I / Mục tiêu: * Tập đọc
- Đọc trôi chảy bài, biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Luyện đọc đúng các từ: sửa soạn, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh
- Hiểu nội dung bài: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Trả lời các câu hỏi SGK.
+ Kể chuyện: Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.
* KNS : Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực; tư duy phê phán; kiểm soát cảm xúc.
** GDMT : Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng.
II / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
Thứ saùu, ngày 16 tháng 03 năm 2012 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I / Mục tiêu: * Tập đọc - Đọc trôi chảy bài, biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. - Luyện đọc đúng các từ: sửa soạn, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh - Hiểu nội dung bài: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Trả lời các câu hỏi SGK. + Kể chuyện: Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. * KNS : Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực; tư duy phê phán; kiểm soát cảm xúc. ** GDMT : Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng. II / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Tìm hiểu nội dung - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ? + Nghe cha nói ngựa con có phản ứng như thế nào ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4. + Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ? + Ngựa Con đã rút ra bài học gì ? d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 3 nhóm thi đọc phân vai . - Mời 1HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vu:ï - Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con. 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: - Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẫu. - Nhắc HS: Nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, xưng "tôi" hoặc "mình" . - Yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh, nói nhanh ND từng tranh. - Mời 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con. - Mời một em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất. ** Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng. đ) Củng cố- dặn dò: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó ở mục A. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). Đặt câu với từ thảng thốt, chủ quan. + Chúng em thảng thốt khi nghe tin buồn đó. + Chú Ngựa Con thua cuộc vì chủ quan. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi. + Sửa soạn cho cuộc đua không biết chán, Mải mê soi mình dưới dòng suối trong veo, với bộ bờm chải chuốt ra dáng một nhà vô địch. - Lớp đọc thầm đoạn 2. + Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. + Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng. - Đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4. + Ngựa con không chịu lo chuẩn bị cho bộ móng, không nghe lời cha khuyên nhủ nên khi nửa chừng cuộc đua bộ móng bị lung lay rồi rời ra và chú phải bỏ cuộc. + Đừng bao giờ chủ quan dù chỉ là việc nhỏ. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 3 nhóm thi đọc phân vai : người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con. - Một em đọc cả bài. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa. + Tranh 1: Ngựa con mải mê soi mình dưới nước. + Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn. + Tranh 3: Cuộc thi các đối thủ đang ngắm nhau. +Tranh 4: Ngựa con phải bỏ cuộc đua do bị hư móng - 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời Ngựa Con trước lớp. - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng như nhỏ thì sẽ thất bại. Thứ saùu, ngày 16 tháng 03 năm 2012 TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I/ Mục tiêu : - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số. - Giáo dục HS chăm học . II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT: Tìm số liền trước và số liền sau của các số: 23 789 ; 40 107 ; 75 669 ; 99 999. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) HD tìm hiểu bài: * Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000 - Giáo viên ghi bảng: 999 1012 - Yêu cầu quan sát nêu nhận xét và tự điền dấu ( ) thích hợp rồi giải thích. - Gọi 1HS lên bảng điền dấu và giải thích, GV kết luận. - Tương tự yêu cầu so sánh hai số 9790 và 9786. - Tương tự yêu cầu so sánh tiếp các cặp số : 3772 ... 3605 8513 ... 8502 4579 ... 5974 655 ... 1032 - Mời 2HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. * So sánh các số trong phạm vi 100 000 - Yêu cầu so sánh hai số: 100 000 và 99999 - Mời một em lên bảng điền và giải thích. - Yêu cầu HS tự so sánh 76200 và 76199. - Mời một em lên so sánh điền dấu trên bảng. - Nhận xét đánh giá bài làm của HS. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Mời một em lên thực hiện trên bảng. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời hai em lên thi đua tìm nhanh, tìm đúng số lớn nhất và số bé nhất trên bảng mỗi em một mục a và b. - Giáo viên nhận xét đánh giá. d) Củng cố - Dặn dò Bài 4 : a - Tổ chức cho HS chơi TC: Thi tiếp sức - Điền nhanh dấu thích hợp >, <, = vào chỗ trống. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp quan sát lên bảng. - Cả lớp tự làm vào nháp. - 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 999 < 1012 - Có thể giải thích: Vì số 1012 có nhiều số chữ số hơn 999 (4 chữ số nhiều hơn 3 chữ số) nên 1012 > 999. - Vài học sinh nêu lại : Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại số có số chữ số ít hơn thì bé hơn. - Tương tự cách so sánh ở ví dụ 1 để nêu : 9790 > 978 6 vì hai số này có số chữ số bằng nhau nên ta sách giáo khoa từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải Ở hàng chục có 9 chục > 8 chục nên 9790 > 9786. - Lớp làm bảng con, một em lên điền trên bảng: 3772 > 3605 ; 4597 < 5974 8513 > 8502 ; 655 < 1032 - So sánh hai số 100 000 và 99 999 rồi rút ra kết luận : 100 000 > 99 999 vì số 100 000 có 6 chữ số còn số 99 999 chỉ có 5 chữ số nên 99 999 < 100 000. - Một em lên bảng điền dấu thích hợp. - Lớp thực hiện làm vào bảng con. - Một em lên bảng làm bài, cả lớp bổ sung: 76200 > 76199 - Hàng chục nghìn : 7 = 7 ; Hàng nghìn 6 = 6 ; Hàng trăm có 2 > 1 vậy 76200 >76199 - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 10 001 > 4589 8000 = 8000 99 999 < 100 000 - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào vở bài 2. - Một học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung. 89 156 < 98 516 89 999 < 90 000 69731 = 69731 78 659 > 76 860 - Một học sinh đọc đề bài. - Lớp thực hiện vào vở, - Hai em lên bảng thi đua làm bài, cả lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng, nhanh. a/ Số lớn nhất là 92 368 b/ Số bé nhất là : 54 307. ----------------------------------------------------- Chieàu : Thöù hai ngaøy 19 / 3 / 2012 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I / Mục tiêu: - Học sinh biết: Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước; bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nuớc ở gia đình, nhà trường và địa phương. Có thái độ không đồng tình với những hành vi sử dụng không tiết kiệm nước; làm nguồn nước bị ô nhiễm. * KNS : Lắng nghe các bạn; trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường; tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguòn nước ở nhà và ở trường; bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ ở nhà và ở trường; đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm, bảo vệ ở nhà và ở trường **GDMT : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT. II/ Tài liệu và phương tiện: - Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương. - Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3 của tiết 1. III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Vẽ tranh và xem ảnh. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để những gì cần thiết cho cuộc sống hàng ngày. - Cho quan sát tranh vẽ sách giáo khoa. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm và chọn ra 4 thứ quan trọng nhất không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn ? - Nếu thiếu nước thì cuộc sống sẽ như thế nào ? - Mời đại diện các nhóm lên nêu trước lớp. - GV kết luận: Nước là nhu cầu thiết của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Giáo viên chia lớp thành các nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét về việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đấy thì em sẽ làm gì? - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - GV kết luận chung: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bả ... ài hát, bài múa. - Chơi trò chơi "Thò thụt" ----------------------------------------------------------------- Chieàu thöù ba, ngaøy 20/3/2012 LUYEÄN TAÄP TOAÙN LUYEÄN TAÄP I - NOÄI DUNG : - Cuûng coá veà so sánh các số trong phạm vi 100 000 vaø laøm caùc baøi taäp 1 -> 5/ 58VBTT II - HÌNH THÖÙC: Cho HS môû vôû baøi taäp ra ñeå laøm Baøi 1: HS laømvaøo vôû Baøi 2: HS laøm bảng con Baøi 3: Cho HS trao ñoåi nhoùm, nêu miệng Baøi 4: Cho HS laøm bảng con Baøi 5: Cho HS laøm bảng con III - KEÁT QUAÛ: Chieàu thöù tö, ngaøy 21/3/2012 LUYEÄN TAÄP TOAÙN LUYEÄN TAÄP I - NOÄI DUNG : - Cuûng coá veà sánh các số trong phạm vi 100 000 vaø laøm caùc baøi taäp 1 -> 4/ 59 VBTT II - HÌNH THÖÙC: Baøi 1: Yeâu caàu HS laøm vôû Baøi 2: Yeâu caàu HS laøm miệng Baøi 3: Yeâu caàu HS laøm bảng con Baøi 4: Cho HS thaûo luaän nhoùm, laøm vào vở III - KEÁT QUAÛ: LUYEÄN TAÄP TIEÁNG VIEÄT TAÄP ÑOÏC : TIN THỂ THAO I - NOÄI DUNG: - HS ñoïc ñuùng, troâi chaûy toaøn baøi, hieåu noäi dung baøi qua traû lôøi caùc caâu hoûi vaø thuoäc baøi. II - HÌNH THÖÙC: - GV ñoïc maãu - Cho HS luyeän ñoïc - Ñoïc caù nhaân: Noái tieáp nhau, moãi HS 1 caâu - Ñoïc theo nhoùm: Moãi HS 1 caâu - Thi ñoïc giöõa caùc nhoùm tröôùc lôùp - Tìm hieåu ND baøi: - Traû lôøi caâu hoûi - Ruùt noäi dung baøi - HS hoïc thuoäc baøi - Hoïc theo nhoùm, daõy baøn ñoàng thanh - Caù nhaân ñoïc thuoäc baøi III - KEÁT QUAÛ: Chieàu thöù naêm, ngaøy 23/2/2012 LUYEÄN TAÄP TIEÁNG VIEÄT LUYEÄN TÖØ & CAÂU : NHAÂN HOAÙ. OÂN TAÄP CAÙCH ÑAËT CAÂU VAØ TRAÛ LÔØI CAÂU HOÛI ĐỂ LÀM GÌ? I - NOÄI DUNG: - HS oân taäp veà nhaân hoaù. OÂn taäp caùch ñaët caâu vaø traû lôøi caâu hoûi để làm gì ? II - HÌNH THÖÙC: - Baøi 1: HS Hoaït ñoäng nhoùm. Ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy GV nhaän xeùt choát lôøi giaûi ñuùng - Baøi 2: HS neâu mieäng sau ñoù laøm vôû GV nhaän xeùt choát lôøi giaûi ñuùng - Baøi 3: HS neâu mieäng GV nhaän xeùt choát lôøi giaûi ñuùng III - KEÁT QUAÛ : - .% HS naém vaø laøm baøi toát. HOAÏT ÑOÄNG TAÄP THEÅ SINH HOAÏT LÔÙP *Sô keát lôùp: Toå tröôûng baùo caùo hoaït ñoäng trong tuaàn. Kieåm ñieåm ñaùnh giaù hoaït ñoäng tuaàn qua. GV höôùng daãn cho caùn söï lôùp töï nhaän xeùt ñaùnh giaù caùc maët roài toång hôïp vaø nhaän xeùt. +Neà neáp: -HS xeáp haøng ra vaøo lôùp coù tieán boä. -Khoâng coù HS boû hoïc, nghæ hoïc khoâng coù lí do. -Xeáp haøng theå duïc giöõa giôø nhanh. +Hoïc taäp: -HS chuaån bò baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp. -Ñi hoïc ñuùng giôø, duïng cuï hoïc taäp ñaày ñuû. -Trong giôø hoïc maïnh daïn phaùt bieåu xaây döïng baøi +Veä sinh: -Veä sinh caù nhaân, tröôøng lôùp saïch ñeïp. Bieát nhaët vaø boû raùc ñuùng nôi qui ñònh. GV tuyeân döông HS thöïc hieän toát. Pheâ bình nhöõng HS chöa thöïc hieän toát noäi quy. *Phöông höôùng tuaàn tôùi: -Caùc toå ñaêng kí thi ñua cuûa toå mình -Hoïc vaø laøm baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp. -Nghæ hoïc phaûi coù ñôn xin pheùp. -Ñi hoïc mang ñaày ñuû saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp. -Nhaéc nhôû HS thöïc hieän toát vieäc xaây döïng veä sinh vaø xaây döïng caûnh quang sö phaïm. Chieàu thöù tö, ngaøy 21/3/2012 HOAÏT ÑOÄNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THỰC HÀNH CÁC HÀNH VI TỐT NÔI COÂNG COÄNG I- Muïc tieâu : Giuùp HS hieåu: - Sinh hoaït chuû ñeà giöõ traät töï veä sinh nôi coâng coäng coù ích lôïi gì ? - Coù haønh vi toát nôi coâng coäng. - Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm trong tuaàn, phöông höôùng tuaàn tôùi. II- Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc 1/ Sinh hoaït chuû ñeà giöõ traät töï veä sinh nôi coâng coäng ; Thöïc haønh caùc haønh vi toát nôi coâng coäng. Gv neâu caâu hoûi : + Muoán sinh hoaït chuû ñeà ngöôøi ta thöôøng toå chöùc ôû ñaâu ? ( Nôi coâng coäng ) + Nôi coâng coäng ñoù laø nhöõng ñaâu ? ( Hoäi tröôøng, ñình laøng, nhaø roâng ) + Ñeå giöõ traät töï nôi coâng coäng ta phaûi laøm gì ? ( Khoâng noâ ñuøa, khoâng laøm aàm ó ) + Haønh vi toát nôi coâng coäng ñoù laø nhöõng haønh vi naøo ? ( Thaûo luaän nhoùm ñeå ñöa ra haønh vi toát ) 2/ Nhaän xeùt trong tuaàn : - Cho töøng toå töï nhaän xeùt veà toå mình - Caùc toå tröôûng baùo caùo cho lôùp tröôûng - Lôùp tröôûng toång hôïp yù kieán vaø baùo leân GV chuû nhieäm veà moïi maët - Gv nhaän xeùt, tuyeân döông caù nhaân, toå thöïc hieän toát * Phöông höôùng tuaàn tôùi : - Thöïc hieän toát noäi qui tröôøng lôùp, boài döôõng ñeå keát naøp ñoäi ñôït 26/3. Thứ saùu, ngày 16 tháng 03 năm 2012 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I / Mục tiêu: * Tập đọc - Đọc trôi chảy bài, biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. - Luyện đọc đúng các từ: sửa soạn, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh - Hiểu nội dung bài: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Trả lời các câu hỏi SGK. + Kể chuyện: Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. * KNS : Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực; tư duy phê phán; kiểm soát cảm xúc. ** GDMT : Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng. II / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: c) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 3 nhóm thi đọc phân vai . - Mời 1HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vu: - Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con. 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: - Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẫu. - Nhắc HS: Nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, xưng "tôi" hoặc "mình" . - Yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh, nói nhanh ND từng tranh. - Mời 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con. - Mời một em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất. ** Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng. đ) Củng cố- dặn dò: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 3 nhóm thi đọc phân vai : người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con. - Một em đọc cả bài. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa. + Tranh 1: Ngựa con mải mê soi mình dưới nước. + Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn. + Tranh 3: Cuộc thi các đối thủ đang ngắm nhau. +Tranh 4: Ngựa con phải bỏ cuộc đua do bị hư móng - 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời Ngựa Con trước lớp. - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng như nhỏ thì sẽ thất bại. Thứ tö, ngày 14 tháng 03 năm 2012 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I / Mục tiêu: * Tập đọc - Đọc trôi chảy bài, biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. - Luyện đọc đúng các từ: sửa soạn, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh - Hiểu nội dung bài: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Trả lời các câu hỏi SGK. + Kể chuyện: Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. * KNS : Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực; tư duy phê phán; kiểm soát cảm xúc. ** GDMT : Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng. II / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Tìm hiểu nội dung - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ? + Nghe cha nói ngựa con có phản ứng như thế nào ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4. + Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ? + Ngựa Con đã rút ra bài học gì ? ** Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng. đ) Củng cố- dặn dò: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó ở mục A. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). Đặt câu với từ thảng thốt, chủ quan. + Chúng em thảng thốt khi nghe tin buồn đó. + Chú Ngựa Con thua cuộc vì chủ quan. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi. + Sửa soạn cho cuộc đua không biết chán, Mải mê soi mình dưới dòng suối trong veo, với bộ bờm chải chuốt ra dáng một nhà vô địch. - Lớp đọc thầm đoạn 2. + Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. + Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng. - Đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4. + Ngựa con không chịu lo chuẩn bị cho bộ móng, không nghe lời cha khuyên nhủ nên khi nửa chừng cuộc đua bộ móng bị lung lay rồi rời ra và chú phải bỏ cuộc. + Đừng bao giờ chủ quan dù chỉ là việc nhỏ. - Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng như nhỏ thì sẽ thất bại.
Tài liệu đính kèm: