TOÁN: (T121)
BÀI: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
- Củng cố về biểu tượng thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
- Củng cố kỹ năng xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).
- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh.
B. ĐỒ DÙNG:Mặt đồng hồ (bằng giấy bìa) có ghi số (chữ số La mã), có vạch chia phút.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Kiểm tra bài cũ: (4p)
2/ Bài mới: (30p)
TUẦN 25 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010. TẬP ĐỌC :(T29)–KỂ CHUYỆN(T25) BÀI :HỘI VẬT I/ MỤC TIÊU (HS yếu đọc đúng một đoạn) A/-TẬP ĐỌC: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ . - Hiểu ND : cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đo vật già , giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi ( Trả lời được các CH trong SGK ). - TCTV:- Đọc đúng các từ :vật, nước chảy, quắn đen, thoắt biến, khôn lường. B/ KỂ CHUYỆN. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước. II/ ĐỒ DÙNG :Tranh minh họa truyện phóng to. III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: (4p) 2/ Bài mới: (65p) TẬP ĐỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng đẫn luyện đọc.(20p) - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Cho Học sinh đọc từng câu. - G.viên theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai. - Luyện đọc từng đoạn. - Kết hợp giải nghĩa từ: tứ xứ, sới vật ,khôn lường ,keo vật, khố . - Luyện đọc đoạn theo nhóm Hoạt động 2 : Hd HS tìm hiểu bài. (15p) - Y/c hs thảo luận và trả lời câu hỏi + Tìm những chi tiết tả cảnh tượng sôi động của hội vật? + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau? + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thêù nào? + Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng? Hoạt độâng 3 : Luyện đọc lại. (10p) - Giáo viên đọc điễn cảm đoạn 5. - Hướng dẫn Học sinh đọc đúng. - Gọi 3 Học sinh đọc lại đoạn văn. - Y/c hs thi đọc đoạn văn . - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. - Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp đến hết bài. - Mỗi Học sinh đọc 1 đoạn từng đoạn . - Học sinh làm việc theo bàn và kết hợp giải nghĩa từ khó. - Cả lớp đọc thầm từng đoạn. - HS đọc thầm từng đoạn,trả lời câu hỏi. + Tiếng trống dồn dập;người xem đông như nước chảy;chen lấn nhau;... + Quắm Đen:lăn xả vào,đánh dồn dập,.. Ông Cản Ngũ:chậm chạp,lớ ngớ,... + Quắm đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ,... + Quắm Đen khỏe,hăng hái... - 3 Học sinh đọc. - 2 Hs đọc. Cả lớp theo dõi và nhận xét KỂ CHUYỆN: (20p) Hoạt động 4: GV nêu nhiêm vụ. - Hd hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. + Y/c 1 hs đọc y/c kể chuyện và gợi ý. + Y/c hs kể chuyện theo cặp + Y/c hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo tranh. Hoạt động 4: Củng cố: - Học sinh làm việc theo cặp. - 5 Học sinh kể 5 đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. 3/ Nhận xét – Dặn dò: .. TOÁN: (T121) BÀI: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Củng cố về biểu tượng thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). - Củng cố kỹ năng xem đồng hồ (chính xác đến từng phút). - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. B. ĐỒ DÙNG:Mặt đồng hồ (bằng giấy bìa) có ghi số (chữ số La mã), có vạch chia phút. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Kiểm tra bài cũ: (4p) 2/ Bài mới: (30p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành. Bài tập 1. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 học sinh hỏi, 1 học sinh trả lời, nhận xét và sửa sai cho nhau. + Sau mỗi lần học sinh trả lời giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về vị trí các kim đồng hồ trong từng tranh. + Tổ chức cho học sinh tự nói về các thời điểm thực hiện các công việc hàng ngày của mình. + Tuyên dương những hs nói tốt, quay kim đồng hồ đến các thời điểm chính xác và nhanh. Bài tập 2. + Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ? +1 giờ 25 phút chiều còn được gọi là mấy giờ? + Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? + Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài. + Tổ chức cho học sinh thi nối đồng hồ nhanh. Bài tập 3. + Y/c hs quan sát 2 tranh trong phần a. - Gv đọc các y/c,hs lần lượt trả lời Hoạt động 2: Củng cố: + Xem tranh rồi trả lời câu hỏi. + Học sinh thực hành theo cặp và trả lời câu hỏi theo tranh. Học sinh thực hành trước lớp. + Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút. + Còn được gọi là 13 giờ 25 phút. + Nối đồng hồ A với đồng hồ I. + học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. B à H ; C à K ; D à M ; E à N ; G à L. + Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi do gv nêu. 3/ Nhận xét – Dặn dò: .. Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010. TẬP ĐỌC: (T30) BÀI: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU:(HS yếu đọc đúng một đoạn) - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ . - Hiểu ND : Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên , cho thấy nết độc đáo , sự thú vị và bổ ích của hội đua voi ( Trả lời được các CH trong SGK) - TCTV:- Đọc đúng các từ ngữ: man gát, vuông vải đỏ thắm, huơ vòi, II /ĐỒ DÙNG :Tranh minh họa bài đọc trong SGK . III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: (4p) 2/ Bài mới: (30p) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hướng dân HS cách đọc. (15p) + Giáo viên đọc diễn cảm bài văn + Hd hs đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Y/c hs đọc từng câu . - Gv sửa lỗi cho hs - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV giúp các hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ. - Y/c hs đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài. (8p) - Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua. - Cuộc đua diễn ra như thế nào? - Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương? Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (9p) - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2 - 3 Học sinh thi đọc bài văn. - 2 Học sinh đọc cả bài Hoạt động 4: Củng cố: - Mỗi Học sinh đọc 2 câu - Mỗi Học sinh đọc 1 đoạn. - Học sinh nêu nghĩa trong SGK các từ: trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ. - HS đọc theo nhóm - Học sinh đọc đồng thanh. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát... + Chiêng trống vừa nổi lên,10 chú voi... +Ghìm đà,huơ vòi chào những khán giả... - Nghe gv hd và đọc bài - 3 Học sinh thi đọc. Cả nhận xét và bình chọn ai đọc hay nhất. - 2 Học sinh đọc 3/ Nhận xét – Dặn dò: .. TOÁN: (T122) BÀI: BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ. A.MỤC TIÊU. - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị . B. ĐỒ DÙNG :bộ đồ dùng học toán C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Kiểm tra bài cũ: (4p) 2/ Bài mới: (30p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hd hs giải toán. (12p) Bài tập 1 + G.viên đọc đề và yêu cầu học sinh đọc lại. - Gv nêu câu hỏi và hd hs giải + Yêu cầu học sinh làm bài. Tóm tắt 7 can : 35 lít. 1 can : ... lít? + Gv nhận xét kết luận Bài toán 2. + Gọi học sinh đọc đề bài toán 2. + Hd hs giải toán + Yêu cầu học sinh trình bày bài giải. Tóm tắt 7 can : 35 lít. 2 can :... lít? + Gv nhận xét kết luận Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. (18p) Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề bài toán tự làm bài. Tóm tắt 4 vỉ : 24 viên. 3 vỉ : ? viên. Bài tập 2. + Học sinh tự làm bài. Bài tập 3. + Nêu y/c bài toán, sau đó cho hs tự xếp hình. Hoạt động 3:Củng cố: - 1 hs đọc đề,cả lớp theo dõi + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp. Bài giải Số lít mật ong có trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (lít) Đáp số : 5 lít. + Học sinh đọc đề trong SGK. + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp. Bài giải Số lít mật ong có trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (lít) Số lít mật ong có trong 2 can là: 5 x 2 = 10 (lít) Đáp số : 10 lít. +1hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số viên thuốc có trong 1 vỉ là: 24 : 4 = 6 (viên) Số viên thuốc có trong 3 vỉ là : 6 x 3 = 18 (viên) Đáp số : 18 viên. + Học sinh cả lớp làm vào vở bài tập. + Hs lấy bộ đồ dùng học toán và lắp ghép 3/ Nhận xét – Dặn dò: CHÍNH TẢ:(T29) Nghe- viết BÀI: HỘI VẬT I/ MỤC TIÊU: (HS yếu tập chép) - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC / Kiểm tra bài cũ: (4p) 2/ Bài mới: (30p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả.(25p) - Giáo viên đọc đoạn văn. - Hỏi : Tìm hình ảnh ông Cản Ngũ và Quắn đen đấu vật rất hăng say? - Y/c hs viết từ khó vào bảng con - Giáo viên đọc HS viết - Giáo viên đọc Học sinh soát lỗi. - Giáo viên thu bài chấm 6 bài. Hoạt động 2: Hd hs làm bài tập chính tả. Bài 2:- Gọi Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 3:Củng cố: - Học sinh theo dõi, 2 học sinh đọc lại - Học sinh trả lời -Học sinh viết bảng con:Cản Ngũ,Quắn Đen, gục giã, loay hoay, nghiêng mình . - Học sinh nghe viết - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK - 4 Hs lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. - 1 Học sinh đọc, các HS khác bổ sung. 3/ Nhận xét – Dặn dò: .. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (T49) BÀI: ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh quan sát tranh ảnh, nêu điểm giống và khác nhau của một số con vật. - Xác định được 3 bộ phận chính của động vật: đầu, mình, cơ quan di chuyển. - Có ý thức b ảo vệ động vật. II. ĐỒ DÙNG: - Tranh ảnh về các động vật SGK/84;85. - Tranh ảnh học sinh sưu tầm. - Giấy,bút vẽ, hồ dán cho mỗi nhóm. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: / Kiểm tra bài cũ: (4p) 2/ Bài mới: (30p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát cơ thể động vật. + Yêu cầu học sinh đưa ra tranh ảnh về động vật đã sưu tầm được. - Động vật sống ở đâu? - Động vật di chuyển bằng cách nào? + Gv nhận xét kết luận Hoạt động 2:Các bộ phận chính bên ngoài cơ thể động vật. - Quan sát và nêu các bộ phận của các loài động vật? + Giáo viên kết luận: - Cơ thể động vật thường gồm 3 bộ phận: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Chân, cánh, vây, đuôi gọi chung là cơ quan di chuyển. Hoạt động 3: Củng cố: + Học sinh đọc “ bòng đèn toả sàng”. + Thảo luận nhóm. + Các nhóm quan sát, thảo luận, ghi bảng. Tên con vật Đặc điểm h.dạng, k.thước Con bò cơ thể to lớn Con kiến cơ thể nhỏ bé Con vịt cơ thể vừa(hơi nhỏ). + Dán kết quả lên bảng. - Trên mặt đất, dưới mặt đất, dưới nước, trên không trung. - Động vật di chuyển bằng chân đi, cánh bay, vây đạp, quẫy. + Các nhóm thảo luận + Đại diện nhóm báo cáo. Các nhóm khác bổ sung. + Học sinh nhắc lại kết luận 3/ Nhận xét – Dặn dò:(1p) .. Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010. MÔN:LUYỆN TỪ VÀ CÂU. T25 NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? I. MỤC TIÊU: - Nhận ra hiện tượ ... đơn vị? Bài tập 4. + Học sinh đọc đề và tự làm bài. Tóm tắt 25 m Chiều dài: Chiều rộng: 8 m Chu vi : ... mét? Hoạt động 2: Củng cố: + Y/c hs nhắc lại bước rút về đưn vị. + Học sinh đọc đề cả lớp theo dõi. + Nghe gv hd +1hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải. Số quyển vở có trong 1 thùng là: 2135 : 7 = 305 (quyển vở) Số quyển vở có trong 5 thùng là: 305 x 5 = 1525 (quyển vở) Đáp số : 1525 quyển vở. + 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. + Bước tìm số viên gạch trong 1 xe là bước rút về đơn vị. + Hs tự làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau kiểm tra bài lẫn nhau. Bài giải Chiều rộng của mảnh đất là: 25 – 8 = 17 (m) Chu vi của mảnh đất là : (25 + 17 ) x 2 = 84 (m) Đáp số : 84 mét. 3/ Nhận xét – Dặn dò:(1p) . Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010. TOÁN: (T124) BÀI: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. - Củng cố kỹ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Luyện tập kỹ năng viết và tính giá trị của biểu thức. B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. / Kiểm tra bài cũ: (4p) 2/ Bài mới: (30p HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giải toán. (20p) Bài tập 1. + Gọi hs đọc đề bài toán và hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? + Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải. Tóm tắt 5 quả : 4500 đồng. 3 quả : ? đồng. Bài tập 2. + Học sinh đọc đề và tự làm bài. Tóm tắt 6 phòng : 2550 viên gạch. 7 phòng : ? viên gạch. Bài tập 3. + Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng số như SGK + Bài tập 3 yêu cầu chúng ta làm gì? + Trong ô thứ nhất em điền số nào? Vì sao? + Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài. Hoạt động 2:Tính giá trị của biểu thức.(9p) Bài tập 4. + Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề. + Y/c hs tự viết biểu thức và tính giá trị. Hoạt động 3:Củng cố: (1p) + Dạng toán liên quan đến rút về đơn vị. + 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải Giá tiền của 1 quả trứng là : 4500 : 5 = 900 (đồng) Số tiền phải trả cho 3 quả trứng là: 900 x 3 = 2700 (đồng) Đáp số : 2700 đồng. + 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số viên gạch cần để lát 1 phòng là: 2550 : 6 = 425 (viên gạch) Số viên gạcg cần để lát 7 phòng là: 425 x 7 = 2975 (viên gạch) Đáp số: 2975 viên gạch. + Học sinh đọc và tìm hiểu đề bài. + Điền số thích hợp vào ô trống. + Hs lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. + 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3 ; b) 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 12 = 450 3/ Nhận xét – Dặn dò:(1p) . CHÍNH TẢ :(T50)( Nghe viết) BÀI: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. I/ MỤC TIÊU( HS yếu tập chép) - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: / Kiểm tra bài cũ: (4p) 2/ Bài mới: (30p HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. (22p) - Giáo viên đọc đoạn văn. - Hỏi : Cuộc đua diễn ra như thế nào? - Y/c hs đọc và viết lại các từ vừa tìm được. - Viết chính tả . Giáo viên đọc HS viết. - Giáo viên đọc Học sinh soát lỗi. - Giáo viên thu bài chấm. Hoạt động 2: Hd làm bài tập chính tả. (7p) Bài 2.- Gọi Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm việc cá nhân. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Củng cố: (1p) - 2 Học sinh đọc lại - Học sinh trả lời - Hs viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: cuốn, man-gát, ghìm đà, huơ vòi, cổ vũ. - Học sinh nghe viết. - Nghe tự soát lỗi -1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK - 1 Hs lên bảng thi làm bài,đọc kết quả. - 1 Học sinh đọc, các HS khác bổ sung. - Học sinh tự sửa bài và làm vào vở. 3/ Nhận xét – Dặn dò:(1p) . TẬP VIẾT : (T25) BÀI: ÔN CHỮ HOA S I/ MỤC TIÊU: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S ( 1 dòng ) C,T ( 1 dòng ) viết tên riêng Sầm Sơn ( 1 đòng ) và câu ứng dụng Côn sơn suối chảy .... rì rầm bên tai ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ II/ ĐỒ DÙNG - Mẫu chữ viết hoa S;Tên riêng Sầm Sơn III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: / Kiểm tra bài cũ: (4p) 2/ Bài mới: (30p HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Hd hs viết trên bảng con (10p) a/ Luyện viết chữ viết hoa. - Gv gắn từ Sầm Sơn và câu ứng dụng lên bảng. -Trong tên riêng Sầm Sơn, chữ cái nào được viết hoa? - Gv viết mẫu và nhắc lại cách viết chữ S,C,T - Giáo viên nhận xét. b/ Luyện viết từ ứng dụng - Cho học sinh viết từ ứng dụng. c/ Luyện viết câu ứng dụng. - HS tập viết trên bảng con : Côn Sơn, Ta Hoạt động 2: Hd hs viết vào vở Tập viết. (18p) -Y/c hs viết bài - Gv hd viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ. - Chấm chữa bài - Giáo viên chấm nhanh 5 bài. - Nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố: - Học sinh theo dõi và nhắc lại qui trình viết chữ S - Học sinh viết vào bảng con chữ S,C,T - Học sinh viết bảng con Sầm Sơn - Học sinh viết bảng con Côn Sơn , Ta - Học sinh viết vào vở. 3/ Nhận xét – Dặn dò:(1p) . TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (T50) BÀI : CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh biết và nêu được các bộ phậ chính của cơ thể côn trùng. - Biết ích lợi và tác hại của côn trùng. Kể tên một số loại côn trùng có ích. - Nêu được một số cách diệt côn trùng , bảo vệ côn trùng có ích. II. ĐỒ DÙNG:Các hình minh hoạ trong SGK.Tranh thiết bị. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4p)Động vật. - Nêu đặc điểm chung về hình dạng và kích thước của động vật? - Các bộ phận chính bên ngoài cơ thể động vật? 2. Bài mới(30p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. (10p) Các bộ phận bên ngoài của cơ thể côn trùng. + Y/c hs: Nói tên và chỉ ra các bộ phận đầu, ngực, bụng, chân, cánh của các con côn trùng. - Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt không? - Trên đầu côn trùng thường có gì? + Giáo viên nêu: Trên đầu côn trùng thường có râu để côn trùng xác định phương hướng đánh hơi mồi ăn. - Cơ thể côn trùng có xương sống không? Giáo viên kết luận: Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành nhiều đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. Hoạt động 2: (12p)Sự phong phú, đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng. - Nêu màu sắc của các con côn trùng? - Chân của các con côn trùng khác nhau thì có gì khác nhau? - Cánh của các con côn trùng khác nhau như thế nào? + Giáo viên kết luận: SGK. Hoạt động 3:(7p)Ích lợi và tác hại của côn trùng. - Nêu ích lợi và tác hại của côn trùng - Gv kết luận: Hoạt động 4:(1p)Củng cố,dặn dò: + Học sinh đọc “ bóng đèn toả sáng”. + Chốt nội dung bài học. Liên hệ giáo dục học sinh biết côn trủng có lợi, có hại, tìm cách tiêu diệt và hạn chế sự phát triển. + Hs thảo luận theo cặp, quan sát và trả lời. + 6 chân; chân côn trùng chia thành các đốt. + có mắt, râu, mồm. + côn trùng không có xương sống. + Học sinh nhắc lại. + các nhóm thảo luận, quan sát hình,côn trùng thật. + nhiều màu sắc: nâu (gián), đen, xanh đen (cà cuống), trắng (tằm), châu chấu có nhiều màu khác nhau, bướm có nhiều màu sặc sỡ. + chân của các con côn trùng khác nhau thì khác nhau. Có con chân ngắn và mập,có con chân dài và mảnh (muỗi ). + rất khác nhau. Có con nhiều lớp cánh, phía ngoài là cánh cứng, trong là cánh mỏng ( cà cuống, gián, châu chấu ) + Học sinh phát biểu. 3/ Nhận xét – Dặn dò:(1p) . Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010. TẬP LÀM VĂN: (T25) BÀI: KỂ VỀ LỄ HỘI I. MỤC TIÊU: + Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội ( chơi đu và đua thuyền ) trong SGK. HS chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. II. CHUẨN BỊ: GV : Hai bức ảnh lễ hội trong SGK, bảng phụ viết 2 câu hỏi. HS : Vở. III. CAUC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) - Kể lại chuyện : Người bán quạt may mắn - GV nhận xét, ghi điểm 2/Bài mới: (30p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HD HS làm BT - Đọc yêu cầu BT - GV treo bảng phụ viết sẵn 2 câu hỏi + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ? + Những người tham gia lễ hội đang làm gì ? - GV nhận xét - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - Từng cặp HS QS 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh, và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. - Nhiều HS tiếp nối nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - Nhận xét 3/ Nhận xét – Dặn dò:(1p) . TOÁN: (T125) BÀI: TIỀN VIỆT NAM A. MỤC TIÊU: - Nhận biết tiền Việt Nam loại : 2000 đồng ; 5000 đồng , 10 000 đồng . - Bước đầu biết chuyển đổi tiền . - Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. B. ĐỒ DÙNG. - Các tờ giấy bạc : 2000 đồng; 5000 đồng; 10 000 đồng. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC / Kiểm tra bài cũ: (4p) 2/ Bài mới: (30p HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: (5p) Hdhs nhận biết một số tờ giấy bạc - Y/c hs quan sát ba tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ. - Gv nhận xét kết luận Hoạt động 2: (23p) Luyện tập, thực hành Bài tập 1. + Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các chú lợn và nói cho nhau biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền? + Chú lợn A có bao nhiêu tiền? Làm thế nào để biết điều đó? + Hỏi tương tự với phần b,c. Bài tập 2. + Gv hd mẫu + Yêu cầu học sinh làm tiếp bài + Có mấy tờ giấy bạc? Đó là những tờ nào? + Làm thế nào để lấy được 10 000 đồng? Vì sao? + Hỏi tương tự với các phần còn lại. Bài tập 3:+ Y/c hs xem tranh và nêu giá của từng đồ vật? + Trong các đồ vật đó, đồ vật nào có giá ít tiền nhất? Đồ vật nào có giá nhiều tiền nhất? + Mua một quả bóng và một chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền? + Em làm thế nào để tìm được 2500 đồng? + Giá tiền của một lọ hoa nhiều hơn giá tiền của một cái lược là bao nhiêu? + Yêu cầu học sinh so sánh giá tiền của các đồ vật khác với nhau? Hoạt động 3: (2p) Củng cốø: + Quan sát 3 tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ. + Học sinh làm việc theo cặp. + Chú lợn a có: 5000 đồng + 1000 đồng + 200 đồng = 6200 đồng.(tính nhẩm). + Nghe giáo viên hd. + Học sinh làm bài. + Có 4 tờ giấy bạc loại 5000 đồng. + Lấy 2 tờ loại 5000 đồng thì được 10 000 đồng. Vì 5000 + 5000 = 10 000 đồng. + Học sinh nêu giá tiền của từng đồ vật theo sách giáo khoa. + Ít tiền nhất là bóng bay giá 1000 đồng. Nhiều tiền nhất là lọ hoa giá 8700 đồng. + Mua một quả bóng và chiếc bút chì giá 2500 đồng. + Giá tiền của một lọ hoa nhiều hơn giá tiền của một cái lược là 8700 đồng – 4000 = 4700 đồng). + Học sinh trả lời theo câu hỏi. 3/ Nhận xét – Dặn dò:(1p) .
Tài liệu đính kèm: