I. Mục đích - Yêu cầu:
- Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.( có nhớ hai lần không liền nhau )
- Vận dụng phép nhân để làm phép tính và giải toán.
II. Các hoạt động dạy - học:
TUẦN 23 Từ ngày 16 đến ngày 20 tháng 2 năm 2009 Ngày soạn: 15/2/2009 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 16 tháng 2 năm 2009 Tập đọc - Kể chuyện: nhµ ¶o thuËt I. Mục đích - Yêu cầu: - Luyện đọc đúng các từ: ảo thuật, biểu diễn, nằm viện, bất ngờ, thán phục, ... - Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi 2 chị em Xô-Phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 70’ 50’ (15’) (20’) (15’) 20’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Tập đọc: a. Giới thiệu bài : b. Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu. - Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn các em luyện đọc từ khó. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS cách đọc và giúp các em hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. c. Tìm hiểu nội dung: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : ? Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. ? Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ? ? Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ? - Yêu cầu 2 đọc thành tiếng đoan 3, 4 cả lớp đọc thầm lại. ? Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và Mác? ? Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người ngồi uống trà ? ? Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ? d. Luyện đọc lại : - Nhắc lại cách đọc. - Mời 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn truyện. - Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt. * Kể chuyện - Giáo viên nêu nhiệm vụ (SGK).ï - Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện. - Cho học sinh quan sát 4 tranh. - Lưu ý học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai của Xô – phi hay Mác rồi dựa vào từng bức tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Mời 1 HS giỏi kể mẫu đoạn 1, GV nhắc nhở. - Mời 4 em nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện. - Mời một học sinh kể lại toàn bộû câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay nhất. - Kiểm tra sĩ số. - 1 HS kể chuyện: Nhà bác học và bà cụ. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc tên riêng Xô - phi và các từ khó ở mục A. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi + Vì bố đang nằm bệnh viện mẹ đang cần tiền cho bố, hai chị em không dám xin tiền mẹ. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Mang giúp chú lí những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. + Nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chú trả ơn. - 2 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4. + Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan đã giúp đỡ chú. + Rất nhiều điều bất ngờ đã xảy ra: một cái bánh biến thành hai cái, các dải băng đủ mà sắc bắn ra từ lọ đường, chú thỏ bỗng nhiên nằm trên chân Mác. + Đã được xem ảo thuật tại nhà. - Lớp lắng nghe. - 3 em nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nắm nhiệm vụ của tiết học. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa. - 4 HS lên nối tiếp nhau nhập vai Xô - phi hay Mác kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Một học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. IV. Củng cố, dặn dò: (5’) - Em học được ở Xô - phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào ? - Dặn về nhà học bài xem trước bài “ Em vẽ Bác Hồ ”. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Toán: Nh©n sè cã bèn ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè (TT) I. Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.( có nhớ hai lần không liền nhau ) - Vận dụng phép nhân để làm phép tính và giải toán. II. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (10’) (20’) 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân - Giáo viên ghi lên bảng: 1427 x 3 = ? - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính trên bảng con. - Mời 1 HS lên bảng thực hiện. - GV ghi bảng như sách giáo khoa. b. Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Mời 2 HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Mời hai học sinh lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi H.vuông. - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi 1 số em nêu kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Hát. - Nêu cách thực hiện phép tính nhân số 4 chữ số với số có 1 chữ số. - HS nêu cách đặt tính và tính : 1427 X 3 4281 - Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện - Đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái. - Hai học sinh nêu lại cách nhân. - Một học sinh nêu yêu cầu đề B1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp bổ sung. 2318 1092 1317 1409 x 2 x 3 x 4 x 5 4636 3276 5268 7045 - Một em đọc yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Hai học sinh lên bảng đặt tính và tính : a/ 1107 2319 b/ 1106 1218 x 6 x 4 x 7 x 5 6642 9276 7742 6090 - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - Một học sinh đọc bài toán. - Phân tích bài toán theo gợi ý của GV. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. Giải: Số ki lô gam gạo cả 3 xe là : 1425 x 3 = 4275 (kg ) Đ/S: 4275 kg gạo - Một em đọc đề bài 4. - Lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4. - Cả lớp làm vào vở. - Hai học sinh đọc kết quả bài làm, cả lớp nhận xét bổ sung. Giải: Chu vi khu đất hình vuông là: 1508 x 4 = 6032 (m ) Đ/S: 6032m - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài. IV. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Ngày soạn: 16/2/2009 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 17 tháng 2 năm 2009 Đạo đức: t«n träng ®¸m tang I. Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh biết: Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. - Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất - Học sinh biết cư xử đúng khi gặp đám tang. - HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. II. Tài liệu và phương tiện: - Phiếu học tập cho hoạt động 2, các tấm bìa đỏ, màu xanh, trắng Chuyện kể về chủ đề bài học. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (10’) (10’) (10’) 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang. - Kể chuyện (2 lần) có dùng tranh minh họa. - Đàm thoại : ? Mẹ Hoàng và mọi người đã làm gì khi đi trên đường gặp đám tang ? ? Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe nhường đường cho đám tang ? ? Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi được mẹ giải thích ? ? Vậy qua câu chuyện trên em thấy cần làm gì khi gặp đám tang ? ? Vì sao ta phải tôn trọng đám tang? - Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi . - Phát phiếu học tập yêu cầu tự suy nghĩ để nêu về cách ứng xử khi gặp đám tang theo các tình huống. - Nêu ra 6 tình huống (VBT). - Mời một số em lên trình bày trước lớp và giải thích lý do vì sao? - Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung. * Giáo viên kết luận: Các việc b, d là đúng; các việc a, c, e là những việc không nên làm.. * Hoạt động 3: Tự liên hệ - Nêu câu hỏi: ? Kể những việc em làm khi gặp đám tang? - Gọi HS tự kể. - Nhận xét, biểu dương. - Kiểm tra sĩ số. ? Em cần tỏ thái dộ thế nào đối với khách nước ngoài mà em gặp? - Lớp lắng nghe giáo viên kể chuyện. + Mẹ Hoàng và mọi người đã dừng xe lại đứng dẹp vào lề đường nhường đường cho đám tang + Mẹ Hoàng tôn trọng người đã khuất và thông cảm với những người thân của gia đình người mất + Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang. + Cần phải tôn trọng đám tang. + Tôn trọng người đã khuất. - Độc lập suy nghĩ để hoàn thành bài tập trong phiếu lần lượt từng em lên trình bày về cách ứng xử của mình đối với các tình huống được nêu trong phiếu. - Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung và bình chọn bạn xử lí đúng nhất. - HS tự liện hệ và kể trước lớp. - Lớp tuyên dương bạn có thái độ tốt nhất. IV. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò thực hành bài học. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Toán: luyƯn tËp I. Mục đích - Yêu cầu: - H ... ầu hàng nhận bóng đứng ngay ngắn và hô : “Xong ! “. Ai để bóng rơi người đó phải nhặt lên rồi mới tiếp tục chơi. - Hát múa tập thể. - HS lắng nghe. - HS thực hiện bài tập. - Chạy 1 vòng quanh sân tập khởi động - Chơi trò chơi theo chỉ dẫn của giáo viên. - Cả lớp thực hiện nhiều lần động tác nhảy dây kiểu chụm 2 chân. - Chia tổ tiến hành tập luyện. - Thi đua nhảy với số lượng lần nhảy cao hơn. - HS lắng nghe, hiểu cách chơi. - HS chơi thử. - Tổ chức chơi thật và tìm ra đội thắng cuộc. IV. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Toán: chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè (TT) I. Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh biết thực hiện phép chia : trường hợp có dư, thương có 4 chữ số hoặc có 3 chữ số. Vận dụng phép chia để làm phép tính và giải toán. - Giáo dục HS chăm học. II. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (15’) (15’) 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Khai thác: * Hướng dẫn phép chia 9365 : 3. - Giáo viên ghi lên bảng phép chia : 9365 : 3 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp. - Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực hiện. - GV nhận xét và ghi lên bảng như SGK. * Hướng dẫn phép chia 2249 : 4. - Giáo viên ghi bảng : 2249 : 4 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1. c. Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Mời 3 HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp tự xếp hình theo mẫu. - Mời 1 HS lên bảng xếp hình. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Hát. - 1 HS lên đặt tính rồi tính: 6369 : 3 = ? - Cả lớp thực hiện trên nháp. - 1HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung: 9365 3 03 3121 06 05 2 9365 : 3 = 3121 (dư 2) - 3 em nhắc lại cách thực hiện: Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều thực hiện chia – nhân – trừ. - Một học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm. 2249 4 24 562 09 1 - Hai học sinh nêu lại cách chia. - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán. - Tự làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài: Giải: 1250 : 4 = 312 (dư 2 ) Vậy 1250 bánh xe lắp đựoc nhiều nhất vào 312 xe thừa 2 bánh xe. ĐS: 312 xe, dư 2 bánh xe - 1 em nêu yêu cầu bài. - Lớp thực hiện xếp các hình tam giác tạo thành một hình 6 mặt theo mẫu. - Một học sinh lên bảng xếp. - Cả lớp theo dõi nhận xét. III. Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Mĩ thuật: vÏ theo mÉu: vÏ c¸i b×nh ®ùng níc I. Mục đích - Yêu cầu: - HS biết quan sát mẫu và vẽ lại đúng bố cục, hình dạng. - Rèn kĩ năng vẽ mĩ thuật của HS. II. Chuẩn bị: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy... - Mẫu bình đựng nước. III. Các hoat động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Quan sát một số bình đựng nước. - GV treo tranh mẫu cho HS quan sát - GV nêu các điểm cần lưu ý. - Nêu các bước vẽ lại. + B1: Quan sát kĩ mẫu. + B2: Sắp xếp bố cục. + B3: Kẽ khung hình. + B4: Vẽ phác họa. + B5: Vẽ chi tiết. + B6: Tô màu theo mẫu. - Lưu ý HS vừa vẽ vừ quan sát mẫu * Cho HS tiến hành vẽ bình đựng nước theo mẫu. c. Chấm bài: - Thu vở HS chấm điểm - Hát. - Kiểm tra dụng cụ học tập. - HS quan sát tranh mẫu. - HS chỉ ra các điểm khó vẽ. - HS lắng nghe. - HS vẽ vào vở. - HS nộp vở cho GV. IV. Củng cố - Dằn dò: (15’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Tập làm văn: KĨ l¹i mét buỉi biĨu diƠn nghƯ thuËt I. Mục đích - Yêu cầu: - Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. - Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn (từ 7 –10 câu ) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa . II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật của HS trong trường - Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể. III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý. - Mời một em kể mẫu (trả lời theo các gợi ý) - Yêu cầu lần lượt nói về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em chọn để kể theo gợi ý. - Mời 1 số học sinh thi kể trước lớp. - Lắng nghe và nhận xét từng em. Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn học sinh dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 - 10 câu nói về chủ đề đang học. Viết rõ ràng, diễn đạt thành câu. - Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp. - Nhận xét cho điểm một số bài viết hay. - Giáo viên thu bài học sinh về nhà chấm. - Hát. - 2 HS đọc bài viết tuần trước về người lao động có trí óc. - 1 em đọc yêu cầu bài và các gợi ý, lớp đọc thầm. - 1 em kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung. - HS tập kể. - Lần lượt từng HS thi kể trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất . - Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những điều vừa kể thành một đoạn vănva - Cả lớp viết bài vào vở. - Học sinh lần lượt đọc lại đoạn văn. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất. IV. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Luyện Toán: luyƯn nh©n, chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè. I. Mục đích - Yêu cầu: - HS rèn lại kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. - Làm một số bài tập luyện tập. II. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 35’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: Tìm x. - GV nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở BT Toán. - Thu vở 5 - 7 HS chấm điểm. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - GV đọc đề toán. + Có 4 Hộp sách + Mỗi hộp có 2460 quyển sách. ? Cả 4 hộp có bao nhiêu quyển sách? - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài Toán. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - GV đọc đề toán: Khu vườn A có 1200 cây. Khu vườn B có gấp đôi số cây ở khu vườn A. Người ta muốn chia vườn B thành 5 luống bằng nhau Hỏi mỗi luống có bao nhiêu cây? - Gọi 1 HS toám tắt. - Gọi 1 em lên bảng giải. - Nhận xét, chữa bài. - Hát. - 1 HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS lên giải, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1256 2151 3247 2008 x 3 x 4 x 2 x 5 3768 8604 6494 10040 6388 3 3725 4 9621 2 . - HS lắng nghe. - HS làm vào vở BT. 6 x x = 6144 8475 : x = 5 x = 6144 : 6 x = 8475 : 5 x = 1024 x = 1695 x : 4 = 2060 x : 1529 = 3 x = 2060 x 4 x = 1529 x 3 x = 8240 x = 4587 - HS lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 em lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. Giải: Tổng số sách của 4 hộp là: 2460 x 4 = 9840 (quyển) Đáp số: 9840 quyển - HS lắng nghe. - 1 HS lên bảng toám tắt bài toán. - 1 em lên giải. Giải: Số cây ở khu vườn B là: 1200 x 2 = 2400 (cây) Số cây trong mỗi luống ở vườn B là: 2400 : 5 = 480 (cây) Đáp số: 480 cây III. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà tiếp tục rèn làm BT. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Sinh ho¹t líp tuÇn 23 I. Mơc ®Ých - Yªu cÇu: - HS biÕt ®ỵc nh÷ng u - khuyÕt ®iĨm trong tuÇn häc ®Ỵ kÞp thêi s÷a ch÷a vµ nç lùc ph¸t huy. - X©y dùng kÕ ho¹ch tuÇn 24 ®Ĩ thuËn tiƯn trong viƯc thùc hiƯn. PhÊn ®Êu ®¹t kÕt qu¶ cao trong tuÇn häc thø 24. II. Lªn líp: (30’) 1. §¸nh gi¸ nhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua: (15’) a. Nề nếp: - Nhìn chung các em thực hiện tốt các nề nếp của lớp. - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. - Sinh hoạt và đọc báo đầu giờ nghiêm túc. b. Vệ sinh: - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Trang phục đến lớp sạch sẽ, gọn gàng đúng quy định. c. Học tập: - Nhìn chung các em có ý thức học tập, trong giờ học phát biểu sôi nổi. - Về nhà làm bài và học bài đầy đủ . 2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi: (15’) - Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp. - Phát huy tinh thần trong các tiết học. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Trang phục gọ gàng, sạch sẽ, đúng quy định. - Đồ dùng học tập luôn đầy đủ. III. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Phê bình bạn xấu, tuyên dương bạn tốt. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Tài liệu đính kèm: