Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Trần Huy Đình

Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Trần Huy Đình

1. Kiểm tra bài cũ:

- KT hai em:

+ Nêu chức năng của rễ cây ?

+ Một số rex cây được dùng để làm gì ?

- Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm .

 Bước 1 : Thảo luận theo cặp

- Yêu cầu quan sát các bức tranh 1, 2, 3, 4 trang 86 và 87 và các lá sưu tầm được nói cho nhau nghe và mô tả về màu sắc, hình dạng kích thước của những lá quan sát được.

- Hãy chỉ đâu là cuống lá phiến lá ?

 Bước 2 : Làm việc cả lớp

- Mời một số em đại diện một số cặp lên trình bày về màu sắc, hình dạng và chỉ ra từng bộ phận của lá.

- GV kết luận: sách giáo khoa.

* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.

 Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm.

- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0 và băng dính.

- Y êu cầu hai nhóm dùng băng keo gắn các loại lá cây có hình kích thước và hình dạng tương tự nhau lên tờ giấy A 0 rồi viết lời ghi chú bên dưới các loại lá.

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Trần Huy Đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 3A C.Thứ2 TUẦN 23 Ngày soạn:10/02/2012
 Ngày dạy: 13/02/2012
Tự hiên xã hội :
LÁ CÂY
 A/ Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết:Nhận dạng và mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. Phân loại một số lá cây sưu tầm được. 
- GDHS chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Biết được ích lợi của lá cây.
 B/ Đồ dùng dạy học : - Các hình trong sách trang 86, 87 
 - Giấy khổ A0 và băng keo. Sưu tầm các lá cây khác nhau.
 C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT hai em:
+ Nêu chức năng của rễ cây ?
+ Một số rex cây được dùng để làm gì ?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm . 
 Bước 1 : Thảo luận theo cặp 
- Yêu cầu quan sát các bức tranh 1, 2, 3, 4 trang 86 và 87 và các lá sưu tầm được nói cho nhau nghe và mô tả về màu sắc, hình dạng kích thước của những lá quan sát được.
- Hãy chỉ đâu là cuống lá phiến lá ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời một số em đại diện một số cặp lên trình bày về màu sắc, hình dạng và chỉ ra từng bộ phận của lá.
- GV kết luận: sách giáo khoa. 
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
 Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0 và băng dính.
- Y êu cầu hai nhóm dùng băng keo gắn các loại lá cây có hình kích thước và hình dạng tương tự nhau lên tờ giấy A 0 rồi viết lời ghi chú bên dưới các loại lá.
Bước 2 : - Mời lần lượt các thành viên chỉ vào bảng và giới thiệu trước lớp về đặc điểm tên gọi từng loại lá.
- Khen ngợi các nhóm sưu tầm được nhiều và giới thiệu đúng. 
3 Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ bài học. Xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. 
- Lớp theo dõi.
- HS thảo luận theo cặp. 
- Một số em đại diện các cặp lần lượt lên mô tả về hình dáng, màu sắc, chỉ ra từng bộ phận lá cây.
- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có 
- Các nhóm thảo luận rồi dán các loại lá cây mà nhóm sưu tầm được vào tờ giấy A0 và ghi tên chú thích về đặc điểm của từng loại lá vào phía dưới các lá cây vừa gắn. 
- Từng nhóm cử đại diện lên đứng trước chỉ vào tờ giấy và giới thiệu cho lớp nghe.
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
Đạo đức
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
 A / Mục tiêu – Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mất mát người thân của người khác.
- GDHS 
 B/ Tài liệu và phương tiện: Phiếu học tập cho hoạt động 2, các tấm bìa đỏ, màu xanh, trắng Chuyện kể về chủ đề bài học.
 C/ Hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Kể chuyện Đám tang. 
- Kể chuyện (2 lần) có dùng tranh minh họa.
- Đàm thoại :
+ Mẹ Hoàng và mọi người đã làm gì khi đi trên đường gặp đám tang ?
+ Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe nhường đường cho đám tang ?
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi được mẹ giải thích ?
+ Vậy qua câu chuyện trên em thấy cần làm gì khi gặp đám tang ?
+ Vì sao ta phải tôn trọng đám tang ?
- Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi . 
- Phát phiếu học tập yêu cầu tự suy nghĩ để nêu về cách ứng xử khi gặp đám tang theo các tình huống.
- Nêu ra 6 tình huống (VBT).
- Mời một số em lên trình bày trước lớp và giải thích lý do vì sao?
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung.
* Giáo viên kết luận: Các việc b, d là đúng; các việc a, c, e là những việc không nên làm..
* Hoạt động 3 : Tự liên hệ 
- Nêu câu hỏi:
Kể những việc em làm khi gặp đám tang?
- Gọi HS tự kể.
- Nhận xét, biểu dương.
* Hướng dẫn thực hành:
- Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
- Lớp lắng nghe giáo viên kể chuyện.
+ Mẹ Hoàng và mọi người đã dừng xe lại đứng dẹp vào lề đường nhường đường cho đám tang 
+ Mẹ Hoàng tôn trọng người đã khuất và thông cảm với những người thân của gia đình người mất 
+ Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang.
+ Cần phải tôn trọng đám tang.
+ Tôn trọng người đã khuất.
- Độc lập suy nghĩ để hoàn thành bài tập trong phiếu lần lượt từng em lên trình bày về cách ứng xử của mình đối với các tình huống được nêu trong phiếu.
- Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung và bình chọn bạn xử lí đúng nhất.
- HS tự liện hệ và kể trước lớp.
- Lớp tuyên dương bạn có thái độ tốt nhất.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: KIÊN QUYẾT TỪ CHỐI 
 NHỮNG HÀNH VI KHÔNG AN TOÀN.( tiết 1).
I.MỤC TIÊU: 
 - Hs hiểu được một số nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn.
 - Kiên quyết từ chối những hành vi không an toàn.
 - Biết cách tự bảo vệ mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Sách học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
 - Nêu các nguyên nhân có thể gây tai nạn bom mìn?
 - Nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới:
 - Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 4: Kể chuyện theo tranh:
Một lần đi kiếm củi .
 - Qua câu chuyện này các em rút ra được điều gì?
 - GV kết luận.
Các em phải tránh xa khu vực có biển báo nguy hiểm.
b.Hoạt động 5:Kiên quyết từ chối những việc làm nguy hiểm.
 ? Các bạn giải quyết như thế đã an toàn chưa?
 - Trong thực tế còn có những tình huống nào nguy hiểm có thể xảy ra? Em sẻ ứng xử như thế nào trong những tình huống đó?
 - GV kết luận.
c. Hoạt động 6: Trả lời câu hỏi:
 - Qua xử lí các tình huống trên, các em rút ra được bài học gì?
 - Kết luận: Cần phải cẩn thận khi đi lại, lao động và vui chơi.
IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - Qua bµi nµy em thu ho¹ch ®­îc nh÷ng ®iÒu g×?
 - VN nãi l¹i nh÷ng ®iÒu ®· häc víi mäi ng­êi.
 - NhËn xÐt tiÕt häc.
- HS quan s¸t tranh
- H·y tr¸nh xa nh÷ng n¬i nguy hiÓm.
- HS th¶o luËn N4
- HS tr¶ lêi
Lớp 3A S.Thứ 3 Ngày soạn:11/02/2012
 Ngày dạy: 14/02/2012
Toán:
LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu - Học sinh biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2lần không liền nhau)
Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia.
GDHS tính cẩn thận trong làm tính giải toán
 B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
 C/ Hoạt động dạy - học::	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 3HS lên bảng làm bài:
+ Đặt tính rồi tính: 1008 x 6 1705 x 5
+Tính chu vi khu đất HV cạnh là 1324 m.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn HS luyện tập thực hành:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. 
- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 
- Mời một học sinh lên bảng giải bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại QT tìm SBC chưa biết.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời hai em lên giải bài trên bảng.
- Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
c) Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 3 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- 1HS đọc yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
 1324 1719 2308 1206
 x 2 x 4 x 3 x 5
 2648 6876 6924 6030
- Từng cặp đổi vở để KT bài nhau.
- Một em đọc đề bài 2.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung: Giải :
 Số tiền mua ba cái bút là :
 2500 x 3 = 7500 ( đồng )
 Số tiền An còn lại là:
 8000 – 7500 = 500 ( đồng )
 Đ/S : 500 đồng
- Một em đọc yêu cầu bài.
- 2 em nêu lại cách tìm SBC chưa biết.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài.
 a / x : 3 = 1527 b/ x : 4 = 1823 
 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4 
 x = 4581 x = 7292
- Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại ND bài học.
Mỹ thuật :
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC 
A/ Mục đích yêu cầu :
­ Học sinh có thói quen quan sát nhận xét về hình dáng , đặc điểm màu sắc cái bình đựng nước .Nắm được cách vẽ và vẽ đúng hình dáng cái bình đựng nước gần giống mẫu .
B/ Chuẩn bị
-Giáo viên : - Một số cái bình đựng nước với hình dáng , màu sắc , chất liệu khác .
-Hình gợi ý cách vẽ cái bình đựng nước , phấn màu ,
-Học sinh : ,Các đồ dùng liên quan tiết hocï
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các đồ dùng học tập của hs
-Giáo viên nhận xét và ghi điểm 
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta vẽ theo mẫu cái bình đựng nước .
b) Hoạt động 1 :quan sát và nhận xét:
-Cho quan sát một số cái bình đựng nước kết hợp nhận xét .
-Hãy nêu tên từng phần của cái bình đựng nước ?
-Qua một số Bình đựng nước vừa quan sát em thấy đặc điểm hình dáng các bình như thế nào?
-Chất liệu và màu sắc từng cái ra sao?
-Tóm tắt về đặc điểm , hình dáng , màu sắc một số cái Bình đựng nước .
c) Hoạt động 2 : cách vẽ :
 -Đặt mẫu cái bình đựng nước lên bàn chỗ thích hợp cho cả lớp cùng quan sát được .
-Hướng dẫn vẽ Bình đựng nước ta cần chú ý :
-Ước lượng chiều cao và chiều rộng nhất của bình rồi vẽ khung hình bình đựng nước và trục (H.2a). 
-Quan sát để so sánh tỉ lệ các phần chính của Bình 
( nắp , miệng , tay cầm , thân H3b)
-Sau đó vẽ phác mờ hình cái bình .Sửa hình cho giống mẫu .
- Tô màu theo ý thích .
d) Hoạt động 3 : Thực hành
-Yêu cầu quan sát kĩ mẫu và thực hành vẽ vào giấy .
-Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh 
-Hướng dẫn lựa chọn vị trí quan sát thích hợp để nhìn thấy rõ cái bình đựng nước đặt mẫu hợp lí trước khi vẽ vào bài .
 4. Củng cố - Dặn dò :
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về quan sát các vật có dạng trang trí hình vuông .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình 
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài 
-Hai đến ba em nhắc lại tựa bài 
-Lớp theo dõi mẫu vật là các bình đựng nước để nhận xét 
-Tùy theo mẫu từng cái bình mà nêu nhận xét khác nhau .
-Bình đựng nước có các phần chính như : Nắp , miệng , thân tay cầm và đáy bình .
- Đa số Bình đựng nước đều được làm bằng , nhựa , thủy tinh hoặc gốm sứ có thể là màu trắng trong suốt , màu xanh đậm hoặc màu nâu 
-Quan sát và nhận xét ở từng vị trí của mình ngồi 
-Có chỗ bình nước bị che khuất mất một phần 
-Vẽ làm sao để bình nước nhìn thấy đầy đủ các phần là đẹp nhất .
-Em khác nhận xét ... hân bón 
- Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Thủ công:
ĐAN NONG ĐÔI
 A/ Mục đích yêu cầu: 
- HS biết cách đan nong đôi. Đan được nong đôi dồn được nan nhưng có thể chưa khít, dán được nẹp xung quanh tấm đan, đúng qui trình kĩ thuật. 
- GDHS Yêu thích các sản phẩm đan lát 
 B/ Đồ dùng dạy học: 
	- Mẫu tấm đan nong đôi, mẫu tấm đan nong mốt để HS so sánh.
 - Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi. Các nan để đan mẫu. 
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- HS q/sát tấm đan nong đôi và giới thiệu.
- Cho HS quan sát cả hai tấm đan nong đôi và đan nong mốt, TLCH:
+ Em hãy so sánh hai tấm đan nong đôi và đan nong mốt ?
+ Trong thực tế người ta sử dụng cách đan nong đôi để làm gì ?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
Cách cắt nan dọc, nan ngang và nẹp như cách cắt để đan nong mốt.
+ Bước 2: Đan nong đôi.
Cách đan nong đôi là nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng ngang liền kề.
- Cho HS xem sơ đồ đan nong đôi ở tranh quy trình.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- HS cắt các nan đan và tập đan nong đôi.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước kẻ, cắt và đan nong đôi.
- Về nhà tập đan, chuẩn bị giờ sau T/hành. 
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Cả lớp quan sát tấm đan nong đôi.
- Quan sát cả hai tấm đan nong đôi và đan nong mốt rồi nêu nhận xét:
+ Cả hai tấm đan có kích thước các nan đan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau.
+ Người ta sử dụng cách đan này để đan rá, nong, nia, ...
- Quan sát tranh quy trình và theo dõi GV hướng dẫn cách đan nong đôi.
- 2HS nhắc lại cách đan.
- Cả lớp cắt các nan và tập đan nong đôi. 
- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Lớp 4A S.Thứ 6 Ngày soạn:14/02/2012
 Ngày dạy: 17/02/2012
Toán 
LUYỆN TẬP 
.I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ phân số
 - Bước đầu biết thực hiện phép cộng 3 phân số
 - Biết cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ.
III. LÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2(SGK-127)
Biẻu điểm: Đúng trình bày sạch đẹp: 10 đ.
3.Dạy học bài mới:
a Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu giờ học.
b Hướng dẫn luyện tập:
. b. HD luyện tập.
* Bài tập 1
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu
- Chữa bài
* Bài tập 2
? Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu số, ta có thể làm như thế nào
- Gv lưu ý Hs quan sát kĩ MS ở một số trường hợp để lựa chọn MSC phù hợp
* Bài tập 3
? Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số, ta làm như thế nào
- Gv nêu phép tính: 2 - 
? Muốn thực hiện được phép tính này, ta làm như thế nào
- Gv hướng dẫn mẫu:
 2 - = - = 
- Chữa bài: 
 * Bài tập 4 
 + Gọi HS đọc bài, nhận xét
 + Chữa bài trên bảng
? Khi thực hiện phép trừ phân số với số tự nhiên, ta làm ntn
* Bài tập 5
- Gọi HS đọc nội dung bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gv chữa bài - hướng dẫn 
4.Củng cố-Dặn dò:
? Giờ học hôm nay củng cố cho chúng ta những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS làm bài tập VBT và chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài 
- Lần lượt 2 Hs lên bảng phụ làm
- Hs đọc bài làm, nhận xét
a, - = = 1
b, - = 
c, - = 
- 1- 2 Hs nêu
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- 3 Hs làm trên bảng phụ
- Lớp nhận xét
a, - = - = 
b, - = - = 
- Hs đổi vở kiểm tra - nhận xét bài của bạn
- HS nêu.
- Hs nhận xét phép tính
- Hs làm bài. 3 Hs làm bảng lớp
a, 2 - = - = 
b, 5 - = - = 
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài. 3 Hs làm trên bảng phụ
a, - = - = - 
 = 
b, - = - = 
- Hs đọc đề bài
- Hs trao đổi cặp đôi, nêu ý kiến
- Hs làm bài. 1 Hs làm bảng 
Tập làm văn:
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I. Yêu cầu: 
- HS nắm được đặc điểm ND và hình thức của đoạn văn trong bài văn MT cây cối. Nhận biết và bước đầu biết cách XD một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết .
 *HS nhận biết được cách xây dựng đoạn văn tả cây cối để làm được bài.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 Tranh ảnh cây gạo và một số loài cây khác.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay một thứ quả mà em thích.
2. Bài mới: GV giới thiệu, ghi đề
a. Phần nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2,3
- HS đọc thầm bài cây gạo. Thảo luận nhóm 2
- HS trình bày kết quả.
b. Phần ghi nhớ: SGK/53
- HS đọc ND ở SGk.
c. Luyện tập:
Bài 1:HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn bài “cây trám”
- HS đọc thầm bài: cây trám đen. xác định nội dung từng đoạn.
 - HS thảo luận theo nhóm 2. Các nhóm trình bày
- GV kết luận.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài ( hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết)
- GV gợi ý: 
+ Em cần xác định viết cây gì?
+ Suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang lại cho con người là gì?
- HS viết bài vào vở. Gọi HS trình bày bài viết của mình. GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt yêu cầu. Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
2 HS đọc.
- Bài cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 dòng chữ đầu và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng/ Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo...
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Bài cây trám đen có 4 đoạn
+Đoạn 1: tả bao quát, thân, lá, cành.
+Đoạn 2: nói rõ có hai loại trám đen: tẻ và nếp.
+Đoạn 3: ích lợi của quả trám đen.
+Đoạn 4: tình cảm của người tả với cây trám đen.
- HS thực hiện viết bài vào vở.
Kĩ thuật
CHĂM SÓC RAU HOA (Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
 - Biết mục đích ,tác dụng cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau hoa .
Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau hoa.
Làm được một số công việc chăm sóc rau hoa.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Vật liệu và dụng cụ:
 + Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).
 + Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
 + Dầm xới, hoặc cuốc. 
 + Bình tưới nước.
III/ Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định lớp:
 2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây.
 * Tưới nước cho cây:
 + Tại sao phải tưới nước cho cây?
 + Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?
 - GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi)
 - GV làm mẫu cách tưới nước.
 * Tỉa cây:
 - GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, 
 + Thế nào là tỉa cây?
 + Tỉa cây nhằm mục đích gì?	
 - GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b.
 * Làm cỏ:
 - GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi:
 + Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
 + Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? 
 - GV kết luận.
 - GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ?
 - GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS:
 + Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới.
 + Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
 + Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống.
 * Vun xới đất cho rau, hoa:
 - Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? 
 - Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? 
 - GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý:
 + Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát.
 + Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây.
 3. Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét tinh thần học tập của HS. 
- Đồ dùng dạy học đồ dùng học tập
HS d b
- HS quan sát hình 1 SGK trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi và thực hành.
- HS theo dõi.
- Loại bỏ bớt một số cây
- Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng.
- HS quan sát và nêu: H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn.
- Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.
- Cỏ mau khô.
- HS nghe.
- Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới.
- HS lắng nghe.
- Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
- Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền mạnh.
- Cả lớp.
Mĩ thuật:
TNTD.TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
 - HS tìm hiểu các bộ phận chính và động tác của con người khi hạt động.
 - Làm quen với hình khối( tượng tròn )
 - Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn
II. CHUẨN BỊ:
- Sưu tầm tranh, ảnh dáng người đang hoạt động.
- Đất nặn.
 - SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H: 
Kiểm tra bài củ .
Bài mới .
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
*Hoạt động 1: 
 Quan sát nhận xét:
- Giới thiệu tranh, ảnh gợi ý HS quan sát nhận xét :
+ Dáng người đang làm gì ?
+ So sánh các bộ phận trong các động tác ?
- Bổ sung.
*Hoạt động 2:
 Cách nặn:
- Yêu cầu HS đọc SGK nêu cách nặn.
- Kết luận, thao tác mẫu :
+ Nặn các bộ phận chính trước.
+ Nặn thêm các chi tiết.
+ Ghép các phần với nhau, tạo dáng hoạt động cho sinh động.
*Hoạt động 3: 
 Thực hành:
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. 
- Gợi ý các nhóm chọn chủ đề riềng như :
đá bóng, đá cầu, nhảy dây....
- Theo dõi hướng dẫn cá nhân.
*Hoạt động 4: 
 Nhận xét đánh giá:
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét, chọn bài yêu thích.
*Dặn dò :
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài . 
- Sưu tầm chữ nét thanh nét đậm.
- Quan sát tgrả lời câu hỏi:
+ Người đang đi, chạy, đá bóng
+ Các bộ phận khác nhau khi hoạt động.
- Đọc SGK nêu cách nặn:
+ Nặn bộ phận chính.
+ nặn bộ phận phụ.
+ Ghép hình, tạo dáng.
- Chia nhóm, thực hành.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét, xếp loại.
- Lắng nghe, dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tieu hoc(2).doc