Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

I/ Mục tiêu:

- Chuyển đổi được cc đơn vị đo diện tích.

- Thực hiện cc php tính với số đo diện tích.

 *Bi tập cần lm: bi 1, bi 2, bi 4

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy tg Hoạt động học

1.KTBC:- Em hy kể tn cc đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ b đến lớn?

- GV cng hs nhận xt.

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài:

b.Thực hành

Bài 1:1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào v ở nh p, nối tiếp nhau đọc kết quả

- Nhận xét bổ sung

Bài 2: 1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào vở

- nhận xét sửa chữa

b) 500 cm2 = 5 dm2 ; 1 cm2 = dm2

1300 dm2 = 13 m2 ; 1 dm2 = m2

60 000 cm2 = 6 m2 ;

1 cm2 = m2

*Bài 3:Gọi 1 hs đọc y/c của bài,hs làm bài vào nháp ,3 hs lên bảng sửa bài

- Nhận xét sửa chữa

Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở

3.Củng cố – dặn dò

- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp km nhau bao nhiu lần?

- Nhận xét tiết học (4-5’)

(27-28’)

(2-3’)

- HS đọc đề bài

- Tự làm bài

- Nối tiếp nhau đọc kết quả

1 m2 = 100 dm2 ; 1 km2 = 100 00 00 m2

1m2 = 100 00 cm2 ; 1dm2 = 100cm2

- 1 hs đọc đề bài

- hs làm bài vào vở

a) 15 m2 = 15 00 00 cm2 ; m2 = 10dm2

103 m2 = 103 00 dm2 ; dm2 = 10cm2

2110 dm2 = 2110 00 cm2;

 m2 = 1000cm2

- 1 hs đọc đề bài

- hs làm việc theo cặp

- Trình bày kết quả

2m2 5 dm2 > 25 dm2

3 dm2 5 cm2 = 305 cm2

3 m2 99 dm2 < 4="" m2="">

65 m2 = 65 00 dm2

- 1 hs đọc

- hs làm bài vào vở

Bài giải

 Diện tích của thửa ruộng đó là:

 64 x 25 = 16 00 (m)

 Số thóc thu được trên thửa ruộng là :

1600 Í = 800 (kg)

800 (kg) = 8 tạ Đáp số : 8 tạ

 

doc 29 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011.
Tiết 1:Hoạt động tập thể
Chào cờ đầu tuần
Tiết 2:TOÁN
ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện các phép tính với số đo diện tích.
 *Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
1.KTBC:- Em hãy kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn?
- GV cùng hs nhận xét.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b.Thực hành
Bài 1:1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào v ở nh áp, nối tiếp nhau đọc kết quả
- Nhận xét bổ sung
Bài 2: 1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào vở
- nhận xét sửa chữa
b) 500 cm2 = 5 dm2 ; 1 cm2 = dm2
1300 dm2 = 13 m2 ; 1 dm2 = m2
60 000 cm2 = 6 m2 ; 
1 cm2 = m2
*Bài 3:Gọi 1 hs đọc y/c của bài,hs làm bài vào nháp ,3 hs lên bảng sửa bài
- Nhận xét sửa chữa
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở 
3.Củng cố – dặn dò
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét tiết học
(4-5’)
(27-28’) 
(2-3’)
- HS đọc đề bài
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
1 m2 = 100 dm2 ; 1 km2 = 100 00 00 m2
1m2 = 100 00 cm2 ; 1dm2 = 100cm2
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào vở
a) 15 m2 = 15 00 00 cm2 ; m2 = 10dm2
103 m2 = 103 00 dm2 ; dm2 = 10cm2
2110 dm2 = 2110 00 cm2;
 m2 = 1000cm2
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm việc theo cặp 
- Trình bày kết quả
2m2 5 dm2 > 25 dm2
3 dm2 5 cm2 = 305 cm2 
3 m2 99 dm2 < 4 m2 
65 m2 = 65 00 dm2 
- 1 hs đọc 
- hs làm bài vào vở
Bài giải
 Diện tích của thửa ruộng đó là:
 64 x 25 = 16 00 (m)
 Số thóc thu được trên thửa ruộng là :
1600 Í = 800 (kg) 
800 (kg) = 8 tạ Đáp số : 8 tạ
Tiêết 3:TẬP ĐỌC 
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khốt.
 - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). 
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
1.KTBC:2 hs đọc bài con chim chiền chiện; Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài : 
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài 
*Luyện đọc
- Bài chia làm 3 đoạn
.Đ1:Từ đầu.. đến mỗi ngày cười 400 lần
.Đ 2:Tiếp theo đến làm hẹp mạch máu
.Đ3:Còn lại
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Lần 1: Kết hợp luyện phát âm các từ khó trong bài
+ Lần 2: Giảng các từ khó cuối bài: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị
- HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài: với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học 
*Tìm hiểu bài
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên.Nêu ý chính của từng đoạn văn?
-Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?
- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất ?
- GV: Qua bài đọc, các em đã thấy :tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. cô hi vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước.
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
 - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
-GV treo lên bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm 2
-Y/c 2 nhóm thi đọc
- Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố – dặn dò 
- 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm 
Em hãy nêu nội dung chính của bài?
-Về nhà đọc bài nhiều lần
- GV nhận xét tiết học
(4-5’)
(27-28’) 
(2-3’)
- 2 hs đọc
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc 
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 hs đọc
-lắng nghe
+ Đ1:tiếng cười là đặc điểm quan trọng,phân biệt con người với các loài động vật khác
+ Đ2:Tiếng cười là liều thuốc bổ
+ Đ3:Người có tính hài hước sẽ sống lâu
- Vì khi cười,tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki- lô – mét một giờ, các cơ mặt thư giản, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân,tiết kiệm tiền cho Nhà nước
- Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ
- HS lắng nghe.
- 3 hs đọc
- lắng nghe
- HS luyện đọc
- Đại diện 2 nhóm thi đọc
- Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
-----------------------------------------------------
Tiết 4:CHÍNH TẢ ( Nghe– viết)
Tiết 34: NĨI NGƯỢC
I/ Mục tiêu: 
ù - Nghe- viết đúng chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát.
 - Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)
- Rèn kĩ năng viết đúng, trình bày bài sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
1.KTBC: Hs viết bảng con: rượu, hững hờ, xách bương
 - Nhận xét 
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: 
- Gv đọc bài 
- Gv đọc từng khổ thơ, cả lớp đọc thầm theo rút ra những từ ngữ dễ viết sai
- HD hs phân tích và viết bảng con 
- Y/c 1 hs nhắc lại cách trình bày 
- Gv đọc bài cho hs viết 
- Gv đọc bài
- Gv chấm bài 5 –7 bài
- Gv nhận xét chung.
c) Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài 2 a: Gọi 1 hs đọc đề bài, chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc 
3.Củng cố – dặn dò
- Tuyên dương HS cĩ bài viết đẹp, bài viết tiến bộ.
- Nhận xét tiết học
(4-5’)
(27-28’) 
(2-3’)
- hs viết bảng con
- cả lớp theo dõi
- hs rút ra từ khó
- HS phân tích từ khó: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu
- HS viết bảng con
- Đây là thể thơ lục bát, câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô 
 - Viết bài 
- hs soát lại bài 
- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau soát lỗi
- 1 hs đọc đề bài
- 9 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức
- Nhận xét bổ sung
- giải đáp – tham gia – dùng một thiết bị – theo dõi – bộ não – kết quả- bộ não – bộ não – không thể 
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011.
Tiết 2:LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I/ Mục tiêu: 
 Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhĩm nghĩa (BT1) ; biết đặt câu vối từ ngữ nĩi về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
II - §å dïng d¹y häc .
- Bµi tËp 1 viÕt s½n trªn b¶ng líp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài 
a. Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ?
b.Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào ?
c. Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào ?
d.Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi:Cảm thấy thế nào ? Là người thế nào ?
- HS thảo luận nhóm đôi, sắp xếp các từ đó theo bốn nhóm, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa 
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả
- nhận xét sửa chữa
Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài
- GV:Chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười- tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười như: cười ruồi, cười rượi, cười tươi,)
- Hs trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười, y/c hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến mỗi em nêu một từ, đồng thời đặt câu với từ đó. Gv ghi nhanh những từ ngữ đúng, bổ sung những từ ngữ mới.
- Nhận xét sửa chữa
3.Củng cố – dặn dò
- Nh ấn m ạnh n ội dung b ài t ập 1.
- Nhận xét tiết học
(4-5’)
(27-28’) 
(2-3’)
-lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- Bọn trẻ làm gì ?
- Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa 
- Em cảm thấy thế nào ?
- Em cảm thấy rất vui thích
- Chú ba là người thế nào ?
- Chú ba là người vui tính./ Chú ba rất vui tính .
- Em cảm thấy thế nào ? Em cảm thấy vui vẻ.
- Chú Ba là người thế nào ? Chú ba là người vui vẻ.
- HS thảo luận nhóm
-2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
a) vui chơi, góp vui, mua vui
b) vui thích,vui mừng,vui sướng,vui lòng,vui thú,vui vui
c. vui tính,vui nhộn,vui tươi
d. vui vẻ
- 1 hs đọc đề bài
- hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả
VD:Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình.
- 1 hs đọc 
-lắng nghe
- Nối tiếp nhau trả lời
VD:cười ha hả
Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí.
 cười hì hì
Cu cậu gãi đầu cười hì hì,vẻ xoa dịu
Ti ết 3:TOÁN 
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc.
 - Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật.
 * Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS lên làm bài 2c- SGK t173
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
b. ôn tập
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài, tự làm bài chỉ ra các cạnh song song và vuông góc 
*Bài 2:Gọi 1 hs đọc y/c của bài, HS làm bài vào nháp,sau đ ĩ ch ữa b ài. 
- nhận xét sửa chữa 
Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự tính chu vi , diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, nối tiếp nhau trả lời 
- Nhận xét sửa chữa 
Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài toán hỏi gì ?
- Để tính được số viên gạch cần lát nền phòng học chúng ta phải biết được những gì?
3.Củng cố – dặn dò
-Cạnh của hình vuơng tăng lên gấp 3 lần thì diện tích của hình vuơng tăng lên bao nhiêu lần?
- Về nhà xem lại bài 
- Nhận xét tiết học
(4-5’)
(27-28’) 
(2-3’)
- 1 HS lên bảng làm
- Lắng nghe
- 1 hs đọc 
- hs tự làm bài
- nối tiếp nhau rả lời
a) AB song song với DC
b) DA vuông góc với DC và DA vuông góc với AB
 ... t gĩp ‏‎, tuyên dương .
Bài 3 : Trong th­ viƯn cã 1800 cuèn s¸ch, trong ®ã sè s¸ch gi¸o khoa nhiỊu h¬n sè s¸ch tham kh¶o 1000 cuèn . Hái trong th­ viƯn cã bao nhiªu cuèn s¸ch gi¸o khoa?
Bµi 4*: Cã hai bã que tÝnh, tỉng céng cã 68 que. BiÕt r»ng nÕu lÊy ra ë bã thø nhÊt 14 que vµ bã thø hai 6 que th× bã thø nhÊt cßn nhiỊu h¬n bã thø hai 16 que. Hái mçi bã cã bao nhiªu que tÝnh?
3/nhận xét tiết học
Cđng cè l¹i d¹ng to¸n t×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu.
NhËn xÐt tiÕt häc
(4-5’)
(27-28’) 
(2-3’)
-Gọi HS nêu l¹i d¹ng to¸n 
và lµm vào vở .
Tỉng lµ: 42
HiƯu lµ: 30
T×m tuỉi con? ( 6 tuỉi)
-Thực hiện cá nhân lµm bµi vµo vë sau ®ã ch÷abµi.
- Tỉng lµ 30
- hiƯu lµ 6
- T×m sè hs biÕt b¬i
-Thực hiện cá nhân .HS lµm bµi vµo vë sau ®ã ch÷a bµi.
- Tỉng lµ 1800
- hiƯu lµ 1000
- T×m sè s¸ch gi¸o khoa
* HS kh¸ giái lµm bµi vµo vë sau ®ã ch÷a bµi.
TiÕt 2. TiÕng ViƯt (T¨ng thªm)
 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
i/ mơc tiªu
1 – Kiến thức : Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ 
2- Kĩ năng : Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ; bước đầu biết thªm tr¹ng ng÷ cho trước vào chổ thích hợp trong đoạn văn.
3- GD cho các em ý thức học tập tốt.
II, §å DïNG D¹Y HäC
1- GV: Bảng phụ viết bài tập 1,2.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu : 
Ho¹t ®éng cđa GV
tg
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : - HS lÊy 1 số ví dụ về trạng ngữ chỉ thời gian.
3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
b.Luyện tập
 Bài tập 1: Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu sau :
 a, Đầu tháng 4 năm 1948, giặc Pháp đã chiếm hết các ruộng bờ nam sông §uống từ Gia Lâm đến Phả Lại. Đêm ấy, tôi đi nghe báo cáo chiến sự tại quê mình. Tôi càng nghe, bụng dạ càng cồn cào, xao động. Có lúc hình như tôi muốn bật khóc. 
b, Sáng hôm ấy, tôi mới chỉ đọc hết câu :
 ... một dòng lấp lánh.
Nằm nghiêng trong kháng chiến trường kì....
Thì Nguyên Hồng bỗng bật khóc. Lúc đầu còn nhè nhẹ nức nở, sau thì tôi cứ đọc còn anh càng thổn thức, khóc như trẻ con, như phụ nữ khi có điều gì mủi lòng vậy.
( Tài liệu báo bên kia sông Đuống- Hoàng Cầm kể)
c, Sau cuộc chiến tranh Việt Nam, một người lính Mĩ đã mang về một đôi hoa tai bằng vàng, dùng nó làm quà tặng cho người mẹ mà anh ta yêu quý.
 Giờ đây, tôi xin giử lại đôi hoa tai về nơi xuất xứ và xin được tha thứù.
( Bưcù thư của bà mẹ người Mĩ Xi – li – am Gô- tô) 
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
Bài tập 2:Thêm trạng ngữ cho trong ngoặc đơn vào chỗ thích hợp để đoạn văn được mạch lạc :
a, Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗõ Tổ mồng mười tháng ba 
 Mỗi người con Việt Nam, dù đang sinh sống ở phương trời nào, hẳn không mấy người không biết đến câu ca dao ấy. Tôi cũng đã nghe mẹ mình ngân nga câu hát đó để vỗ về,đưa tôi vào giấc ngủ. Tôi càng thấu hiểu đấy là cội nguồn, là mạch sống, là máu thịt quê hương.
 (Theo Hoàng Huân)
( Trạng ngữ : lớn lên, thuở nhỏ ; khi còn nằm trong nôi)
b, Mắt đeo kính gọng to, tãc uốn, người thanh nữ bước xuống cầu thang máy bay gần sáu năm xa cách. Chị lại trở về nơi chôn rau cắt rốn, Tổ quốc của mình.
 Về quê, Huê lại sống trong cơn mưa của những lời ca ngợi, chúc tụng.
( Trạng ngữ : Chiều hôm đó ; bây giờ) 
- HS tiếp tục làm việc theo nhóm.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
(4-5’)
(27-28’) 
(2-3’)
- Hát .
- HS đọc yêu cầu.
- Trao đổi nhóm, gạch dưới các trạng ngữ chỉ thời gian in trong phiếu.
- Các nhóm đọc kết quả.
a, Đầu tháng 4 năm 1948, giặc Pháp đã chiếm hết các ruộng bờ nam sông §uống từ Gia Lâm đến Phả Lại. Đêm ấy, tôi đi nghe báo cáo chiến sự tại quê mình. Tôi càng nghe, bụng dạ càng cồn cào, xao động. Có lúc hình như tôi muốn bật khóc. 
b, Sáng hôm ấy, tôi mới chỉ đọc hết câu :
 ... một dòng lấp lánh.
Nằm nghiêng trong kháng chiến trường kì....
Thì Nguyên Hồng bỗng bật khóc. Lúc đầu còn nhè nhẹ nức nở, sau thì tôi cứ đọc còn anh càng thổn thức, khóc như trẻ con, như phụ nữ khi có điều gì mủi lòng vậy.
c, Sau cuộc chiến tranh Việt Nam, một người lính Mĩ đã mang về một đôi hoa tai bằng vàng, dùng nó làm quà tặng cho người mẹ mà anh ta yêu quý.
 Giờ đây, tôi xin giử lại đôi hoa tai về nơi xuất xứ và xin được tha thứù.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét rút ra kết luận chọn trạng ngữ.
- Tõ ng÷ cho thªm :
a, Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗõ Tổ mồng mười tháng ba 
 Mỗi người con Việt Nam, dù đang sinh sống ở phương trời nào, hẳn không mấy người không biết đến câu ca dao ấy. Thuở nhỏ, khi còn nằm trong nôi, tôi cũng đã nghe mẹ mình ngân nga câu hát đó để vỗ về,đưa tôi vào giấc ngủ. Lớn lên, tôi càng thấu hiểu đấy là cội nguồn, là mạch sống, là máu thịt quê hương.
b, Mắt đeo kính gọng to, tãc uốn, người thanh nữ bước xuống cầu thang máy bay gần sáu năm xa cách. Bây giờ, chị lại trở về nơi chôn rau cắt rốn, Tổ quốc của mình.
 Chiều hôm đó, về quê, Huê lại sống trong cơn mưa của những lời ca ngợi, chúc tụng.
5. Củng cố – Dặn dò : 
- Hãy cho biết tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ?
- NhËn xÐt giê häc .
TiÕt 3:Ho¹t ®éng tËp thĨ
Sinh ho¹t §éi
I. Mơc tiªu:
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp, ho¹t ®éng cđa líp tuÇn 34, ®Ị ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tuÇn 35.
- RÌn kÜ n¨ng tù qu¶n, nªu ý kiÕn.
- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp, x©y dùng tËp thĨ ®oµn kÕt, v÷ng m¹nh .
2. V¨n nghƯ : KĨ chuyƯn TÊm g­¬ng ng­êi tèt, viƯc tèt, kĨ chuyƯn ®¹o ®øc B¸c Hå 
 II. Néi dung
Chi ®éi tr­ëng b¸o c¸o t×nh h×nh cđa líp
GVCN nhËn xÐt chung
 Häc tËp
:
Lao ®éng:
C¸c ho¹t ®éng tËp thĨ 
Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:
- Ph¸t ®éng phong trµo thi ®ua chµo mõng ba ngµy lƠ lín 30-4, 1-5 , 19-5.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần 34, khắc phục những nhược điểm mắc phải.
- Tích cực hố hoạt động của Ban cán sự lớp, tăng cường đơn đốc, kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
- Quan tâm ®Õn rèn chữ, giữ vở cho HS.
- Đẩy mạnh phong trào thi đua noi gương những bạn học tốt.
- Thường xuyên kèm cặp HS yếu kĩ năng, quan tâm bồi dưỡng HSG.
- Thực hiện lao động vệ sinh đầy đủ, sạch sẽ; tăng cường vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học đảm bảo sức khoẻ để học tập.
TiÕt 2:tiÕng viƯt(T¨ng thªm)
«n tËp vỊ c©u kĨ ai lµ g× ?
I.Mơc tiªu: 
 - NhËn biÕt ®­ỵc c©u kĨ Ai lµ g× ? ViÕt ®­ỵc mét vµi c©u cã sư dơng c©u kĨ Ai lµ g× ?
 - Lµm c¸c bµi tËp vỊ vÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµ g× ?
II.C¸c ho¹t ®éng trªn líp:
1/Néi dung bµi «n luyƯn :
 * GTB : GV nªu mơc tiªu bµi d¹y .
HD «n tËp: C©u kĨ Ai lµ g× ?
 VÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµ g× ?
Bµi1: T×m c©u kĨ Ai lµ g× ? trong c¸c ®o¹n v¨n d­íi ®©y vµ nªu t¸c dơng cđa tõng c©u :
 a. Lý Tù Träng lµ con cđa mét gia ®×nh c¸ch m¹ng quª ë Hµ TÜnh, c­ trĩ ë Th¸i Lan . N¨m 1925, lĩc 11 tuỉi Lý Tù Träng lµ mét trong b¶y thiÕu niªn ®­ỵc B¸c Hå trùc tiÕp båi d­ìng ë Qu¶ng Ch©u - Trung Quèc. N¨m 1929, anh ®­ỵc ®­a vỊ n­íc ho¹t ®éng , lµm liªn l¹c cho xø ủ Nam K× .
 b. Kim §ång lµ ng­êi d©n téc Nïng ë th«n Nµ M¹, x· Xu©n Hoµ, huyƯn Hµ Qu¶ng, tØnh Cao B»ng . Kim §ång theo c¸ch m¹ng lµm giao th«ng liªn l¹c tõ §µo Ng¹n lªn P¾c Bã, n¬i B¸c Hå ë .
 * §¸p ¸n : C©u a : C©u 1, 2 .
 C©u b: C©u 1.
Bµi2: ViÕt mét vµi c©u giíi thiƯu vỊ bè mĐ(«ng bµ) víi mét ng­êi b¹n míi quen cđa em , trong ®ã cã sư dơng c©u kĨ Ai lµ g× ? 
Bµi3. G¹ch d­íi c¸c vÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµ g× ? d­íi ®©y. VÞ ng÷ trong c©u nµo lµ danh tõ hay cơm danh tõ ?
 a. §Çu lßng hai ¶ tè nga
 Thuý KiỊu lµ chÞ, em lµ Thuý V©n .
 - NguyƠn Du - 
 b. Em lµ con g¸i B¾c Giang
 RÐt th× mỈc rÐt n­íc lµng em lo .
 - Tè H÷u - 
 * §¸p ¸n: C©u a: C©u 2 .( Danh tõ : chÞ ; Thuý V©n )
 C©u b: C©u 1. ( Cơm danh tõ : con g¸i B¾c Giang )
Bµi4: §iỊn vµo chç trèng vÞ ng÷ thÝch hỵp ®Ĩ hoµn chØnh c¸c c©u kĨ : Ai lµ g× ?
 a. Cao B»ng lµ ...
 b. B¾c Ninh lµ ...
 c. Sµi Gßn x­a kia lµ ...
 d. Thµnh phè Hå ChÝ Minh ngµy nay lµ ...
3/ Cđng cè – dỈn dß :
 - Chèt l¹i néi dung vµ nhËn xÐt giê häc .
Ho¹t ®éng tËp thĨ
Sinh ho¹t §éi
I. Mơc tiªu
- §¸nh gi¸ c¸c mỈt ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn, ®Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn tíi .Tuyªn d­¬ng khen th­ëng hs kÞp thêi.
- Hs biÕt tù hoµn thiƯn m×nh.
- Gi¸o dơc hs tÝnh kØ luËt, ®oµn kÕt, tinh thÇn tËp thĨ.
II. Néi dung
Chi ®éi tr­ëng b¸o c¸o t×nh h×nh cđa líp
GVCN nhËn xÐt chung
 Häc tËp
:
Lao ®éng:
C¸c ho¹t ®éng tËp thĨ 
Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
Duy tr× tèt nỊ nÕp cđa líp, tÝch cùc häc tËp ®¹t nhiỊu ®iĨm cao, h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng bµi.
- Tham gia tèt c¸c ho¹t ®éng cđa tr­êng, cđa líp.
- Líp ®oµn kÕt 
*******************************************
to¸n(BS)
luyƯn tËp
 I. Mơc tiªu:
 - LuyƯn kÜ n¨ng vỊ lµm c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè .
 - Lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan .
II.C¸c ho¹t ®éng trªn líp
1. KTBC: Y/C HS : + Nªu quy t¾c vỊ trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè . Cho VD .
 + Nªu quy t¾c vỊ trõ hai ph©n sè kh¸c mÉu sè . Cho VD .
 + Nªu c¸ch trõ mét sè tù nhiªn cho mét ph©n sè . Cho VD .
2. Néi dung bµi «n luyƯn:
 * GTB: GV nªu mơc tiªu bµi d¹y .
H§1: Néi dung «n luyƯn:
Bµi1: TÝnh :
 * Y/C 1HS kh¸ nªu c¸ch thùc hiƯn b»ng viƯc lµm mÉu mét phÐp tÝnh . 
 - GV bao qu¸t HD HS TB yÕu c¸ch lµm bµi .
Bài2: So s¸nh gi¸ trÞ cđa c¸c biĨu thøc :
 * HD HS : - C¸c biĨu thøc ®· cã ®iĨm nµo gièng nhau ?
 - Y/C : ChØ so s¸nh bé phËn cßn l¹i.
Bµi3: TÝnh .
 * HS tiÕn hµnh lÇn l­ỵt theo c¸c b­íc ®· häc . 
Bµi4: Mét cưa hµng cã 3/5 tÊn g¹o, ®· b¸n ®i 1/2 tÊn g¹o. Hái cưa hµng cßn l¹i bao nhiªu t¹ g¹o ? 
Bµi 5: Hai hép b¸nh c©n nỈng 4/5 kg, trong ®ã mét hép c©n nỈng 1/4 kg. Hái hép b¸nh cßn l¹i c©n nỈng bao nhiªu kg ? 
 * Y/C HS tù gi¶i 2 bµi to¸n nµy . 
Bµi 6: T×m x :
 * HD HS : Nªu c¸ch t×m c¸c thµnh phÇn cđa x ®Ĩ lµm .
 * HS lµm bµi , ch÷a bµi . GV nhËn xÐt .
3/Cđng cè – dỈn dß :
- Chèt l¹i néi dung vµ nhËn xÐt giê häc .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 34 cktkn moi nhat.doc