Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 (Bản đẹp)

$27. Ôn tập kiểm tra

tập đọc và học thuộc lòng (T2)

I/ MĐYC:

1, Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc

2, Tiếp tục ôn về cách nhân hoá

II/ Đồ dùng:

 Phiếu viết từng tên bài đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng)

 Bảng lớp chép bài thơ: Em thương

 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2

III/ Các hoạt động dạy học:

A/Kiểm tra:

B/Bài mới:

1, Giới thiệu: Nêu MĐYC

2, Kiểm tra đọc 1/4 lớp

Bài 2:

GV đọc bài thơ: Em thương

HS đọc từng tiếng các câu hỏi a, b, c

Cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng

Cả lớp theo dõi SGK

HS trao đổi theo cặp

Đại diện các nhóm trình bày kết quả đúng

a, Sự vật được nhân hoá: Làn gió, sợi nắng

Từ chỉ đặc điểm của con người: mồ côi, gầy

Từ chỉ hoạt động của con người: tìm, ngồi, run run, mgã

b, Làn gió giống như 1 bạn nhỏ mồ côi

Sợi nắng giống như 1 người gầy yếu

c, Tác giả rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn ; Những người ốm yếu không nơi nương tựa

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 27 Thứ hai ngày tháng năm 200 
Tiết 1 Chào cờ
 Tập trung toàn trường
__________________________
Tiết 2 Tập đọc 
$79. Ôn tập kiểm tra 
tập đọc và học thuộc lòng (T1)
I/ MĐYC:
1, Kiểm tra lấy điểm đọc:
 Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phiên âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ)
 Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 
2, Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động
II/Đồ dùng: Phiếu tên các bài đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng) từ tuần 19 đến tuần 26 (gồm cả các văn bản thông thường)
6 tranh minh hoạ truyện kể sgk 
III/Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra: 
B/Bài mới:
1, Giới thiệu: Nêu MĐYC
2, Kiểm tra tập đọc:
Từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
GV nhận xét cho điểm HS
3, HD làm bài tập: 
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài 
HS quan sát kĩ bức tranh minh hoạ, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu rõ nội dung truyện 
Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như con người 
Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, trình tự câu chuyện, diễn đạt, cách sử dụng nhân hoá 
Học sinh đọc từng đoạn hay cả bài theo chỉ dẫn trong phiếu
HS trả lời 
Lớp đọc thầm 
HS trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung 1 tranh sử dụng phép nhân hoá trong lời kể 
HS tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh
1, 2 HS kể toàn bộ truyện
Tranh 1: Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng nhìn lên, bỗng thấy 1 quả táo. Nó nhảy lên định hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc cây táo, ở một cây thông bên cạnh, một anh quạ đang đậu trên cành. Thỏ mừng quá, bèn cất tiếng ngọt ngào:"Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với "
Tranh 2: Nghe vậy, Quạ bay tới cành táo, cúi xuống mổ, quả táo rơi cắm chặt vào bộ lông sắc nhọn của chị Nhím. Nhím choàng tỉnh dậy, khiếp đảm bỏ chạy thục mạng. Thỏ liền chạy theo gọi:"Chị Nhím đừng sợ !Quả táo của tôi rơi đấy ! Cho tôi xin quả táo nào ! "
Tranh 3: Nghe Thỏ nói vậy, Nhím hết sợ đứng lại, vừa lúc đó Thỏ và Quạ cũng tới nơi. Cả ba đều nhận là quả táo của mình. Thỏ quả quyết: "Tôi nhìn thấy quả táo trước". Quạ khăng khăng:"Nhưng tôi là người hái quả táo". Còn Nhím bảo:"Chính tôi mới là người bắt được quả táo". Ba con vật chẳng ai chịu ai.
Tranh 4: 3 con vật cãi vã nhau mãi. Bỗng bác Gấu đi tới. Thấy Thỏ, Nhím và Quạ cãi nhau. Bác Gấu liền hỏi:"Có chuyện gì thế các cháu ? ". Cả 3 tranh nhau nói. Ai cũng cho rằng mình đáng được hưởng quả táo 
Tranh 5: sgk
Tranh 6: sgk 
4, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
___________________________________________________
Tiết 2 Kể chuyện
$27. Ôn tập kiểm tra 
tập đọc và học thuộc lòng (T2)
I/ MĐYC:
1, Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc
2, Tiếp tục ôn về cách nhân hoá 
II/ Đồ dùng: 
 Phiếu viết từng tên bài đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng)
 Bảng lớp chép bài thơ: Em thương
 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2
III/ Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra:
B/Bài mới:
1, Giới thiệu: Nêu MĐYC
2, Kiểm tra đọc 1/4 lớp 
Bài 2:
GV đọc bài thơ: Em thương 
Hs đọc từng tiếng các câu hỏi a, b, c
Cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
Cả lớp theo dõi sgk
Hs trao đổi theo cặp
Đại diện các nhóm trình bày kết quả đúng 
a, Sự vật được nhân hoá: Làn gió, sợi nắng
Từ chỉ đặc điểm của con người: mồ côi, gầy
Từ chỉ hoạt động của con người: tìm, ngồi, run run, mgã
b, Làn gió giống như 1 bạn nhỏ mồ côi
Sợi nắng giống như 1 người gầy yếu
c, Tác giả rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn ; Những người ốm yếu không nơi nương tựa
5/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học 
______________________________________________
Tiết 4 Toán
$131. Các số có năm chữ số 
i/ Mục tiêu: Giúp HS
 Nhận biết các số có 4 chữ số (các số đều khác 0)
 Bước đầu biết đọc, viết các số có 5 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó trong từng hàng 
 Bước đầu nhận ra thức tự các số trong một nhóm các số có 5 chữ số 
II/ Đồ dùng: các tấm bìa, mỗi tấm có 100, 10 hoặc 1 ô vuông (SGk)
III/Các hoạt động dạy học
A/Kiểm tra: 
B/ Bài mới:
1, Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
Giới thiệu một số 2136
Yêu cầu hs đọc
2136 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
1000 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
GV nêu: Số 2136 gồm 2 nghìn, 1 trăm, 3 chục, 6 đơn vị
2, Viết và đọc số có 5 chữ số
 a, Đọc số
gv ghi 10000
 10 nghìn còn gọi là 1 chục nghìn
10000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
gv treo bảng gắn các số 
Có bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục, bao nhiêu đơn vị ?
b, Viết số
Viết từ trái sang phải 42 316
c, Đọc số
e, Luyện đọc
gv: Khi đọc, viết các số có 5 chữ số trở lên ta tách các chữ số lớp đơn vị và các chữ số ở lớp nghìn ra một chút 
2, Luyện tập:
Bài 1: 
HS đọc yêu cầu bài 
Bài yêu cầu gì ?
Củng cố cách viết số có 5 chữ số 
Bài 2: 
HS đọc yêu cầu bài
Có bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục, bao nhiêu đơn vị ?
Bài 3:
HS nêu yêu cầu của bài tập
Bài 4: 
Cho hs điền kết quả vào ô trống và chỉ ra quy luật của dãy số
2 nghìn 1 trăm 3 mươi sáu
hs tự trả lời
1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị
42 316
4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị
hs viết bảng con 42 318
4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị
hs đọc
5327 và 45 327
8735 và 28 735
6581 và 96 581
3711 và 67 311
32 741; 83 235; 65 711; 87 721; 19995
ba mươi bốn
2472 đọc là hai nghìn bốn trăm bảy mươi hai 
HS quan sát, nhận xét 
Điền số vào ô trống
1 hs đọc
Cho hs đọc viết số theo mẫu
35 187; 94361; 57136; 15411
hs đọc
Dãy 1: Bằng số đứng ngay trước nó
Dãy 2: Bằng số đứng ngay trước nó thêm 1 nghìn
Dãy 3: Bằng số đứng ngay trước nó thêm 1 trăm
3, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
______________________________________
Tiết 5 Đạo đức
$27. Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (T2)
I/Mục tiêu:
1, Học sinh hiểu: 
 Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
 Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
 Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em
2, HS biết tôn trọng và giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng ...
3, HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
II/Tài liệu và phương tiện: 	
 Vở BT đạo đức 
 Phiếu học tập cho hoạt động 1
 Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư ... để chơi trò đóng vai 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
A/ Kiểm tra:
B/ Bài mới:
HĐ 1: Nhận xét hành vi 
Mục tiêu: HS có nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 
Cách tiến hành
Bài 4:
HS đọc yêu cầu của bài
GV kết luận về từng nội dung 
HS thảo luận theo cặp 
Xem xét hành vi nào đúng hành vi nào sai 
HS đại diện nhóm báo cáo kết quả 
Tình huống a: sai
Tình huống b: đúng
Tình huống c: sai
Tình huống d: đúng 
HĐ 2: Hoạt động đóng vai
Mục tiêu: HS có khả năng thực hiện 1 số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 
Cách tiến hành: 
Yêu cầu các nhóm thực hiện đóng vai 
KL: Thư từ tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm 
HS nêu phần ghi nhớ
TH1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu 
TH2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì ?
HS thảo luận nhóm theo từng tình huống 
2, 3 HS đọc
 4, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học 
___________________________________________________________________
Thứ 3 ngày tháng năm 200
 Tiết 1 Thể dục
$53. Ôn bài thể dục phát triển chung 
Trò chơi: "Hoàng Anh - Hoàng Yến "
 I/Mục tiêu:
 Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác, với hoa hoặc cờ. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối đúng 
 Chơi trò chơi: "Hoàng Anh - Hoàng Yến ". Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động 
II/ Địa điểm và phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Pp và tổ chức
A/ Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến Nd y/c giờ học
Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
Khởi động các khớp tại chỗ 
Bật nhảy tại chỗ
B/ Phần cơ bản:
Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa 
Tập theo đội hình hàng ngang. GV cho HS ôn bài thể dục
Mỗi động tác liên hoàn 
Trò chơi: "Hoàng Anh - Hoàng Yến ". 
GV nêu tên trò chơi và yêu cầu HS nhắc lại cách chơi
C/ Phần kết thúc
Đi theo vòng tròn và hít thở sâu 
GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét 
Ôn bài thể dục phát triển chung và nhảy dây kiểu chụm hai chân 
1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
5 - 8 lần
12- 14 phút
2 - 4 lần
2 x 8 nhịp
7 - 8 phút
1 - 2 phút
2 phút
1 phút
ĐHTT. 
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
@
ĐHTL. 
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
@
Lần 1 GV chỉ huy
Lần 2 cán bộ lớp chỉ huy
HS chơi thử 1, 2 lần
HS chơi dưới sự điều khiển của GV
ĐHTL.
Tiết 2 Chính tả 
$53. Ôn tập, kiểm tra 
tập đọc và học thuộc lòng (T3)
 i/MĐYC:
 1, Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc (yêu cầu như tiết 1)
 Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiếu 70 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau dấu chấm, giữa các cụm từ)
 Kết hợp kiểm tra đọc hiểu: HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
2, Ôn luyện về cách trình bày báo cáo (miệng) báo cáo có đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin
 II/ Đồ dùng: Phiếu ghi tên bài tập đọc (8 tuần đầu học kì II)
 Bảng lớp viết các nội dung báo cáo 
 III/ Các hoạt động dạy học
A/Kiểm tra: 
B/ Bài mới
1, Giới thiệu Nêu MĐYC
2, Kiểm tra đọc (1/4 số HS) 
Bài 2: 
HS đọc yêu cầu của bài 
HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 có thể đọc thêm mẫu báo cáo ở tiết 5 trang 75
Yêu cầu của bài báo cáo này có gì khác với yêu cầu của bài báo cáo đã được học ở tiết TLV tuần 20 
GV nhắc HS chú ý thay lời "kính gửi ..." trong mẫu báo cáo bằng lời "kính thưa ..." vì là báo cáo miệng 
Các tổ làm việc theo các bước sau:
Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua (về học tập, lao động ... 
$54. Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: "Hoàng Anh - Hoàng Yến" 
I/Mục tiêu:
Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng 
Chơi trò chơi:"Hoàng Anh - Hoàng Yến ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động 
II/ Địa điểm và phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A/ Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến ND y/c giờ học
Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
Đứng tại chỗ khởi động các khớp 
Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
B/ Phần cơ bản:
1, Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ 
GV cho HS ôn bài thể dục, mỗi động tác tập liên hoàn 
Thi trình diễn giữa các tổ bài thể dục phát triển chung 
Chơi trò chơi:"Hoàng Anh - Hoàng Yến ".
C/ Phần kết thúc:
Vừa đi vừa hít thở sâu 
GV cùng HS hệ thống bài.
GV nhận xét giờ học. 
Giao bài về nhà
1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 phút
10- 12 phút
6 - 7 phút
1 - 2 phút
2 phút
1 phút
ĐHTT. 
+ + + + + + 
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
@
ĐHTT. 
+ + + + + + 
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
@
HS tập chú ý nhịp hô để nâng mức tập đều của cả lớp 
Yêu cầu: HS phải tập trung chú ý, phản ứng nhanh theo đúng lệnh. Không được xuất phát trước lệnh của GV 
ĐHTT. 
+ + + + + + 
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
@
Tiết 2 Tập đọc
$81. Ôn tập kiểm tra
tập đọc và học thuộc lòng (T7)
I/ Mục đích yêu cầu: 
1, Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 
2, Củng cố mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ
II/ Đồ dùng dạy học: 
 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài thơ, văn và mức độ yêu cầu học thuộc lòng 
 1 số tờ phiếu phô tô cỡ to ô chữ (kèm những bản cỡ nhỏ đủ phát cho từng HS)
III/ Các hoạt động dạy học: 
1, Kiểm tra: Một số em còn lại 
2, Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: Nêu MĐYC 
b, Giải ô chữ:
1, 2 HS đọc yêu cầu bài 
GV yêu cầu HS quan sát ô chữ ở sgk HD HS làm bài 
B1: Dựa vào lời gợi ý phán đoán từ ngữ đó là gì ?
B2: Ghi từ ngữ vào các ô trống theo dòng hàng ngang có đánh số thứ tự. Viết bằng chữ in hoa, mỗi ô trống ghi 1 chữ cái, các chữ này phải có nghĩa như lời gợi ý và có số chữ khớp với các ô trống trên dòng chữ 
B3: Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ô trống theo dòng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở ô chữ in màu 
Cả lớp đọc thầm, quan sát ô chữ và đIểm đIền mẫu 
Lời giải
D1: Phá cỗ D2: Nhạc sĩ
D3: Pháo hoa D4: Mặt trăng
D5: Tham quan D6: Chơi đàn
D7: Tiến sĩ D8: Bé nhỏ
Từ mới xuất hiện ở chỗ in màu: Phát minh
1 vài HS đọc từ mói tìm được
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học 
__________________________________________
 Tiết 3 Toán
$134. Luyện tập 
 i/ Mục tiêu: Giúp HS
 Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số là chữ số 0)
 Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số 
 Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số 
ii/ Đồ dùng dạy học: 
iii/ Các hoạt động dạy học:
 A/ Kiểm tra: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm 
a, 37042, 37043, 37044, 37045, 37046, 37047, 37048, 37049.
b, 45300, 45301, 45302, 45303, 45304, 45305.
 b/ Bài mới:
1, Giới thiệu: Nêu mục tiêu 
2, Luyện tập:
Bài 1: 
1 HS đọc yêu cầu của bài 
Củng cố cách đọc số 
Bài 2: 
Cho cách đọc số, yêu cầu viết số 
Bài 3: 
GV cho HS quan sát tia số và mẫu nối để nêu được quy luật xếp thứ tự các số trên vạch. Từ đó nối các số còn lại với vạch thích hợp 
Bài 4:
HS nêu cách nhẩm 
Lớp quan sát sgk
Cho viết số, yêu cầu đọc số 
16500: mười sáu nghìn năm trăm
62007: sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy
62070: sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi
71010: bảy mươi mốt nghìn không trăm mười 
71001: bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một 
HS làm bài vào sgk 
HS làm sgk 
11000, 12000, 13000, 14000, 15000, 16000, 17000, 18000
HS nhẩm miệng
a, 4000 + 500 = 4500
6500 - 500 = 6000 
300 + 2000 x 2 = 4300 
1000 + 6000 : 2 = 4000
b, 4000 - (2000 - 1000) = 3000
4000 - 2000 + 1000 = 3000
8000 - 4000 x 2 = 0
(8000 - 4000) x 2 = 8000
4, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
___________________________________________
Tiết 4 Chính tả 
$54. Kiểm tra đọc (đọc hiểu, luyện từ và câu)
(Đề bài nhà trường ra)
_____________________________________________________________
Thứ 6 ngày tháng năm 200
 Tiết 1 Âm nhạc
$27. Học hát bài: Tiếng hát bạn bè mình 
I/ Mục tiêu:
 HS biết bài: Tiếng hát bạn bè mình, có tính chất vui hoạt, sinh động, dùng để hát tập thể 
 Hát đúng giai điệu và lời ca (chú ý chỗ nửa cung và đảo phách). Hát đồng đều hoà giọng, nhẹ nhàng 
 Giáo dục lòng yêu hoà bình, yêu thương mọi người 
II / Chuẩn bị:
GV: Băng nhạc, máy nghe, 1 số nhạc cụ quen dùng
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra: Cả lớp hát bài: Chị ong nâu và em bé
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu: Bài hát: Tiếng hát bạn bè mình do tác giả Lê Hoàng Minh sáng tác, bài hát được giải thưởng trong cuộc thi sáng tác bài hát thiếu nhi năm 1993. Tính chất âm nhạc vui tươi, sinh động. Âm hình tiết tấu chính của bài như sau:
HĐ 1: Dạy hát bài: Tiếng hát bạn bè mình
GV HD HS đọc lời ca
Dạy hát từng câu 
Hát theo nhóm, tổ, cá nhân
HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm
Lần lượt theo 3 kiểu: đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca
Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu: đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca
Hát kết hợp vơi động tác phụ hoạ
Cả lớp biểu điễn trước lớp 
Hs hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4 
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
______________________________________
 Tiết 2 Tập làm văn
 Kiểm tra viết
Chính tả và Tập làm văn
(Đề bài nhà trường ra)
______________________________________
Tiết 3 Toán
$135. Số 100 000. Luyện tập
i/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về
 Nhận biết được số 100 000
Củng cố cách đọc viết các số có 5 chữ số
Nhận biết được số liền sau số 99 999 là 100 000
 II/ Đồ dùng: 10 mảnh bìa mỗi mảnh có ghi số 10 000
III/Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra: 2 hs điền số và đọc số: 4300, 43001, 43002, 43003, 43004, 43005; 62200, 62300, 62400, 62500, 62600, 62700, 62800, 62900
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu: Nêu mục đích
Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào ?
Số đứng liền sau số lớn nhất có 5 chữ số là số nào ?
Giới thiêu cho hs số 100 000
Gắn 7 mảnh bìa có ghi số 10 000
Trong 1 bảng có mấy chục nghìn ?
8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn bằng bao nhiêu ?
9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn như vậy ta có bao nhiêu ?
Gv ghi bảng 
Em có nhận xét gì về số 10000 ?
2, Hd thực hành:
Bài 1: 
GV giúp HS nêu qui luật của dãy số rồi điền tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm 
Thêm 1000 ta được số liền sau
Số thứ nhất thêm 100
Thêm 1 đơn vị ta được số liền sau
Bài 2: 
HS nêu yêu cầu bài 
Bài 3:
GV củng cố các số liền trước, liền sau
Bài 5: 
2 hs đọc bài
Hs phân tích, tóm tắt và giải
99 999
100 000
10 000 10 000
10 000 10 000 10 000
10 000 10 000 10 000
80 000
90 000 (chín chục nghìn )
90 000 + 1000 = 100 000
( Một trăm nghìn)
80 000, 90 000, 100 000
Số 100 000 gồm 6 chữ số, chữ số đầu tiên là chữ số 1 tiếp theo là 5 chữ số 0
a, 10000, 20000, 30000, 40000, 50000, 60000, 70000, 80000, 90000
b, 10000, 11000, 12000, 13000, 14000, 15000, 16000, 17000, 18000, 19000, 20000
c, 1 800, 18 100, 18 200,...
d, 18 235, 18 236, 18 237, 18 238,
Cho hs viết
40000, 50000, 60000, 70000, 80000, 90000, 100000.
Số liền trước: 12533, 43904, 62369, 39998, 99998
Số đã cho: 12534, 43905, 62307, 39999, 99999
Số liền sau: 12535, 43906, 62371, 40000, 100000
Tóm tắt
Có: 7000 chỗ
Đã ngồi: 5000 chỗ
Chưa ngồi: ? chỗ
Giải
Số chỗ chưa có người ngồi là
7000 - 5000 = 2000 (chỗ)
 Đáp số: 2000 chỗ
4, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
_____________________________________________
Tiết 5 Tự nhiên & Xã hội 
$54. Thú
 I/Mục tiêu : Sau bài học HS biết 
 Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ thể các loài thú nhà được quan sát 
 Nêu ích lời của các loài thú nhà 
 Vẽ và tô màu một loài thú mà HS ưa thích
II/Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk trang 104, 105
Sưu tầm các tranh ảnh về các loài thú 
Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS 
Giấy khổ to, hồ dán 
III/ Hoạt động dạy học: 
A/ Kiểm tra: Nêu đặc điểm của chim ?
B/ Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát
Cách tiến hành : 
B1: Làm việc theo nhóm 
Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ sgk trang 104, 105 và các hình sưu tầm được
Gọi tên các con vật trong hình ?
Chỉ và nói rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật ?
Nêu đặc điểm giống và khác nhau của mỗi con vật ?
Thú có xương sống không ? 
B2: Làm việc cả lớp 
Cả lớp và GV nhận xét bổ xung 
GV: Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, để con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động 
Trâu, bò sữa, ngựa, lợn, dê ... 
VD: Con trâu gồm có các bộ phận: đầu, mình, chân, đuôi. Trên đầu có sừng ...
Giống: Đẻ con, có 4 chân, có lông
Khác: Thức ăn khác nhau, có con có sừng có con không có sừng
Cơ thể thú có xương sống 
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận: Mỗi nhóm giới thiệu một con vật 
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của các loài thú nhà 
Cách tiến hành 
Người ta nuôi thú để làm gì ? Kể tên một vài loài thú làm ví dụ ?
Nhà em có nuôi thú không 
Em thường cho chúng ăn gì ?
Em chăm sóc chúng như thế nào ? 
Người ta nuôi thú để
Lấy thịt: lợn, bò ...
Lấy sữa: bò, dê ...
Lấy da và lông: lông cừu, da ngựa ...
Lấy sức kéo: trâu, bò, ngựa
HS phát biểu
Em thường cho chúng ăn cơm
Mỗi ngày tắm cho nó 1 lần 
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 con thú mà em ưa thích 
Cách tiến hành 
B1: Yêu cầu HS lấy giấy và bút để vẽ
B2: Trình bày
GV và cả lớp nhận xét, đánh giá các bức tranh
HS vẽ con vật mà mình thích
HS trình bày sản phẩm và giới thiệu tranh mình vẽ 
4/ Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học 
_______________________________________________________
Tiết 5 Sinh hoạt lớp 
$27. Sơ kết tuần 
1, Ưu điểm:
 Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt: xếp hàng đầu giờ, giờ truy bài 
 Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài 
 Tham gia các buổi ngoại khoá đầy đủ 
2, Nhược điểm:
 Một số em ý thức chưa tốt: Xếp hàng chưa nhanh nhẹn, còn lười học, quên đồ dùng học tập
3, Biện pháp: 
 Cần khắc phục những nhược điểm trên
_______________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_27_ban_dep.doc