Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 (2 cột đẹp chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 (2 cột đẹp chuẩn kiến thức)

I.Mục đích, yêu cầu:

 A. Tập đọc:

 1. Rèn luyện ky năng đọc thành tiếng

- Chú ý các từ ngữ: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-rê, Nen-li

- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến

 2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:

 Hiểu các từ ngữ mới: gà tây, bò mộng, chật vật

 Hiểu nội dung bài: Cơ ngợi quyết tâm vượt khó của 1 HS bị tật nguyền

 B. KỂ CHUYỆN:

 1. Rèn luyện kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của 1 nhân vật

 2. Rèn luyện kỹ năng nghe

II.Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ câu chuyện

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 29 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 (2 cột đẹp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 	 ngày	 tháng	 năm
TOÁN:	 Tiết 136
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000
A. Mục tiêu:
Giúp HS luyện các quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100.000 
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ
- 1 HS sửa bài 3
- 1 HS sửa bài 4 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: So sánh .trong phạm vi 100.000 
+ Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100.000
a) Viết lên bảng: 999.1012, yêu cầu HS so sánh (điền dấu >, <, = )
b) Viết 9790..9786 và yêu cầu HS so sánh 2 số này.
Cho HS làm tiếp:
3772.3605
4597..5974
8513..8502
6551032 
Luyện tập so sánh các số phạm vi 100.000.
a) So sánh 100.000 và 99.999
- Viết lên bảng rồi hướng dẫn HS nhận xét 
. Đếm số chữ số của 100.000 và 99.999
100.000 có 6 chữ số 
99.999 có 5 chữ số
- 100.000 có số chữ số nhiều hơn 
Vậy : 100.000> 99.999
Ta cũng có 99.999 < 100.000
- Cho HS so sánh: 937 và 20351
 97366 và 100.000
 98087 và 9999
b) So sánh các số có cùng chữ số:
Nêu ví dụ trong SGK: so sánh 76200 và 76.199 rồi hướng dẫn HS 
. Nhận xét: Hai số cùng có năm chữ số 
. So sánh các cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải.
. Hàng chục nghìn: 7= 7
. Hàng nghìn : 6=6 
. Hàng trăm : 2>1
 Vậy 76200> 76199
. Cho HS so sánh tiếp 
73250 và 71699
93273 và 93267
3. Thực hành:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: a) Cho HS làm bài, gọi 1 số HS nêu kết quả.
 b) Tương tự phần a
Bài 4: Cho HS đọc bài toán phần a) sau đó thống nhất cách làm: Chọn số bé nhất sau đó (viết ở vị trí đầu tiên ), sau đó trong các số còn lại ta lại chọn số bé nhất (viết ở vị trí thứ hai) cứ thế đến hết.
 Củng cố dặn dò:
- 2 HS nhắc lại cách so sánh các chữ số trong phạm vi 100.000 
- Về nhà xem lại bài tập 3,4
HS nhận xét 999 có mấy chữ số ít hơn số chữ số 1012 nên 999< 1012 
- HS nhận xét 
- HS nhận xét một em lên bảng điền các dấu >,<,=.
HS tự làm bài
Vài HS nêu kết quả 
- HS làm bài vào vở 
- 2 HS lên bảng
- Số lớn nhất là 92.368
- Số bé nhất là 54307
- HS làm bài, 1 HS lên bảng viết kết quả:
- 8258; 16999;30620;31855
Thứ 	 ngày	 tháng	 năm
TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN:	 
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I.Mục đích, yêu cầu:
 A. Tập đọc:
 1. Rèn luyện ky năng đọc thành tiếng 
- Chú ý các từ ngữ: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-rê, Nen-li
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến 
 2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:
 Hiểu các từ ngữ mới: gà tây, bò mộng, chật vật 
 Hiểu nội dung bài: Cơ ngợi quyết tâm vượt khó của 1 HS bị tật nguyền
 B. KỂ CHUYỆN:
 1. Rèn luyện kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của 1 nhân vật 
 2. Rèn luyện kỹ năng nghe
II.Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TẬP ĐỌC
A. Bài cũ: 
2 HS đọc bài Tin thể thao trả lời câu hỏi trong SGK 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Buổi học thể dục 
a) Đọc mẫu
b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Tập đặt câu với từ chật vật 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Lớp ĐT đoạn 1 ; cho 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2, 3 
+ Cả lớp đọc toàn bài
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 
+ Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?
+ Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục ntn?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
+ Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục ?
+ Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người?
- Cho HS đọc thâm đoạn 2 và 3 nói lên chi tiết quyết tâm của Nen-li?
- Em hãy tìm thêm 1 tên thích hợp để đặt cho câu chuyện
4. Luyện đọc lại: 
- Nhắc HS chú ý giọng 1 số từ ngữ 
KỂ CHUYỆN
1, Nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Nhận xét
+ Nhận xét, chon HS kể hấp dẫn nhất
C. Củng cố, dặn dò:
- Cho 1 HS nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà tiếp tục kể theo lời nhân vật 
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- HS đọc phần chú giải sau bài đọc 
+ Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng một cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang 
+ Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti như 2 con khỉ ; xtác-đi thở hồng hộc mặt đỏ 
như gà tây ; 
+ Vì cậu bị tật từ nhỏ - bị gù
+ Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm đuợc 
- HS đọc và tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li 
+ HS phát biểu 
- Quyết tâm của Nen-li: cậu bé can đảm ; Nen-li dung cảm ; chiến thắng bệnh tật ; Một tấm gương đáng khâm phục 
- 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 dđạn câu chuyện 
- 1 tốp 5 HS đọc theo vai 
- Chọn kể lại theo lời 1 nhân vật 
- 1 HS kể mẫu 
- Từng cặp HS tập kể doạn 1 theo lời 1 nhân vật 
- Vài HS thi kể trước lớp 
- Lớp nhận xét 
Thứ 	 ngày	 tháng	 năm
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:	
THÚ (TT)
A.Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các con thú rừng được quan sát.
- Nêu được sự cần thiết cảu việc bảo vệ các loài thú rừng 
- Vẽ và tô màu một con thú rừng mà bạn HS thích 
B.Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK 
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú rừng 
- Giấy khổ A4, bút chì màu cho mỗi HS
- Giấy khổ to, hồ dán
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
Kể tên các con thú nhà mà em biết?
Nêu ích lợi của chúng 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Thú (tt)
- Hoạt động 1: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu quan sát hình các loài thú rừng trong SGK 106,107 và tranh ảnh các loài thú rừng sưu tần được. 
Gợi ý:
. Kể tên các laòi thú rừng mà bạn biết
. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng quan sát.
So sánh tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu cả lớp phân biệt thú nhà và thú rừng. 
Kết luận: 
Thú rừng có những đặc điểm giống thú nhà như có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa
- Thú nhà là những loài thú đã được con người nuôi dưỡng và thuần hoá từ rất nhiều đời nay, chúng đã có nhiều biến đổi và thích nghi với sự nuôi dưỡng, chăm sóc của con người. Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
+ Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ loài thú rằng?
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Cho HS liên hệ thực tế.
- Bảo vệ các loại thú rừng trong tự nhiên.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân,
- Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu HS ưa thích.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- Yêu cầu HS lấy giấy và bứt chì vẽ mọt con thú rằng mà cac em ưa thích.
Bước2: Trình bày.
- Nhận xét, đánh gioá các kế hoạch.
3. Dặn dò:
- Xem lại bài và vẽ thêm một con vật mà em thích.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một loài. Các nhóm khác bổ sung.
Các nhóm phân loại những tranh ảnh các loài thú rừng sưu tầm được theo cách tiêu chí do nhóm tự đặt ra.
- Thảo luận
- Các nhóm trng bày bộ sưu tập của mình trước lớp. và cử người thuyết minh về những loài thú sưu tầm được.
- Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp.
- Một số HS tự giới thiệu về về bức tranh của mình.
Thứ 	ngày	tháng	năm
TOÁN:	 Tiết 137
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Luyện tập đọc và nắm được thứ tự các số có 5 chữ số hàn nghìn, hàn trăm.
- Luyện tập so sánh các số.
- Luyện tính viết và tính nhẩm
B.Đồ dùng dạy học
- Bộ mảnh bìa viết các số 0,1,2..8,9.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm bài tập 4
2. Bài mới:
Bài1: Chép lên bảng, nêu yêu cầu đề bài. Cho HS nhận xét để rút ra quy luật viết các số tiếp theo.
Bài 2: 
- Cho HS làm cột b
Bài 3: Cho HS tự nhẩm và viết ngay kết quả. Theo đó yêu cầu, nội dung bài tập
Bài 4: Cho HS yêu cầu, nội dung bài tập.
1/ Số bé nhất có 5 chữ số.
2/ Số lớn nhất có 5 chữ số.
Bài 5: Cho HS tự làm bài.
3. Dặn dò: Làm thêm các bài tập trong sách VBT. 
- HS tự viết vào SGK
- HS lên bảng viết kết quả.
- HS nêu cách làm phần b.
- Thực hiện phép tính.
- So sanh kết quả.
36478 < 36488
3000 + 2 < 3200
 3002
- 8000 - 3000 = 5000
10000
99999
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
Thứ 	 ngày	 tháng	 năm
ĐẠO ĐỨC:	 Tiết 126
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
A.Mục tiêu:
- HS biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS báo cáo thực tế nước ở gia đình, nhà trường.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. (T2)
- Hoạt động 1: Xác định các biện pháp 
- Mục tiêu: HS bi ết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Cách tiến hành: 
1. Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm bảo vệ nguồn nước. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung.
2. Nhận xét kết quả hoạt đọng của các nhóm.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- - Mục tiêu: HS biết đưa ra ý kiến đúng, sai 
- Cách tiến hánh
- Chia nhóm: Yêu cầu các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trên bảng và giải thích lý do.
a. nước sạch không bao giờ cạn
b. Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiên nên không cần tiết kiệm.
c. Nguồn nước cần được giữ gìn và bảo vệ cho cuộc sống hôm nay và mai sau.
d. Nước thải của Nhà máy, bệnh viện cần được xử lý.
e. Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường.
f. Sử dụng nước ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ
4. Kết luận: 
a. Sai, b. Sai, c. Đúng, d. đúng,
e. Đúng, f. Đúng.
Hoạt động 3: Trò chơi ai nhanh, ai đúng.
Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
Cách tiến hành: 
- Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi. Trong 1 khoảng thời gian qui định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiêtư kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy.
Nhóm nào ghi được nhiều nhất, nhanh nhất nhóm đó sẽ thắng.
- Việc làm tiết kiệm nước.
- Việc làm gây lãng phí nước.
- Việc làm bảo vệ nguồn nước.
- Việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
4. Nhận xét và đánh giá kết qủa chơi.
Kết luận chung:
- Nước là tài nguyên quý, nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước ko bị ô nhiễm.
- Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
Thứ 	 ngày	 t ...  từ ứng dụng:
+ Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ ( Lí Tông Uẩn) đặt. Theo sử sách thì khi dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Lý Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên, vì vậy vua đổi tên Đại La thành Thăng Long ( Long: rồng, Thăng: bay lên, Thăng Long là rồng bay lên”
c) Luyện viết câu ứng dụng 
3. Hướng dẫn HS viết vào vở tậpviết
- Viết chữ Th : 1 dòng 
- Viết chữ L: 1 dòng 
- Viết tên riêng Thăng Long : 2 dòng 
- Viết câu ứng dungj : 5 dòng 
4. Chấm, chữa bài:
5. Củng cố dặn dò: Về nàh viết bài tập viết
- HS tìm chữ viết hoa có trong bài T, L
- HS tập viết Th, L trên bảng
- HS đọc từ ứng dụng Thăng Long 
HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu ứng dụng 
Thể dục- thuôc bổ
- HS tập viết trên bảng con, thể dục
Thứ 	 ngày	 tháng	 năm
TẬP ĐỌC:	 Tiết 84
TIN THỂ THAO
A. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng: 
 Chú ý các từ phiên âm tiếng nước ngoài, các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: huy chương vàng, trường quyền, vĩ thuật, hoạ sĩ, nguy kịch, vô địch..
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:
Hiểu được các bản tin thể thao: Thành công của vận động viên Việt Nam Nguyễn Thuý HIền ; quyết định của ban tổ chức SEA Game chọn chú trâu vàng làm biểu tượng của Sea Game 22; gương luyện tập của Am-Xtơ-rông.
B.Đồ dùng dạy học:
- Ảnh hai vận động viên, ảnh biểu tượng Trâu vàng
- Từ báo thể thao
- Hình ảnh 1 vài vận động viên nổi tiếng
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Bài cũ:
3 HS đọc thuộc lòng bài: cùng vui chơi
Trả lời câu hỏi 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Để hiểu về thể thao, chúng ta cần đọc báo chí . Bài học hôm nay giúp các em làm quen với 1 số bản tên thể thao
2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu:
Giải thích hai vận động viên và biểu tượng trâu vàng. 
b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Bảng viết:Hông Kông, Sea Game 22, Am-Stơ-Rông.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
a) Tóm tắt mỗi tin bằng 1 câu 
+ Nhận xét
Chú ý:
Những chữ in đậm trong mỗi (câu) tin là ý chính của tin đó. 
Khi trở thành vô địch thế giới ( năm 1999) vận động viên Nguyễn Thị Hiền 14 tuổi 
- Tóm tắt tin thứ 2
- Tóm tắt tin thứ 3
b) Tấm gương của Am- Xtơ- Rông nói lên điều gì? 
c) Ngoài tin thể thao báo chí còn cho ta biết những tin gì?
4. Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn cách đọc đúng phong cách bản tin, nhấn giọng những từ ngữ quan trọng.
+ Tin từ.. biết:/ vận động. NTH..Huy chương vàng / quyền nữ/ tại giải vô địch thế giới .. ở đây //
+ Am-Xtơ-Rông lại đoạt giải vô địch ..pháp // đay là lân thứ năm / anh  này // Như biết/ tháng 10-1996/ung thư// Ba /ung thư não// Bệnh nguy kịch / không nản chí//..
5. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tìm đọc các tin thể thao nhớ lại 1 trận đấu thẻ thao để chuẩn bị cho bài kể về một trrạn thi đấu thể thao, viết lại một tin thể thao trong tiết TLV tới
- Đọc từng câu
- Vài HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
- 2 HS đọc toàn bài
- Cả lớp đọc thầm từng mẫu tin, tự tóm tắt tin ấy bằng một câu ngắn.
+ HS nói lời tóm tắt của mình.
+ Lớp nhận xét 
+ HS tóm tắt: Nguyễn Thị HIền vừa đạt huy chương vàng môn trường quyền nữ/ Nguyễn Thị Hiền đã mang lại vinh quang cho tổ quốc với một huy chương vàng với môn trường quyền nữa.
- Ban tổ chức Sea Game 22 đã chọn chú trâu vàng làm biểu tượng của đại hội/ ..
- Am-Xtơ- Rông lại đoạt giải vô địch vòng đua nước Pháp/ Lần thứ 5 Am-Xtơ-Rông đạt chiếc áo vàng/
- Am-Xtơ- Rông đạt được những kỷ lục cao là nhờ ý chí phi thường.
Tin thời sự, giá cả thị trường, văn hoá giáo dục, dự báo thời tiết.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 mẫu tin
- Vài HS đọc đoạn văn 
- 1 HS đọc lại toàn bài
Thứ 	 ngày	 tháng	 năm
TOÁN:	 Tiết 139
DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
A.Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Làm Quen với khái niệm diện tích có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình 
- Biết được: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. HÌnh P được tách thành 2 hình M và N diện tích hình P bằng tổng diện tích hai hình M và N 
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- 2 HS làm bài tập 2
- 1 HS làm bài tập 3
2. Bài mới:
1. Giới thiệu biểu tượng về diện tích 
Ví dụ:
- Có một hình tròn, một hình chữ nhật. Đặt hình chữ nhật nằm trọn trong hình tròn . TA nói: Diện tiach hiònh chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
Ví dụ: Giới thiệu 2 hình A, B là 2 hình có dạng khác nhau.
Ví dụ: Giới thiệu tương tự như trên
2. Luyện tập:
Bài 1: Gợi ý: Hình tam giác ABC nằm tronj trong hình tứ giác ABCB: Diện tích hình tam giác ABC bé hơn hình P lớn hơn diện tích hình Q.
Bài 3: Để minh hoạ bài toán dùng miếng bìa hình vuông B ( gồm 9 ô vuông bằng nhau), cắt theo đường chéo của nó để được hai hình tam giác, sau đó ghép thành hình A. Từ đó cho HS thấy 2 hình A và B có diện tích bằng nhau.
3. Trò chơi: Dán các hình có diện tích từ bé đến lớn - từ lớn đến nhỏ
- HS lắng nghe
- HS thấy được 2 hình A, B có diện tích bằng nhau. 
- HS thấy được: Hình P tách thành hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N
HS lên bảng làm
Nhóm 4
Thứ 	 ngày	 tháng	 năm
TỰ NHIÊN- VÀ XÃ HỘI :	 
THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN
A.Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết: 
- Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.
- Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học
B.Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK 
- Giống khổ A4, bút nàu
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
Thú rừng có đặc điểm như thế nào?
2. Bài mới:
- Đi thăm thiên nhiên dẫn HS tham quan vườn trường 
+ Giao nhiệm vụ cho cả lớp 
Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối các em đã nhìn thấy.
Lưu ý: Từng HS ghi chép hay vẽ độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm 
3. Dặn dò: Tiết sau các em sẽ báo cáo kết quả.
- HS đi theo nhóm 
- Các nhóm trưởng quản lý các bạn không ra khỏi khu vực cô đã chỉ định cho nhóm
Thứ 	ngày	tháng	năm
TOÁN:	 
Đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông.
A.Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng ti mét vuông
B.Đồ dùng dạy học:
Hình vuông cạnh 1 cm
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
 Cho 2 HS thực hành bài tập 3( tiết 139)
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Đơn vị đo diện tích –xăng-ti-mét vuông.
- Giới thiệu xăng ti mét vuông 
. Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích, xăng ti met vuông.
- Xăng ti met vuông là diện tích hình vuông của cạnh 1 cm.
- Xăng ti met vuông viết tắt là : cm2
Thực hành: 
Bước 1: Luyện đọc, viết số đo diện tích theo xăng ti met vuông. Yêu cầu HS đọc đúng kí hiệu cm2
Bài 2: HS hiểu được số đo diện tích 1 hình theo cm2. Chính là số ô vuông 1cm2 có trong hình đó (hình A là 6 cm2).
- dựa vào mẫu HS tính được diện tích hình B là 6 cm2 (Gồm 6 ô vuông diện tích 1 cm2)
Bài 3: Yêu cầu HS thực hiện phép tính với các số đo có đơn vị là cm2, chẳng hạn:
Bài 4: Yêu cầu HS giải và trình bày bài giải: chẳng hạn :
Bài giải:
- Diện tích tờ giấy màu xanh > diện tích tờ giấy màu đỏ là: 
300 – 280 = 20 cm2
Đáp số: 20 cm2.
3. Củng cố và dặn dò:
- Để đo diện tích ta dùng đợn vị đo diện tích nào? 
- Xem lại bài . Xem trước bài diện tích hình chữ nhật 
- HS lấy hình vuông cạnh 1 cm có sẳn, đo cạnh thấy đúng 1 cm. 
- 120 cm2
- 10.000 cm2.
- So sánh diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2.
- 40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2
- 6 cm2 x 4 = 24 cm2.
Thứ 	 ngày	 tháng	 năm
TẬP LÀM VĂN:	 
KỂ LẠI MỘT TRẬN ĐẤU THỂ THAO
VIẾT LẠI TIN THỂ THAO TRÊN BÁO, ĐÀI
I.Mục đích và yêu cầu:
- Rèn kỹ năng nói: Kể một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
2. Rèn kỹ năng viết:
- Viết lại một tin thể thao mới đọc được (nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình) viết gọn đầy đủ thông tin.
Giúp HS: 
II.Đồ dùng dạy học:
- bảng lớp viết các gợi ý kể về một trận thi đấu thể thao.
- Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.2 Hướng dẫn hS làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- nhắc hS có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên san vận động, sân trường hoặc trên ti vi. Củng có thể kể mọt buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách báo. 
- Kể dựa theo gợi ý nhưng ko nhất thiết phải theo các gợi ý 
b. Bài tập 2:
Nhắc HS chú ý:
Tin càn thông báo phải là một tinb thể thao chính xác 
3. Củng có, dặn dò:
- về nhà tiếp tục suy nghĩ, hoàn chỉnh lời kể về1 trện thi đấu thể thao để có 1 bài viết hay trong tiết TLV tuần sau. 
- 
1 HS đọc yêu cầu của bài tập
 1 HS giỏi kể mẫu.
Từng cặp HS tập kể.
1 số hS thi kể
Lớp bình chọn 
HS viết bài
HS đọc các mẫu tin đã biết 
Lớp nhận xét.
Thứ 	 ngày	 tháng	 năm
CHÍNH TẢ:	 
CÙNG VUI CHƠI
I.Mục đích, yêu cầu:
- Rèn luyện kỹ năng viết chính tả.
1/ Nhớ và viết chính xác các khổ thơ 2, 3, 4 của bài Cùng vui chơi
2/ Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có dấu?, ~
II/ Đồ dùng dạy học
- Một số tờ giấy A4 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: ngực nở, da đỏ, vẻ đẹp, hùng dũng, liệt sỹ.
2. Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài
- nếu mục đích yêu cầu của tiết học
2.2/ Hướng dẫn HS viết chính tả
a. hướng dẫn chuẩn bị: 
- HS viết bảng con các từ khó (nắng vàng, trải) xanh xanh, lộn xuống, quanh quanh, dẻo chân, nắng vàng, khoẻ, xen.
b/ - HS viết bài vào vở. 
 c. Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2b 
- Cho 2 đội lên bảng điền nối tiếp nhau
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2b:
- Bóng rổ, nhảy cao, võ thuật.
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhắc HS nhớ tên các môn thể thao 
- Viết lại các từ sai, mỗi từ một dòng.
- 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Cùng vui chơi”
- 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
- Đọc thành 3 lượt
- HS đọc bài tập 2b, tự làm bài
- Lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_28_2_cot_dep_chuan_kien_thuc.doc