Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Trương Thị Lợi

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Trương Thị Lợi

 I. Mục đích - Yêu cầu:

- Bước đầu học sinh làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.

- Học sinh biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.

 II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 .

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 28 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Trương Thị Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Từ ngày 15 đến ngày 19 tháng 12 năm 2008
	Ngày soạn: 14/12/2008
	Ngày giảng: Thứ 2 ngày 15 tháng 12 năm 2008
 Tập đọc - Kể chuyện: ®«i b¹n
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn,...
	- Đọc phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật.
 Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
	- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã có lúc giúp đỡ mình.
 II. Chuẩn bị : 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh cầu trượt, đu quay.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
70’
50’
(20’)
(20’)
(10’)
20’
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
* Tập đọc:
a. Phần giới thiệu :
b. L. đọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp. 
- Sửa lỗi phát âm cho HS,
- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài 
- nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp .
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng  ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh Đ1
- Hai em đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
? Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
? Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời :
? Ở công viên có trò chơi gì ?
? Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ?
? Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
- Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi .
? Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? 
? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?
d. Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Hướng dẫn đọc đúng bài văn 
- Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Mời 1 em đọc lại cả bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
* Kể chuyện: 
a. Giáo viên nêu nhiệm vụ 
b. Hướng dẫn kể chuyện:
 Bài 1: 
- Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn .
 - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa .
- Mời từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất .
- Kiểm tra sĩ số.
- 1 HS kể chuyện: «Hũ bạc của người cha ».
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm các từ khó.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Tìm hiểu nghĩa từ ở mục chú giải.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài .
- Hai học sinh đọc lại cả đoạn 2 & 3
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn 
+ Có nhiều phố , phố nào nhà cửa cũng san sát cái cao cái thấp không giống nhà ở quê.
- Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời :
+ Ở công viên có cầu trượt , đu quay.
+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
- Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm theo .
+ Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác ...
+ Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã chơi 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Quan sát các câu hỏi gợi ý và các bức tranh để nắm được nội dung từng đoạn của câu chuyện .
- 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện .
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe 
- Một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
 IV. Củng cố dặn dò: (5’) 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “ Về quê ngoại” 
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: luyƯn tËp chung
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn luyện kĩ năng tính và giải bài toán có hai phép tính .
 II. Chuẩn bị: 
- Bộ đồ dùng học toán .
 III. Hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm BT:
 Bài 1: 
- Gọi nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính .
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài .
- Gọi ba em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
 Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Chấm bài, nhận xét đánh giá.
 Bài 4: 
- Gọi HS đọc bài 4 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi hai học sinh lên bảng giải .
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Hát.
- 2 HS lên bảng đặt tính & tính:
 214 : 6 = ? 192 : 4 = ?
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Học sinh đặt tính và tính.
- Ba học sinh thực hiện trên bảng. 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở 
 684 6 845 7 .
 08 114 14 120
 24 05
- Một học sinh đọc đề bài .
- Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung .
Giải:
Số máy bơm đã bán là :
36 : 9 = 4 ( cái )
Số máy bơm còn lại :
 36 – 4 = 32 ( cái)
 Đ/ S: 32 máy bơm 
- Một em đọc đề bài. 
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung 
8 + 4 = 12 , 8 x 4 = 32 ,
8 - 4 = 4 ; 8 : 4 = 2
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Ngày soạn: 15/12/2008
	Ngày giảng: Thứ 3 ngày 16 tháng 12 năm 2008
 Đạo đức: biÕt ¬n th­¬ng binh, liƯt sÜ (t1)
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
 HS hiểu :
	- Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
	- Những việc các em cần làm để bày tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
 HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
 HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
 II. Tài liệu và phương tiện: 
- Tranh minh họa truyện "Một chuyến đi bổ ích"
- Bảng phụ dùng cho hoạt động 2. 
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(10’)
(10’)
(10’)
1. Oån định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
* Hoạt động 1: Phân tích truyện. 
- Kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích" (2 lần).
- Đàm thoại:
? Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/ 7 ?
? Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ?
? Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các TB và gia đình liệt sĩ 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm.
- Treo bảng phụ có ghi các việc làm đối với các TB và gia đình liệt sĩ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét các việc làm đó.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- KL: Các việc a, b, c là những việc nên làm ; việc d không nên làm.
- Liên hệ:
? Em đã làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các TB, LS ?
- Nhận xét biểu dương những em đã biết kính trọng các TB và gia đình LS.
* Hướng dẫn thực hành:
- Tìm hiểu các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình TB, LS ở địa phương.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hy sinh của các TB, LS, các bà mẹ VN anh hùng, đặc biệt là các anh hùng LS thiếu niên như: Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, õ Thị Sáu, Kim Đồng, ...
- Kiểm tra sĩ số.
? Em nên làm gì để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
- Lắng nghe.
+ Lớp 3A đi thăm các cô, các chú ở trại điều dưỡng thương binh nặng.
+ TB, LS là những người đã hy sinh xương máu để giành lại độc lập , tự do cho Tổ quốc.
+ Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các TB và gia đình LS.
- Ngồi theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- HS tự kể những việc mình đã làm được.
- Cả lớp theo dõi, tuyên dương bạn.
- HS lắng nghe và chú ý về nhà thực hành.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn dò HS về nhà thực hành.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: lµm quen víi biĨu thøc
 I. Mục đích - Yêu cầu:
- Bước đầu học sinh làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Học sinh biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
 II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 .
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(15’)
(15’)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài  ... trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời“ 
- Giáo viên nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
- Cho HS bật nhảy, chơi thử 1 - 2 lần. 
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi.
- Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi.
- Giáo viên nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi .
- điểm số báo cáo.
- HS làm các động tác khởi động.
- Chạy 1 vòng quanh sân tập.
- Tổ chức chơi trò chơi.
- HS làm các động tác ôn lại đội hình đội ngũ theo hiệu lệnh của lớp trưởng.
- Chia tổ để tập luyện.
- Các tổ thi đua biểu diễn đều, đẹp.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp ôn liên hoàn các động tác.
- HS thức hiện các động tác di chuyển hướng trái, phải.
- Tổ chức chơi trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”.
- HS lắng nghe.
- HS chơi thử 1 - 2 lần.
- Thực hiện trò chơi.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại . 
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: luyƯn tËp
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dạng: chỉ có phép tính cộng, trừ, chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
 II. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập:
 Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yeu cầu BT.
- yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
 Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu 1HS làm mẫu một bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cho HS đổi chéo vở KT bài nhau. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
 Bài 3: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Hát.
- 2 HS làm BT1 (SGk-trang 80)
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- Lấy bảng con ra làm bài.
21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168
147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp cùng thực hiện làm mẫu một bài rồi thực hiện vào vở. 
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 
a/ 375 -10 x 3 = 375 – 30 = 345
b/ 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 
- Đổi vở để KT bài nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 
a/ 81 : 9 + 10 = 9 + 10 =19
b/ 11 x 8 – 60 = 8 8 – 60 = 28 
 III. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Mĩ thuật: vÏ mµu vµo h×nh cã s½n
 I. Mục đích - Yêu cầu:
	- Giúp HS thực hành những ý tưởng về màu sắc đối với những vật trong đời sống hàng ngày.
	- HS rèn kĩ năng mĩ thuật.
 II. Chuẩn bị:
	- Vở vẽ, bút chì màu.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(10’)
(15’)
(5’)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* GV hướng dẫn HS cách tô màu:
- GV treo tranh mẫu.
- Giới thiệu các bước vẽ màu:
+ B1: Xác định màu cho các bộ phận trong tranh.
+ B2: Vẽ màu.
* Thực hành:
- Cho HS tiến hành tô màu.
- Chú ý nhắc nhở cách tô gọn gàng, sạch sẽ cho HS.
* Chấm bài:
- GV thu 5 - 7 bài của HS để chấm. Tuyện dương những bài tô đẹp, sạch sẽ.
- Hát.
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành tô màu vào hình có sẵn trong vở vẽ.
- 5 - 7 HS nộp bài cho GV chấm.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Tập làm văn: Nghe - kĨ: kÐo c©y lĩa lªn.
Nãi vỊ thµnh thÞ, n«ng th«n
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
	- HS nghe – nhớ những tình tiết chính để kể lại truyện vui “ Kéo cây lúa lên “ Lời kể rõ, vui, khôi hài, tác phong mạnh dạn tự nhiên. 
 - Dựa vào các câu hỏi gợi ý để viết được một đoạn văn nói về thành thị và nông thôn. Dùng từ đặt câu đúng, câu văn rõ ràng, sáng sủa. 
 II. Chuẩn bị: 
 - Tranh minh họa về câu chuyện trong SGK, bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện
 BT1). 1 bảng viết sẵn gợi ý nói về nông thôn hay thành thị (BT2).
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý
- Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và đọc thầm câu hỏi gợi ý.
- Kể chuyện lần 1:
? Truyện có những nhân vật nào ?
? Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu chàng ngốc đã làm như thế nào?
? Về nhà anh chàng khoe với vợ điều gì ? 
? Chị vợ ra trông kết quả ra sao ? 
? Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ?
- Giáo viên kể lại câu chuyện lần 2 :
- Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại.
- Yêu cầu từng cặp kể lại cho nhau nghe.
- Mời 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Lắng nghe và nhận xét.
? Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào ?
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK.
? Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ?
- Nhắc học sinh có thể dựa vào bài luyện từ và câu để tập nói trước lớp về thành thị hoặc nông thôn.
- Mở bảng phụ yêu cầu đọc các câu gợi ý.
- Mời một em làm mẫu - tập nói trước lớp. Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Mời 5 – 7 em trình bày bài nói trước lớp. 
- Theo dõi nhận xét bài học sinh. 
- Hát.
- 1 HS giới thiệu về tổ mình.
- 2 em đọc yêu cầu bài và gợi ý.
 Cả lớp đọc thầm gợi ý và quan sát tranh minh họa.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
+ Trong chuyện này có chàng ngốc và vợ .
+ Chàng đã kéo cây lúa nhà mình lên cho cao hơn cây lúa ở ruộng bên.
+ Chàng khoe với vợ là mình đã kéo cây lúa lên cao hơn cây lúa của nhà bên cạnh.
+ Chị vợ ra xem thấy cả ruộng lúa nhà mình bị héo rũ. 
+ Vì cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên bị héo. 
- Lớp theo dõi giáo viên kể lần 2 .
- 1 HS kể lại câu chuyện. 
- Tập kể theo cặp.
- 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất.
+ Chàng ngốc đã kéo lúa lên làm cho lúa chết hết lại tưởng sẽ làm cho lúa tốt hơn.
- 1 học sinh đọc đề bài tập 2 .
- Nêu nội dung yêu cầu của bài tập. Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết luyện từ và câu trước để tập nói những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn trước lớp.
- 1 em làm mẫu tập nói trước lớp.
- Cả lớp làm bài.
- 5 - 7 em thi nói trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Luyện Toán: luyƯn tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc.
Xem ®ång hå
 I. Mục đích - Yêu cầu:
	- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức: Chỉ có phép tính cộng, trừ. Chỉ có phép tính nhân, chia. Có cả cộng, trừ, nhân, chia.
	- Rèn luyện kĩ năng thực hành xem đồng hồ chính xác.
 II. Chuẩn bị:
	- Phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(20’)
(10’)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* luyện tính giá trị biểu thức:
 Bµi 1: TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc 
- GV cïng HS nhËn xÐt, ch÷a bµi
 Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc 
- GV cïng HS nËn xÐt, ch÷a bµi
 Bµi 3:
- GV cã thĨ h­íng dÉn mÉu mét bµi 
80: 2 x 3 = 120
- 120 lµ gi¸ trÞ sè cđa biĨu thøc: 
80 : 2 x 3
- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt
* Luyện xem đồng hồ:
- GV đưa ra tranh một số mẫu đồng hồ
- Gọi HS nêu đúng các giờ trong tranh
- Hát.
- 2 HS lên BT1 (trang 81-SGK)
- HS nêu yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở.
- 4 HS lên bảng làm.
125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120
21 x 2 x4 = 42 x 4 = 168
68 + 32-10 =100-10 = 90 
147: 7 x6 = 21 x 6 = 126
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp làm bài vào vở.
375 - 10 x 3 = 375 - 30
64 : 8 + 30 = 8 + 30
306 + 93 : 3 = 306 + 31
5 x 11 - 20 = 55 - 20
- HS tính giá trị biểu thức sau đó nối với kết quả đúng.
 81 - 20 + 7 68
 11 x 3 + 6 39
 50 + 20 x 4 130
- HS quan sát và trả lời.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn dò về nhà làm BT.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Sinh ho¹t líp tuÇn 16
 I. Mơc ®Ých - Yªu cÇu:
 - HS biÕt ®­ỵc nh÷ng ­u - khuyÕt ®iĨm trong tuÇn häc ®Ỵ kÞp thêi s÷a ch÷a vµ nç lùc ph¸t huy.
 - X©y dùng kÕ ho¹ch tuÇn 15 ®Ĩ thuËn tiƯn trong viƯc thùc hiƯn. PhÊn ®Êu ®¹t kÕt qu¶ cao trong tuÇn häc thø 15.
 II. Lªn líp: (30’)
 1. §¸nh gi¸ nhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua: (15’)
 a. Nề nếp:
	- Nhìn chung các em thực hiện tốt các nề nếp của lớp.
	- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
	- Sinh hoạt và đọc báo đầu giờ nghiêm túc.
 b. Vệ sinh:
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	- Trang phục đến lớp sạch sẽ, gọn gàng đúng quy định.
 c. Học tập:
	- Nhìn chung các em có ý thức học tập, trong giờ học phát biểu sôi nổi.
	- Về nhà làm bài và học bài đầy đủ.
 2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi: (15’)
 - TiÕp tơc ỉn ®Þnh nỊn nÕp cđa líp
 - Ph¸t huy tinh thÇn trong c¸c tiÕt häc
 - VƯ sinh líp häc s¹ch sÏ
 - Trang phơc ®Õn líp gän gµng, s¹ch sÏ, ®ĩng quy ®Þnh
 - §å dïng häc tËp lu«n ®Çy ®đ
 - Gi÷ g×n s¸ch vë s¹ch sÏ 
 III. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Phê bình bạn xấu, tuyên dương bạn tốt.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_16_truong_thi_loi.doc