68 + 2 – 10 = 100 – 10 = 98
 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126
+ Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bài
a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19
 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 28
b) 11 x 8 – 60 = 88 – 60 = 28
 12 + 7 x 9 = 12 + 6 = 75
+ Học sinh tự làm bài
3.Nhận xét tiết học: (2p) 
--------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_16_ban_hay_2_cot.doc