Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thu

Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thu

I. Mục tiêu bài học

A. Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.

- Hiểu ND : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. (TL các CH trong SGK)

B. Kể chuyện:

- Kể lại từng đoạn của câu chuyện

- Rèn kỹ năng đọc , nói , nghe cho HS

- GD cho HS có ý thức học tập

- Tăng cường TV cho HS luyện đọc , TN .

II. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài

 - Thể hiện sự cảm thông

- Đảm nhận trách nhiệm

- Xác nhận giá trị

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 941Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 26 Thứ 2 Ngày soạn: 23 / 2 / 2011
 Ngày giảng : 24 / 2 / 2011
Tiết 1: Chào cờ 
Tiết 2 +3 : Tập đọc - Kể chuyện 
Sự tích lễ hội chử đồng tử
I. Mục tiêu bài học 
A. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.
- Hiểu ND : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. (TL các CH trong SGK)
B. Kể chuyện:
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện 
- Rèn kỹ năng đọc , nói , nghe cho HS 
- GD cho HS có ý thức học tập
- Tăng cường TV cho HS luyện đọc , TN .
II. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài 
 - Thể hiện sự cảm thông
Đảm nhận trách nhiệm
Xác nhận giá trị 
III. C ác phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng 
Trình bày ý kiến cá nhân 
Thảo luận nhóm
Hỏi đáp trước lớp.
IV. Phương tiện dạy học 
Tranh minh hoạ truyện trong SGK
V. Tiến trình dạy học 
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài cũ và TL CH 
- GV nhận xét - ghi điểm
3/ Bài mới
Khám phá GTB - ghi đầu bài lên bảng 
Kết nối : 
A/ Tập đọc
- Luyện đọc trơn 
- Hát 
- 1HS 
- Hs nghe 
- Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe
- GV hướng dẫn cách đọc.
- Luyện đọc giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng.
- HS luyện đọc
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N4
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài 
c. Luyện đọc hiểu(Tìm hiểu bài):
- GV đặt CH gọi HS TL
- HS nghe - TL
? Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? ( Mẹ mất sớm. Hai cha con chỉ có chiếc khố mặc chung)
?Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? 
 ( Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình. Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng chỗ đó.)
? Vì sao Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ? ( Công chúa cảm đôngh khi biết cảnh nhà của Chử Đồng Tử ..)
? Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng những việc gì? ( Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải)
? Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? (Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi.)
d. Thực hành( Luyện đọc lại:)
- GV đọc diễn cảm Đ1 +2 
- HD cách đọc
- HS nghe 
- 1vài HS thi đọc câu, đoạn văn
- 1HS đọc cả truyện
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
B/ Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe
- HD học sinh làm bài tập.
- Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn.
- GV nêu yêu cầu HS quan sát từng tranh minh hoạ 1 nhớ ND từng đoạn truyện -> đặt tên cho từng đoạn.
- HS quan sát từng tranh - nêu
- GV gọi HS đọc bài 
- HS nêu KQ - nhận xét
VD : Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó.
 Tranh 2: Duyên trời
 Tranh 3: Giúp dân
 Tranh 4: Tưởng nhớ
- GV nhận xét 
- Kể lại từng đoạn câu chuyện
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
4/ áp dụng ( Củng cố ,hoạtđọng tiếp nối)
- Nêu ND chính của bài?
- HS nêu
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 4 : Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học .
- Biết cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính 
- GD cho HS có ý thức học tập và vận dụng vào TT
- TCTV cho HS vào BT3
II/ Đồ dùng :
 - Phiếu BT
III/ Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: 
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Làm lại BT 2 (tiết 125) 
- GV nhận xét – ghi điểm
3/ Bài mới
- GTB - ghi đầu bài lên bảng 
- HD HS làm các BT
a. Bài 1: 
- Hát 
- 1HS 
- Hs nghe 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu kết quả ? ( Chiếc ví ở
- HS - nêu miệng kết quả
hình (c) là nhiều tiền nhất (10000đ))
- GV nhận xét
- HS nhận xét
b. Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm nháp - nêu kết quả 
( a. Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ 500đ, 1 tờ 100đ thì được 3600đ
b. Lấy 1 tờ giấy bạc 50000đ, 1 tờ 2000đ 1 tờ 500 đ thì được 7500 đ )
- HS TLM
** ý c 
- GV nhận xét ghi điểm
c. Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- GV nêu CH - gọi hS TLM
? Tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ? ( Bút máy 4000đ, hộp sáp màu 5000đ thước kẻ 2000 đ.)
- HS TLM
? Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền ? 
 ( Tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.)
- GV tương tự đưa ra CH
- HS nêu
( a) Mai có đủ tiền mua kéo, còn thừa tiền để mua thước kẻ.
( b) Nam đủ tiền mua 1 thước kẻ, 1 hộp sáp màu)
d. Bài 4: 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS phân tích bài 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- 1 HS lên bảng
 Tóm tắt :
 - HS làm vào vở 
 Sữa : 6700đ
 Kẹo : 2300đ
Đưa cho 2 người bán : 10.000đ
 Bài giải 
Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là:
 6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
Số tiềncô bán hàng phải trả lại là :
 10.000 - 9000 = 1000 ( đồng ) 
 Đáp số : 1000 đồng 
- GV nhận xét ghi điểm 
4 Củng cố - dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
 Thứ 3 Ngày soạn: 24 / 2 / 2011
 Ngày giảng: 25 / 2/ 2011
Tiết 1 : 	Toán
Làm quen với thống kê số liệu
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê
- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu ( ở mứ độ đơn giản ) .
- Rèn cho HS kỹ năng làm quen với dãy số liệu thống kê
- GD cho HS có ý thức học tập
- TCTV cho HS vào đọc biểu thống kê
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: 
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS Làm bài 4 (tiết 126) 
- GV nhận xét – ghi điểm
3/ Bài mới
- GTB - ghi đầu bài lên bảng 
1. Hoạt động 1: Làm quen với dãy số liệu.
a) Hình thành dãy số liệu:
- Hát
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nghe
- GV yêu cầu HS quan sát hình minhhoạ trong SGK
- HS quan sát - trả lời 
? Hình vẽ gì? ( Hình vẽ 4 bạn HS, có số đo chiều cao của 4 bạn)
* chiều cao,
? Chiều cao của các bạn là bao nhiêu ? 
( Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm.)
* HS đọc số chiều cao
- GV: Dãy các số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh; 122 cm, 130cm, 127cm, 118 cm, được gọi là dãy số liệu
- HS nghe 
* dãy số liệu
? Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ? ( 112 cm, 130 cm, 127cm, 118cm.)
* HS đọc 
b) Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu.
? Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ? ( Đứng thứ nhì.)
- HS quan sát TL
? Số 130 cm em đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? ( Số 127 cm)
? Số nào là số đứng thứ tư .( Số 118 cm )
? Dãy số liệu này có mấy số ? ( Có 4 số)
? Hãy sắp xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao -> thấp và từ thấp -> cao
( Minh -> Anh -> Ngân ->Phong)
- 1HS lên bảng 
- lớp làm nháp
 Cao -> thấp: Phong, Ngân, Anh, Minh
? Chiều cao của bạn nào cao nhất ? 
- HS TLM
? Chiều cao của bạn nào thấp nhất?
? Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ?
? Những bạn nào cao hơn bạn Anh?
? Bạn Ngân cao hơn những bạn nào ?
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập
? Bài toán cho dãy số liệu như thế nào?
? Bài tập yêu cầ gì ?
- GV yêu cầu HS làm vào nháp - nêu kết quả - GV nhận xét – sửa sai 
-> Kq: 
 a. Hùng cao 125 cm, Dũng cao 129cm, Hà cao 132cm, Quân cao 135 cm.
HS làm vào nháp - TLM
 b. Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân 3cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân.
b. Bài 2 ( ** )
c. Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát hình trong SGK
- GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả 
- GV nhận xét – sửa sai 
-> Kq: 
+ Dãy số ki - lô gam gạo của 5 bao gạo trên là: 50 kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg.
HS làm vào phiếu - TLM
a. Viết từ lá -> lớn là: 
 35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg.
b. Từ lớn -> bé là: 
 60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg.
d. Bài 4 ( ** )
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
Tiết 3 : 	Tập viết
Ôn chữ hoa T
I /Mục tiêu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1dòng ), D, Nh (1 dòng ); Viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng ) và câu ứng dụng : Dù ai ..mồng mười tháng ba 
(1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ .
- Rèn kĩ năng viết đúng cho HS 
- GD cho HS giữ gìn vở sạch chữ đẹp 
- TCTV cho HS các từ ngữ
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoaT
- Tên riêng Tân Trào và câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Nhắc lại câu ứng dụng ở bài trước? 
- GV nhận xét 
3/. Bài mới 
- GTB –ghi đầu bài lên bảng 
a. Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS quan sát chữ mẫu hoa T, nhận xét về độ cao , các nét,
- GV củng cố lại các nét chữ hoa T
- GV HS phân tích các nét hoa T
- GV cho HS quan sát lại các nét hoa T
- GV viết lại chữ hoa T lên bảng lớp
- Cho HS viết chữ hoa T vào bảng con
- HD HS viết các chữ hoa T, D, Nh ( Tương tự T)
- Lấy bảng nhận xét – cho HS đọc
- Cho HS quan sát từ ứng dụng Tân Trào
- Goị HS đọc 
- Gọi Hs nhận xét về cách viết các nét này
- GV viết mẫu từ ngữ 
- Hát 
- 1HS
- Hs nghe
- HS quan sát nhận xét 
- HS quan sát nghe
- HS viết bảng con
- HS quan sát
- HS đọc 
- Hs quan sát
- HS đọc
- GV quan sát sửa sai cho HS 
c. Luyện viết câu ứng dụng .
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng 
- HS chú ý nghe 
- GV đọc 
* HS đọc
- GV HD HS viết - cho HS viết vào bảng con
- GV theo dõi uốn nắn cho HS 
- HS viết bảng con 1 lần
3. HD viết vào vở tập viết .
- GV nêu yêu cầu 
- HS chú ý nghe 
- GVcho quan sát bài HS năm trước 
- Cho HS viết bài vào vở
- HS quan sát – nhận xét
- HS viết bài vào vở 
4. Chấm chữa bài .
- GV thu bài chấm điểm 
- Nhận xét bài viết 
- HS chú ý nghe
4/ Củng cố - dặn dò :
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS nêu 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học .
Tiết 4 : Chính tả (nghe viết)
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu: 
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/g)
- Rèn cho HS nghe viết đúng , nhanh
- GD cho HS có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
- Tăng cường TV cho HS,.
II. Đồ dùng ... ớc 2 : Làm việc cả lớp 
- GV gọi HS trình bày 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- GV nghe – bổ sung 
-> Kết luận : ( Tôm và cua có hình dạng kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có sương sống . Cơ thể chúng được bao phủ 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân, chân phân thành các đốt .)
b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp 
- GV nêu câu hỏi thảo luận cả lớp theo câu hỏi
? Tôm, cua sống ở đâu ? 
 ( Ao, hồ, sông, suối )
? Nêu ích lợi của tôm và cua ? 
 ( Làm thức ăn và xuất khẩu )
? Em hãy giới thiệu về HĐ nuôi đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết ? 
- GV nghe – bổ sung
-> Kết luận: ( Tôm, cua là nhữngthức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người .
- ở nước ta có nhiều sông hồvà biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua .)
- GV gọi HS đọc phần ND bài
4/ Củng cố - Dặn dò : 
- Hệ thống ND bài - LHTT
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học .
- các nhóm nhận xét 
- HS nghe
* Tôm , cua 
- HS thảo luận 
- HS TL
- HS lần lượt giới thiệu
- HS nghe
* Nhiều HS đọc
- HS nghe
 Thứ 5 Ngày soạn: 28 / 2/ 2011
 Ngày giảng: 1/ 3/ 2011
Tiết 1 :	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc, phân tích, xử lý số liệu của một dãy số và bảng số liệu đơn giản.
- Rèn cho HS kỹ năng làm quen với dãy số liệu thống kê
- GD cho HS có ý thức học tập
- TCTV cho HS vào BT
II/ Đồ dùng :
 - Các bảng số liệu trong bài học.
III. Các hoạt động dạy học :
 HĐGV HĐH
1/ ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 	
3/ Bài mới:
- GTB - ghi đầu bài lên bảng 
- HD HS làm các BT
1. Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Hát 
- Hs nghe
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS TL
? Các số liệu đã cho có ND gì ? 
( Là số thóc gia đình chị út.)
? Nêu số thóc gia đình chị út thu hoạch ở từng năm ?
- HS nêu.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu
- HS quan sát - điền
? Ô trống thứ nhất ta điền số nào? vì sao?
- GV gọi HS đọc bài 
- GV nghe – sửa sai 
- HS làm bài vàophiếu 
Năm
2001
2002
2003
 Số thóc 
4200kg
3500 kg
5400kg
2. Bài 2 
- Gọi HS nêu y/c bài
? Bảng thống kê ND gì? ( Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm ..)
- HS nêu y/c bài
 - HS nêu
? Bản Na trồng được mấy loại cây ? 
 ( 2 loại cây)
? Hãy nêu số cây trồng được của mỗi năm theo từng loại ? ( Năm 2000 trồng được 1875 cây thông và 1745 cây bạch đàn)
? Năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu cây bạch đàn ? 
( Số cây bạch đàn năm năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 là: 
 2165 - 1745 = 420 (cây)
- GV gọi HS làm phần (b)
- 1HS lên bảng 
Số cây thông và cây bạch đàn trồng được là:
 2540 + 2515 = 5055 (cây)
- lớp làm vào vở ý b.
- GV nhận xét – ghi điểm
c. Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS đọc dãy số trong bài
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm vào vở
 a. Dãy đầu tiên có 9 số 
 b. Số thứ tự trong dãy số là 60
- GV nhận xét 
d. Bài 4.( ** )
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND bài ?
- Hệ thống ND bài 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 2 : Tự nhiên xã hội
Cá
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người .
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Rèn cho HS biết thêm một số cá .
- GD cho HS có ý thức học tập 
- TCTV cho HS vào phần nghi nhớ, từ cá 
II. Đồ dùng
- Các hình vẽ trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: 
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu tên bài cũ
? Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa tôm và cua? 
- GV nhận xét - đánh giá
3/ Bài mới:
- GTB - ghi đầu bài lên bảng 
a) HĐ 1:Quan sát thảo luận.
- GV nêu yêu cầu HS quan sát hình con cá trong SGK.
- Hát 
- 1 em
- 2 HS nêu
- Hs nghe 
- HS quan sát theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận câu hỏi.
- GV nêu câu hỏi thảo luận:
? Chỉ và nói tên các con cá có trong hình? 
 ? Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng?
* cá
? Bên ngoài của cá thường có gì bảo vệ ?
? Bên trong cá có xương sống không ?
- Gọi đại diện nhóm nêu
- GV nhe - bổ sung
- Đại diện nhóm trình bày 
- Mỗi nhóm giới thiệu một con cá - nhóm khác nhận xét.
? Hãy rút ra đặc điểm chung của con cá ?
- Vài HS nêu
-> Kết luận: ( Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước. Thở bằng mang, cơ thể thường có vảy bao phủ, có vây.)
b.HĐ2: Thảo luận 
- GV nêu câu hỏi:
? Kể tên 1 số loài cá nước ngọt và nước mặn mà em biết?
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của giáo viên.
? Nêu ích lợi của cá ?
? Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến mà em biết ?
- Đại diện các nhóm trình bày
-> GV kết luận: ( Phần lớn các loài cá được xử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ dưỡng chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người)
- GV LHTT
- GV gọi HS đọc phần ND bài 
- HS nhận xét.
* Nhiều HS đọc
4/ Củng cố - Dặn dò 
- GV hệ thống ND bài - LHTT
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 : Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : lễ hội. Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Hiểu được các từ lễ , hội , lễ hội ( BT1)
-Tìm được một số từ ngữ về chủ điểm lễ hội ( BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3)
- Rèn cho HS hiểu biết về lễ hội
- GD cho HS có ý thức học tập 
- TCTV cho HS TN trong BT1,2,3
II. Đồ dùng:
- 1 tờ phiếu viết ND bài 1
- 2 băng giấy viết NDbài tập3 
III. Các hoạt động dạy học :
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu tên bài cũ 
- Gọi hS Làm BT 1
- GV nhận xét – ghi điểm
3/ Bài mới
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
- Hướng dẫn làm bài tập : 
+ Bài 1 :
- Hát
- 1em nêu
- 1HS lên bảng làm
- HS Nghe
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
-HS nêu yêu cầu BT 
- GV : Bài tập này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ : lễ, hội và lễ hội . các em cần đọc kĩ ND 
* lễ, hội và lễ hội
- HS nghe 
- HS làm BT cá nhân 
- GV dán 1 tờ phiếu lên bảng 
- 1 HS lên bảng làm 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
A
B
Lễ
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội
Hội
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt
Lễ hội
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
* Nhiều HS đọc lại lời giải đúng
b. Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- GV nhận xét -> Kq:
Tên 1 số lễ hội
Lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, Chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa.
Tên 1 số hội
Hội vật, bơi trảo, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng.
Tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội
Cúng phật, lễ phật, thắp hương,tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua ô tô,đua xe đap, kéo co, ném còn, cướp cờ.
c. Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài trên băng giấy.
- GV nhận xét – sửa sai 
-> Kq : a. Vì thương dân, Chử ĐồngTử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải
4/ Củng cố - dặn dò
- Nêu ND bài?
- Hệ thống ND bài 
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm dán kết quả
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS lên bảng làm
 Thứ 6 Ngày soạn: 1/ 3 / 2011
 Ngày giảng: 2 / 3/ 2011
Tiết 1 : Tập làm văn
Kể về một ngày hội
I. Mục tiêubài học :
- Bước đầu kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước ( BT1)
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) 
( BT2)
- Rèn kỹ năng nghe kể, viết văn cho HS 
- GD cho HS biết vận dụng TT
- Tăng cường tiếng việt từ ngày hội ,. phần BT
II. Các kỹ năng sóng được giáo dục trong bài 
Tư duy sáng tạo 
Tìm kiếm và sử lý thông tin, phân tích , đối chiếu.
Giao tiếp lắng nghe và phản hồi tích cực 
III. Các phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng 
Làm viêc nhóm , chia sẻ thông tin
Trình bày 1 phút
Đóng vai
IV.Phương tiện dạy học 
Bảng lớp ,giấy ô ly để viết về1 lễ hội 
V. Tiến trình dạyhọc 
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
? Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội ở bức tranh 1?
- GV nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a. Khám phá Giới thiệu bài – ghi bảng.
b.Kết nối ( HD làm bài tập)
- Hướng dẫn HS kể 
+ Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Hát 
- 1HS 
- Hs nghe
- HS nêu
? Em chọn kể về ngày hội nào ?
- HS phát biểu
- GV nhắc HS: Bài tập yêu cầu kể về 1 ngày hội nhưng các em có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả pt hội
- HS nghe
+ Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
**1HS kể mẫu 
* Vài HS kể trước lớp
- HS nhận xét, bình chọn
- GV nhận xét - ghi điểm
+. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chỉ viết các điều các em vừa kể và những trò vui trong ngày hội.
Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu
- HS nghe - HS viết vào vở 
- 1 số HS đọc bài viết 
- HS nhận xét.
- GV thu vở chấm 1 số bài 
4/ áp dụng Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Hệ thống ND bài
- VN ôn bài - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Toán 
Kiểm tra định kỳ - giữa học kỳ II
( Theo đề nhà trường ra)
 Toán
Tiết 130: 	Kiểm tra định kỳ
I. Đề bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
2319 x 4	6487 : 3
1409 x 5	3224 : 4
Bài 2: Tính giá trị biểu thức (2đ)
238 - (55 - 35)	201 + 39 : 3
(421 - 200) x 2	81 : (3x3)
Bài 3: >,<, = (2đ)
1 km985 m	50 phút 1 giờ
797 mm .1m	60 phút . 1giờ
Bài 4: (4 điểm)
Tính chu vi hình chữ nhật có cạnh dài là 1327 cm, cạnh ngắn là 696 cm (tính 2 cách)
II. Đáp án
Bài 1 (2Đ): Mỗi phép tính đúng được 0, 5 đ.
2319 	1409	6487 3	32224 4
 4 	 5	 04 2162 02 806
9276 	7045	 18	 24	
	 07 0	
	 1
Bài 2 (2 đ): Mỗi phép tính đúng được 0,5 đ
238 - (55 - 35) = 238 - 20
 = 218
(421 - 200) x 2 = 221 x 2
 = 442 
201 +39 : 3 = 201+ 13
 = 214
81 : (3 x 3) = 81 : 9
 = 9
Bài 3: (2đ) : Mỗi phép tính đúng được 0,5 đ
1km > 985 m	50phút < 1 giờ 
797mm < 1m 	60 phút = 1 giờ 
Bài 4 (4đ)
Tóm tắt (0,25 đ)
Bài giải
Cạnh dài : 1327 cm
Cách 1 (2,25 đ)
Cạnh ngắn: 969 cm
Nửa chu vi HSN đó là (0,5 đ)
Chu vi:cm ?
1327 + 969 = 2296 (cm)
Chu vi hình chữ nhật đó là: (0,5 đ)
2296 x 2= 4592 (cm) (05 đ)
Đáp số : 4592 cm (0,25)
Cách 2: (1,5 đ)
Chu vi hình chữ nhật đó là: (0,5 đ)
( 1327 + 969) x 2 = 4592 (cm) (0,5)
Đáp số: 4592 cm (0,5)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc