Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2012-2013

Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

- Nêu được chưvs năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.

-Kể tên một số loìa hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau.

- * KNS: -KN quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại hoa.

-Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, lợi ích đối với đời sống thực vật, đời sống con ngơời của các loại hoa

 PP :-Quan sát và thảo luận tình huống thực tế.

-Trơng bày sản phẩm.

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIEÁU BAÙO GIAÛNG
(Tuaàn leó thửự 24 tửứ ngaứy 18/02/2013 ủeỏn ngaứy 22/02/2013)
Thửự ngaứy
Tieỏt
Moõn
Teõn baứi
Thửự hai
18/2/2013
1
SHẹT
Sinh hoaùt ủaàu tuaàn
2
ẹaùo ủửực
Tụn trọng đỏm tang (tiết 2)
3
Toaựn
Luyện tập
4
Tập viết
ễn chữ hoa: R
5
Thửự ba
19/2
1
Taọp ủoùc
Đối đỏp với vua
2
K. chuyeọn
Đối đỏp với vua
3
Toaựn
Luyện tập chung
4
TN-XH
Hoa
5
TD
CMH
Thửự tử
20/2
1
Taọp ủoùc
Tiếng đàn
2
Hỏt nhạc
CMH
3
Toaựn
Làm quen với chữ số La mó
4
Chớnh taỷ
NV: Đối đỏp với vua
5
TN-XH
Quả
Thửự naờm
21/2
1
LT & Caõu
Từ ngữ về nghệ thuật – Dấu phẩy
2
Toaựn
Luyện tập
3
TLV
NK: Người bỏn quạt may mắn
4
MT
CMH
Theồ duùc
CMH
Thửự saựu
22/2
1
Chớnh taỷ
NV: Tiếng đàn
2
Toaựn
Thực hành xem đồng hồ
3
Thủ cụng
ẹan nong ủoõi (T2)
4
GDNGLL
Mửứng ẹaỷng –Mửứng xuaõn
5
SHCT
Toồng keỏt tuaàn
Tuần 24
Thứ hai ngày .18.tháng 02 năm 2013
Đạo đức
Tôn trọng đám tang (T2)
I. Mục tiêu: 
*KNS: KN thể hiện sự cảm thông trớc sự đau buồn của ngời khác. 
-KN ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
 PP: Nói cách khác. 
- Đóng vai.
II. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: Thế nào là đám tang ? (2HS)
HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu: HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình.
* Tiến hành:
- GV lần lượt đọc từng ý kiến 
a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết?
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành hoặc lưỡng lự của mình.
b. Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất
c. Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá
- HS thảo luận và nêu lý do tán thành, không tán thành, lưỡng lự
Kết luận: - Tán thành với các ý kiến b,c
- Không tán thành với ý kiến a.
b. Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách xử đúng trong các tình huống gặp đám tang
* Tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc cho mỗi nhóm 1 tình huống (VBT)
- HS thảo luận theo nhóm 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày, kết quả, cả lớp trao đổi, nhận xét.
* Kết luận: THa: Em không nên gọi bạn, chỉ trỏ, cười đùa.
TH b: Em không nên chạy nhảy, vặn to đài, ti vi.
TH c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn 
TH d: Em nên khuyên ngăn các bạn 
c. Hoạt động 3: Trò chơi "Nên và o nên"
* Mục tiêu: Củng cố bài: 
* Tiến hành.
- GV chia lớp làm 4N. Phát cho mỗi nhóm 1 bút, 1 giấy 
- GV phổ biệt luật chơi
- HS chơi trò chơi 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
*Kết luận: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm" đám tang. Đó là biểu hiện của nếp sống văn hoá.
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: 
-Coự kĩ năng thực hiện phép chia soỏ coự 4 chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ trường hợp thương có chữ số ụỷ thửụng. 
-Vaọn duùng pheựp chia ủeồ laứm tớnh vaứ giaỷi toaựn.
B. Các HĐ dạy học:
I. Ôn luyện: - 2HS lên bảng 
 HS1 3.224 4 HS2: 2156 7	
- GV nhận xét.
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành 
1. Bài tập1: Củng cố về phép chia 
(thương có chữ số 0)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con
1608 4 2105 3
 00 402 00 701
 08 05 
 0 2
- Các phép tính trên, em có nhận xét gì về thương ở hàng chục 
- Đều có chữ số 0 ở hàng chục
2. Bài tập 2: *(a,b)
 Củng cố về tìm thừa số chưa biết trong 1 tích 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
+ Muốn tìm thừa số trong 1 tích ta phải làm như thế nào ?
- HS nêu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
X x 7 = 2107 8 x X = 1940 
 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
 X = 301 X = 205
3. Bài tập 3: 
* Củng cố về giải toán = 2 phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS phân tích bài 
- 2HS 
- Yêu cầu 1HS lên bảng + lớp làm vào vở 
Bài giải
Số ki lô gam gạo đã bán là:
2024 : 4 = 506 (kg)
- GV gọi HS nhận xét 
Số ki lô gam gạo còn lại là:
- GV nhận xét 
2024 - 506 = 1518 (kg)
Đáp số: 1518 kg gạo 
4. Bài 4:
* Củng cố chia nhẩm số tròn nghìn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + mẫu 
- 1HS nêu cách nhẩm 
- Yêu cầu HS làm bảng con 
VD: 6000 : 2 = ?
Nhẩm: 6nghìn : 2 = 3 nghìn 
Vậy 6000 : 2 = 3000
- GV nhận xét 
- HS nêu miệng kết quả, cách tính.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài 
* Chuẩn bị bài sau
 Tự nhiên xã hội
HOA
I. Mục tiêu: 
- Neõu ủửụùc chửvs naờng cuỷa hoa ủoỏi vụựi ủụứi soỏng cuỷa thửùc vaọt vaứ ớch lụùi cuỷa hoa ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi.
- Kể tên caực bộ phận của hoa.
-Keồ teõn moọt soỏ loỡa hoa coự maứu saộc, hửụng thụm khaực nhau.
- * KNS: -KN quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại hoa.
-Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, lợi ích đối với đời sống thực vật, đời sống con ngời của các loại hoa
 PP :-Quan sát và thảo luận tình huống thực tế.
-Trng bày sản phẩm.
II. Đồ dùng dạy học:
-Gv:sgk,giaựo aựn
-Hs:Sgk,vụỷ BT
III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1. KTBC: Lá cây có chức năng gì? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.
Kể được tên các bộ phận thường có của một bông hoa.
*Tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.
+ Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình ở (90,91) và những bông hoa được mang đến lớp. Trong những bông hoa đó, bông hoa nào có hương thơm, bông hoa nào không có hương thơm ?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.
- kết luận: Các loại hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc, mùi thơm.
- Mỗi bông hoa thường có: Cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa.
b. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật 
* Mục tiêu: Biết phân loại các bông hoa sưu tầm được.
* Tiến hành:
- GV nêu yêu cầu 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm tuỳ theo tiêu trí do nhóm đặt ra.
- HS vẽ thêm 1 số bông hoa bên những bông hoa thật.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình 
- HS trưng bày 
- Quan sát - nhận xét
- GV nhận xét 
c. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp 
* Mục tiêu: Nêu được chức năng và lợi ích của hoa 
* Tiến hành 
- GV hỏi:
+ Hoa có chức năng gì ?
+ Hoa thường dùng để làm gì ? lấy VD?
- HS trả lời. 
- QS hình 54 những bông hoa nào dùng để trang trí, những bông hoa nào dùng để ăn ?
* Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác.
3. Dặn dò 
	Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2013
Tập đọc- kể chuyện
Đối đáp với vua
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
-Bieỏt ngaột nghổ hụi sau caực daỏu caõugiửừa caực cuùm tửứ.
-Hieồu nội dung bài: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.(traỷ lụứi ủửụùc caực CH trong sgk)
 * KNS: -Tự nhận thức.
-Thể hiện sự tự tin.
-T duy sáng tạo.
-Ra quyết định.
- PP : Trình bày ý kiến cá nhân.
-Thảo luận nhóm.
-Hỏi đáp trớc lớp.
B. Kể chuyện:
- Biết sắp xếp caực tranh (sgk) theo đúng thửự tự vaứ keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn câu chuyện; dựa theo tranh minh hoaù.
*Hs khaự gioỷi keồ ủửụùc xcaỷ cau chuyeọn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ truyện SGK.
III. Các HĐ dạy học:
Tập đọc
A. KTBC: - Đọc bài " Chương trình xiếc đặc sắc" + trả lời câu hỏi (2HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Luyện đọc 
a. GV đọc toàn bài 
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
+ GV hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng 
- HS nối tiếp đọan 
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc đoạn 4 trong nhóm 
- HS đọc theo N4
- HS đọc ĐT cả bài 
3. Tìm hiểu bài 
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- ở Tây Hồ 
- Câu bé Cao Bá quát có mong muốn điều gì ?
- Cậu có mong muốn nhìn rõ mặt vua. No xa giá đi -> đâu quân lính cũng theo đuổi
- Câu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ?
- Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động;m cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm...
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
- Vua thấy cậu tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho có cơ hội chuộc tội.
- GV giảng thêm về đối đáp.
- Vua ra vế đối như thế nào ?
- Cao Bá Quát đối lại như thế nào ?
- HS nêu 
- Câu đối Cao Bá Quát hay như thế nào? 
- Biểu nộ sự nhanh trí, lấy cảnh mình đang bị trói đối lại
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?
- HS nêu 
* GV chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái, tự tin.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HS nghe 
- GV hướng dẫn đọc 
- Vài HS thi đọc 
- 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe 
2. HD học sinh kể chuyện
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong chuyện. 
- HS quan sát 4 tranh đã đánh số
- Sắp xếp tranh theo 4 đoạn truyện 
- HS nêu thứ tự đã sắp xếp.
3 - 1 - 2 - 4 -> tóm tắt nội dung tranh 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
b. Kể lại toàn bộ câu truyện 
- GV nêu yêu cầu 
- 4HS dựa vào thứ tự kể 4 đoạn nối tiếp của câu chuyện.
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
IV: Củng cố - dặn dò:
- Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau ?
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
* Đánh giá tiết học
 Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: 
-Bieỏt nhaõn,chia soỏ coự boỏn chửừ soự cho soỏ xoự moọt chửừ soỏ.
-Vaọn duùng giaỷi baứi toaựn coự hai pheựp tớnh.
B. Các HĐ dạy học:
I. Ôn luyện: 1608 4	(HS1)	2413 4	(HS2)
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành	
1. Bài 1: 
	 Củng cố về nhân, chia số có 3 chữ số và 4 chữ số (MQH về nhân chia)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con
 821 3284 4
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
2. Bài 2: (120)
* Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
4691 2 12 30 3
 06 2345 03 410 
- GV sửa sai cho Hs 
 09 00
+ Nêu lại cách chia ?
 11 0
 1
4. Bài 4: * Củng cố về tính chu vi HCN và giải = 2 phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS phân tích bài 
- 2HS 
- Yêu cầu giải vào vở + 1HS lên bảng 
Bài giải 
Tóm tắt
Chiều dài sân vận động là:
Chiều rộng:
95 x 3 = 285 (m)
Chiều dài:
Chu vi sân vận động là:
(285 + 95) x 2 = 76 ... g cố về xếp chữ số LaMã
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV tổ chức cho HS thi xếp nhanh
- 4HS lên bảng thi xếp nhanh
- Cả lớp xếp = que diêm
a. VIII; XXI
- GV gọi HS nhận xét 
b. IX
GV nhận xét 
c. Với 3 que diêm xếp được các số: III, IV, IX, XI và có thể nối tiếp 3 que diêm để được số I.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
* Đánh giá tiết học
 Tập làm văn 
Nghe - kể : Người bán quạt may mắn
I. Mục tiêu :
- Bửụực ủaàu keồ ủửụùc quan caỷnh vaứ hoaùt ủoọng cuỷa nhửừng ngửụứi tham gia leó hoọi trong moọt bửực tranh.
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện 
- 1 chiếc quạt giấy 
- Bảng lớp viết 3 câu gợi ý 
III. Các hoạt độn dạy học :
A. KTBC : 2- 3 HS đọc bài tập làm văn giờ trước 
	-> GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : ghi đầu bài 
2. HD nghe - kể chuyện .
a. HD chuẩn bị .
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý 
- GV treo tranh 
- HS quan sát tranh minh hoạ 
b. GV kể chuyện .
- GV kể lần 1 
- HS nghe 
- GV giải nghĩa từ : lem luốc, ngộ nghĩnh 
- GV kể lần 2 và hỏi : 
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? 
- Bà gặp ông vương Hi Chi, phàn nàn vì quạt bán ế .
+ Ông vương Hi Chi viết chữ nào vào những chiếc quạt để làm gì ? 
- Ông đề thơ vào tất cả những chiếc quạt và tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão vì chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông mọi người sẽ mua quạt ,
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? 
- Vì mọi người nhận ra nétchữ, lời thơ của vương Hi Chi 
- GV kể tiếp lần 3 
- HS nghe 
c. HS thực hành kể .
- HS kể theonhóm 3 
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm 
- GV gọi các nhóm thi kể 
- Đại diện các nhóm thi kể 
- GV hỏi : 
- HS nhận xét 
+ Qua câu chuyện này, em biết gì về vương Hi Chi ? 
- HS phát biểu 
-> Gv kết luận ( SGV ) 
- HS nghe 
- GV nhận xét - ghi điểm cho những HS kể hay nhất 
3. Dặn dò:- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Thể dục
Thứ sỏu ngày 22 tháng 02 năm 2013
THUÛ COÂNG
Đan nong đôi (Tiết 2)
I- Mục tiêu: 
Học sinh biết cách đan nong đôi
Đan đợc nong đôi. Dồn đợc nan nhng có thể cha thật khít. Dán đợc nẹp xung quanh tấm đan. 
Học sinh yêu thích đan nan.
II- Chuẩn bị:
Giáo viên: Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thớc đủ lớn để học sinh quan sát.
Tấm đan nong mốt của bài trớc để so sánh.
Trang qui trình và sơ đồ đan nong đôi 
Các nan đan mẫu có 3 màu khác nhau
Học sinh: bìa màu, bút chì, thớc, kéo, hồ dán.
III- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
GV
HS
ổn định 
- Giáo viên yêu cầu học sinh hát tập thể.
- Học sinh cả lớp hát tập thể.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Học sinh để dụng cụ lên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Giới thiệu phần thực hành
- Giờ học trớc cô đã hớng dẫn các em cách đan nong đôi. Giờ học này các em sẽ tự mình cắt nan và đan nong đôi.
- Học sinh nghe giáo viên nói.
Hoạt động 1:
Học sinh nhắc lại quy trình cắt nan và đan nong đôi.
- Giáo viên treo tranh quy trình lên bảng.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi gồm mấy bớc?
 Bớc 1 là gì?
- Học sinh quan sát tranh.
- Nêu quy trình theo 3 bớc.
Kẻ các nan dọc, nan ngang và nan nẹp.
Bớc 2 ?
- Em hãy nêu rõ các thao tác của bớc 2.
Đan nong đôi: nhấc 2 nan đè 2 nan, nan ngang trớc và nan ngang liền kề lệch nhau 1 nan dọc.
- Còn bớc 3 ta làm gì?
- dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Gọi học sinh khác nhận xét.
- Qua 3 bớc thực hiện đó em thấy bớc nào là khó nhất?
- Học sinh nhận xét.
- Bớc thứ 2.
- Giáo viên nhận xét và nêu lại các thao tác đan nong đôi ở bớc 2.
- Học sinh quan sát lại.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành kẻ, cắt và đan nong đôi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ, cắt và đan nong đôi đúng quy trình.
- Giáo viên chia 4 nhóm học sinh: các em càng trao đổi cách làm, xem bạn làm đúng cha, nếu bạn làm cha đúng thì hớng dẫn cho bạn.
- Giáo viên theo dõi, quan sát, nhắc nhở học sinh làm đúng các thao tác kỹ thuật, giúp đỡ các em còn làm chậm.
- Học sinh thực hành kẻ, cắt nan và đan nong đôi.
- Học sinh trao đổi và cùng làm theo 4 nhóm.
Hoạt động 3: Trng bày và đánh giá sản phẩm.
- Các em làm xong chú ý có thể trang trí thêm xung quanh tấm đan, ghi tên mình vào sản phẩm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét các sản phẩm của mình và của bạn.
- Giáo viên chấm điểm các sản phẩm .
- Chọn và khen ngợi học sinh có sản phẩm làm đẹp, đúng quy trình.
Học sinh trng bày sản phẩm.
- Học sinh nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
IV, Nhận xét -dặn dò
Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh.
Dặn dò học sinh giờ sau tiếp tục mang giấy bìa màu, thớc, chì, kéo, hồ dán để học bài :”Đan hoa chữ thập đơn”.
- HS theo dõi, lắng nghe
Chính tả : ( Nghe - viết ) 
Tiếng đàn
I. Mục tiêu : 
- Nghe - viết đúng baứi chính tả, trình bày đúng hỡnh thửực baứi vaờn xuoõi.
-Laứm ủuựng BT2(a/b)hoaởc BT CT phửụng ngửừ do gv soaùn.
II. Đồ dùng dạyhọc :
- 3 Tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi nội dung bài tập 2a 
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC : GV đọc : xào rau, cái sào, xông lên, ( HS viết bảng con ) 	
 -> GV nhận xét sửa sai 
B. Bài mới : 
1. GTB - ghi đầu bài :
2. HD viết chính tả :
a. HD chuẩn bị : 
- GV đọcđoạnvăn 1 lần 
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
+ Em hãy tả khung cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn ? 
- Vài cánh hoa ngọc lan êm ái rụng xuống vườn, lũ trẻ thả thuyền trên vũng nước mưa 
+ Đoạn văn có mấy câu ? 
- 6 câu 
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
- Chữ đầu câu và tên riêng 
- GV đọc một số tiếng khó : mát rượi, ngọc lan, thuyền, tung lưới.
- HS luyện viết vào bảng con 
-> GV nhận xét 
b. GV đọc bài : 
- HS nghe viết bài vào vở 
- OV theo dõi uốn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài : 
- GV đọc lại 
- HS nghe - đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm bài tập : 
* Bài 2 a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm vào sgk 
- GV phát bút giấy cho các nhóm 
- 3 nhóm thi tiếp sức
s: sung sướng, sục sạo, sạch sẽ
x: xôn xao, xào xạc, xộc xệch..
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. dặn dò : - Về nhà chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Toán
Thực hành xem đồng hồ
A. Mục tiêu: 
-Nhaọn bieỏt ủửụùc veà thụứi gian (chuỷ yeỏu laứ veà thụứi ủieồm).Bieỏt xem ủoàng hoà chớnh xaực ủeỏn tửứng phuựt.
B. Đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ thật
- Mặt đồng hồ bằng bìa.
C. Các HĐ dạy học:
I. Ôn luyện: 1 ngày có bao nhiêu giờ ?
	 1 giờ có bao nhiêu phút?
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác từng phút).
* HS nắm được cách xem đồng hồ.
- GV yêu cầu HS quan sát H1 
- HS quan sát 
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ 
- 6h 10'
* Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6h 10'?
- Kim giờ chỉ qua số 9 một chút, kim phút chỉ đến số 2.
- Yêu cầu HS quan sát H2
- HS quan sát 
- Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
- Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút vậy là hơn 6 giờ kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
- GV: Kim phút đi từ vạch nhỏ này - vạch nhỏ kia liền sau là được 1 phút.
- HS nghe
+ Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ ? 
- 6h 13'
- HS quan sát H3
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- 6 h 56'
+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6h 56'?
+ Vậy còn thiếu mấy phút nữa là đến 7 giờ ?
- 4 phút
- GV hướng dẫn HS đọc: 7 giờ kém 4'
- HS đọc
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Bài 1 + 2 +3 Củng cố về cách xem giờ (chính xác từng phút)
* Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau cùng nhau quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo nêu vị trí các kim đồng hồ từ mỗi thời điểm.
a. 2 giờ 9 phút
b. 5 giờ 16 phút
c. 11 giờ 21 phút
d. 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút
e. 10 h 39 phút hay 11 giờ kém 26 phút
- GV nhận xét 
- HS nêu miệng nhận xét
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV đưa ra mặt đồng hồ 
- HS quan sát 
- HS lên bảng chỉnh kim phút để đúng với thời gian đã cho.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu 
- GV cho HS lần lượt từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định HS nêu chiếc đồng hồ đang chỉ ở giờ đó.
- HS nêu miệng:
3h 27' : B; 12 giờ rưỡi: G 1 h kém 10': C; 7 h 55' : A ; 5 h kém 23': E; 18h 8' : I 8h30' : H ; 9 h 19' : D
- HS nhận xét.
- GV nhận xét. 
III. Củng cố - dặn dò:
	- Nêu lại ND bài ?
	- Về nhà chuẩn bị bài sau.	
GDNGLL
Mừng đảng – mừng xuân
 Thi viết vẽ ca ngợi
công ơn của đảng và vẻ đẹp quê hơng em
I.Yêu cầu giáo dục:
- Giúp HS khắc sâu công ơn của Đảng, quê hơng, tự hào về Đảng, yêu quê hơng,ĐN.
-Rèn óc t duy, sáng tạo, trí tởng tợng
II.Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
- Sáng tác thơ văn; Vẽ tranh
 2. Hình thức hoạt động:
- Trình bày, giới thiệu
- Trng bày tại lớp 
- Văn nghệ
III.Chuẩn bị hoạt động:
Phơng tiện hoạt động:
- Tranh vẽ, văn thơ do H/s sáng tác
- Văn nghệ
2.Tổ chức: 
- GVCN phổ biến yêu cầu, hớng dẫn thi sáng tác
	+ Thi các sáng tác thơ văn
	+ Thi các sáng tác tranh vẽ
 - Phân công: + Trang trí bảng: Tổ 4
	 + Điều khiển chơng trình: lớp trởng
	 + Văn nghệ : 3 tiết mục (LPVN)
IV.Tiến hành hoạt động:
1.Khởi động: Hát tập thể 1 bài 
2. Thi viết vẽ:
a.Thi các sáng tác thơ văn:
- Lớp trởng điêu khiển chơng trình 
- Mỗi cá nhân 1 sáng tác, trình bày bình bầu ở tổ
- Mỗi tổ chọn 2 bài trình bày trớc lớp
- GVCN và cả lớp bình bầu tổ và cá nhân xuất sắc nhất
b.Thi các bức tranh vẽ: Hình thức nh thi các sáng tác thơ văn
V.Kết thúc hoạt động:
- GVCN trao thởng cho tổ và cá nhân xuất sắc nhất
- GVCN đánh giá kết quả thi viết vẽ , nhận xét ý thức tham gia hoạt động của lớp.
- Văn nghệ 
	..
SINH HOAẽT CUOÁI TUAÀN
Lụựp trửụỷng baựo caựo toồng keỏt tỡnh hỡnh hoaùt ủoọng thi ủua cuỷa caực toồ.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt – ủaựnh giaự caực hoaùt ủoọng thi ủua cuỷa lụựp trong tuaàn qua, động viờn và khen ngợi HS.
Leõ keỏ hoaùch tuaàn tụựi:
Tieỏp tuùc dạy hoùc theo CTSGK.
Tieỏp tuùc duy trỡ sú soỏ vaứ oồn ủũnh neà neỏp lụựp hoùc..
Tieỏp tuùc kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
Nhaộc nhụừ vaứ giaựo duùc hoùc sinh giửừ veọ sinh caự nhaõn vaứ veọ sinh lụựp hoùc.
Kyự duyeọt
Ngaứythaựng..naờm
Ngaứythaựng..naờm
Khoỏi trửụỷng
Hieọu trửụỷng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2012_2013.doc