Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Nguyệt

Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Nguyệt

$ 167: ÔN VỀ CÁC ĐẠI LƯỢNG

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố về các ĐV của các đại lượng: Độ dài, khối lượng, thời gian

- Làm tính với các số đo theo các đơn vị đại lượng đã học.

- Giải toán liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA:

- Làm BT 2 (T166)

- GV nhận xét.

B. BÀI MỚI:

1. Gới thiệu bài:

2. HD làm bài tập:

 Bài 1:

- GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu làm vào SGK. - HS làm SGK.

- Nêu KQ.

B. 703 cm

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34:
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ:
Tập trung toàn trường
____________________________
Tiết 2: Tập đọc-Kể chuyện: 
$ 67 : 	 Sự tích chú cuội cung trăng 
I. Muc tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng thành tiếng.
- Chú ý các từ ngữ: Liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu. leo tót, cựa quậy, lừng lững
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt 
- Hiểu nội dung bài: Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú cuội.
- Giải thích hiện tượng tự nhiên.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các gợi ý trong SGK , HS kể tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học. Tiết 1:
Tập đọc:
A. KTBC: 
- Yêu cầu Đọc TL bài "Mặt trời xanh của tôi"? 
- GV nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a) GV đọc bài.
- HS theo dõi.
- GV hướng dẫn đọc.
- Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
+ HD học sinh luyện đọc từ khó.
- HS đọc từng câu.
+ HS luyện phát âm tiếng khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ HD học sinh luyện ngắt nghỉ câu văn dài.
- HS đọc đoạn.
- HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm.
+ Đại diện nhóm thi đọc.
+ HS nhận xét, bình chọn.
- Cả lớp đọc đối thoại.
- 3 tổ nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
 Tiết 2:
Tập đọc – Kể chuyện:
3. Tìm hiểu bài: 
- Nhờ đâu Chú Cuội phát hiện ra cây
- Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu hổ con
thuốc quý?
- Thuật lại những việc đã xảy ra với chú Cuội.
- HS thực hiện.
- Vì sao chú Cuội lại bay lên cung trặng?
- Vì vợ chú Cuội quên mất lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây.
- Em tưởng tượng chú cuội sống như thế nào trên cung trăng? Chon 1 ý em cho là đúng.
- VD: 
 Chú buồn và nhớ nhà.
4. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn đọc.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn văn.
- HS khá đọc toàn bài.
- Tổ chức thi đọc.
- GV nhận xét.
- Thi đọc.
Kể chuyện:
1. GV nêu nhiệm vụ:
2. Kể chuyện:
- HS nghe.
- HD kể từng đoạn.
- 1 HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV mở bảng phụ viết tóm tắt mỗi đoạn.
- HS khác kể mẫu mỗi đoạn.
- GV yêu cầu kể theo cặp.
- GV tới cá nhóm nhắcnhở gợi ý.
- HS kể theo cặp.
-3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Vì sao những đêm trăng lại nhìm thấy chú Cuội?( GV liên hệ)
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
_________________________________________
Tiết 3: Toán:
$ 166: 	ôn bốn phép tính trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000
- Giải bài toán có lời văn về dạng rút về đơn vị.
- Suy luận tìm các số còn thiếu.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu h/s Làm BT 3 (T163)
- HS nhận xét.
B. Bài mới:
1. Gới thiệu bài:
2. Thực hành.
 Bài1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào SGK.
a) 300 + 200 x 2 = 300 + 400
 = 700
b) 14000 - 8000 : 2 = 14000 : 4000
 = 10000 
- GV sửa sai.
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu câu.
- GV yêu cầu làm bảng con.
- Gợi ý h/s yếu, khuýet tật.
 998 3056 10712 4
 + 5002 6 27 2678
 6000 18336 31 
 32
 0 
- GV nhận xét sửa sai. 
 Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu .
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
 Bài giải :
- Bài dạng gì?
 Số lít dầu đã bán là :
- Yêu cầu làm vào vở.
 6450 : 3 = 2150 ( L ) 
 Số lít dầu còn lại là :
 6450 - 2150 = 4300 ( L ) 
- GVnhận xét.
 Đáp số : 4300 lít dầu 
Bài 4 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk. 
- HS làm. 
- GV nhận xét
- HS nêu kết quả. 
C. Củng cốdặn dò :
- Nêu lại ND bài ? 
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. 
 _________________________________________ 
 Tiết 4: Đạo đức:
$ 34:	 ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
- Củng cố và hệ thống hoá kiến thức đã học.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:
* GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
* HS trả lời liên hệ qua các bài đã học.
- HS chúng ta cần có tình cảm gì với Bác Hồ?
- Em đã làm những gì tỏ lòng kính yêu Bác?
- Yêu quý kính trọng
- Thế nào là giữ lời hứa?
- Em đã biết giữ lời húa chưa?
- Là thực hiện đúng lời hứa của mình 
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
- Em đã tự làm lấy việc của mình chưa?
- Là cố gắng làm lấy công việc của mình mà không dựa dẫm vào người khác.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
3. Dặn dò.
- NhĂcs lại các nội dung em đã học tập?
- Nhận xét giờ học, dặn h/s thực hành bài và chuẩn bị cho bài sau.
_________________________________________________________________ 
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: 	 Toán:
$ 167: 	 Ôn về các đại lượng
I. Mục tiêu:
- Củng cố về các ĐV của các đại lượng: Độ dài, khối lượng, thời gian 
- Làm tính với các số đo theo các đơn vị đại lượng đã học.
- Giải toán liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học.
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Làm BT 2 (T166) 
- GV nhận xét.
B. Bài mới:	
1. Gới thiệu bài:
2. HD làm bài tập:
 Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào SGK.
- HS làm SGK.
- Nêu KQ.
B. 703 cm
- GV nhận xét.
- Nhận xét.
 Bài 2.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Nhận xét cho điểm.
- HS nêu yêu cầu.
- Nêu kết quả.
a) Quả cam cân nặng 300g
b) Quả đu đủ cân nặng 700g.
c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam là 400g
 Bài 3 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS gắn thêm kim phút vào các đồng hồ.
- Nhận xét.
+ Lan đi từ nhà đến trường hết 30'.
 Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
Bài giải:
Bình có số tiền là:
2000 2 = 4000(đồng)
Bình còn số tiền là:
4000 - 2700 = 1300(đồng)
ĐS: 1300 đồng
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Mỗi tiết học em học trong bao lâu?
- Nhận xét giờ học , dặn chuẩn bị bài sau.
___________________________________________ 
Tiết 2:	Chính tả:
$ 67: 	 Thì thầm
I. Mục tiêu:
1. nghe viết chính xác bài thơ thì thầm.
2. Viết đúng tên một số nước Đông Nam á
3. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra:
- GV đọc một số từ khó.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
- HS viết bảng con.
1. Giơí thiệu bài:
2. HD viết chính tả:
a) HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn viết.
- HS nghe.
- GV hỏi: Bài thơ cho thấy các con vật, sự vật biết trò chuyện, đó là những sự vật và con vật nào?
- HS nêu ý kiến.
- Bài thơ có mấy chữ, cách trình bày?
- HS nêu ý kiến.
b) Hướng dẫn nghe-viết
- GV đọc cho học sinh viết.
- Theo dõi sửa sai cho HS.
- HS viết vào vở.
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- GV thu vở chấm. 
- HS soát lỗi.
3. Làm bài tập:
a) Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp nêu kết quả.
- HS đọc tên riêng 5 nước.
- HS đọc đối thoại.
b) Bài 3( a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thi làm bài.
a) Trước , trên (cái chân)
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
__________________________________________
Tiết 3:	 Tự nhiên và xã hội:
$ 67 	 Bề mặt lục địa 
( Tích hợp GDBVMT)
I. Mục tiêu: 
- Mô tả bề mặt lục địa 
- Nhận biết được suối, sông, hồ.
- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK 
- Tranh, ảnh
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
* Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa .
* Tiến hành : 
- Bước 1 : GV HD HS quan sát. 
- HS quan sát H1 trong SGK và trả lời câu hỏi. 
- Bước 2 : Gọi một số HS trả lời.
- 4 - 5 HS trả lời. 
- HS nhận xét. 
* Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao, có chỗ bàng phẳng, có những dòng nước chảy và những nơi chứa nước .
3. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .
* Mục tiêu : HS nhận biết được suối, sông, hồ .
* Tiến hành : 
- Bước 1 : GV nêu yêu cầu.
- HS làm việc trong nhóm, quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi . SGK 
- Bước 2 : 
- HS trả lời. 
Yêu cầu trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét 
* Kết luận : Nước theo những khe chảy thành suối, thành sông rồi chảy ra biển đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ .
4. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp .
* Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ .
* Cách tiến hành :
- Bước 1 : Khai thác vốn hiẻu biết của HS đẻ nêu tên một số sông, hồ 
- Bước 2 : 
- HS trả lời 
- Bước 3 : GV giới thiệu thêm 1 số sông, hồ  
5. Củng cố dặn dò: 
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ bề mặt trái đất ngày càng thêm sạch đẹp?
- GV tổng kết liên hệ việc bảo vệ môi trường, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- HS liên hệ.
___________________________________________ 
Tiết 4: 	Thể dục: 
$ 67 : Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người 
I. Mục tiêu:
- Ôn tập động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người, yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức độ tương đối chủ động chính xác.
- Chơi trò chơi "Chuyển đồ vật" yêu cầu biết cách trơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Bóng
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
4-6’
x x x x x x x x x 
1. Nhận lớp:
x x x x x x x x x 
- Cán sự báo cáo sĩ số.
x x x x x x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND.
GV+CSL
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân...
- Chạy chậm theo một hàng dọc.
xxxxxxxxxxxxxxxxxxx->
2. Phần cơ bản:
20-22’
a. Ôn tung và bắt bóng.
x x x x x x x x x
- HS thực hiện động tác tung và bắt bóng.
- GV quan sát nhắc nhở. 
x x x x x x x x x
- Ôn nhảy dây. 
- HS nhảy dây chụm hai chân theo khu vực quy định.
- GV hướng dẫn h/s còn lúng túng.
GV
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
b. Trò chơi "Chuyển đồ vật"
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét.
3. Phần kết thúc:
5-7’
x x x x x x x x x x
- Đứng tại chỗ thả lỏng
x x x x x x x x x 
- GV cùng HS hệ thống bài.
x x x x x x x x x x
- Chuẩn bị bài sau.
GV
_________________________________________________________________
Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: 	 Tập đọc: 
$ 68 : Mưa 
( Tích hợp GD BVMT)
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ : lũ lượt , chiều nay, lật đật, nặng hạt, làn nước mát, lặn lội, cụm lúa 
- Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cả ...  số: 74 (cm2); 81 (cm2)
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào vở + HS lê bảng làm.
Giải:
Diện tích hình CKHF là
3 x 3 = 9 (cm2)
Diện tích hình ABEG là
6 x 6 = 36 (cm2)
Diện tích hình là.
9 + 36 = 45 (cm2) 
- GV nhận xét.
Đáp số: 45 (cm2).
 Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu thi đua xếp hình.
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS xếp thi.
C. Củng cố Dặn dò:
- Nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông?
- Chuẩn bị bài sau.
_______________________________________ 
Tiết 2:	 	 Luyện từ và câu:
$ 34 : Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy 
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về thiên nhiên 
2. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy 
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
 - Làm bài tập 3 ( T33 ) 
 - GV nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD làm bài tập:
 Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HD làm bài.
- HS làm bài theo nhóm. 
- Đại diện nhóm nêukết quả. 
- HS nhận xét. 
a. Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi .
- Nhận xét đành giá.
b. Trong lòng đất : than, vàng, sắt 
 Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS làm bài theo nhóm. 
- GV quan sát nhắc nhở.
- HS đọc kết quả. 
VD : Con người làm nhà, xây dựng đường xá, chế tạo máy móc 
- GV nhận xét. 
- HS nhận xét. 
 Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm vào SGK. 
- HS nêu kết quả. 
- GV nhận xét.
- HS nhận xét. 
C. Củng cố dặn dò:
 -Đặt câu với từ Cây cối? 
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. 
_______________________________________ 
Tiết 3: 	 	 Chính tả:
$ 68: 	 dòng suối thức
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng bài chính tả bài thơ "Dòng suối thức"
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn ch/tr/ ?/ ~.
II. Các hoạt đông dạy học:
A. Kiểm tra:
- GV đọc tên một số nước Đông Nam á. 
- Nhận xét.
B. Bài mới:
- 2 HS lên bảng
1.Giới thiệu bài:
2. HD viết chính tả:
a. HD chuẩn bị.
- GV đọc bài thơ.
- HS nghe
- 2 HS đọc lại.
+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào?
- HS nêu ý kiến.
+ Trong đêm dòng suối thức để làm gì?
- Nâng nhịp cối giã gạo.
- Nêu cánh trình bày.
- HS nêu.
- GV đọc một số tiếng khó.
- Nhận xét sửa sai.
- HS viết bảng con.
b. Viết chính tả:
- GV đọc bài cho h/s viết.
- GV theo dõi, uốn nắn h/s yếu.
- HS viết bài.
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại.
- GV thu vở chấm điểm.
- Nhận xét bài vừa chấm.
- HS soát lỗi.
3. HD làm bài tập:
 Bài 2(a)
- HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS làm nháp nêu kết quả .
a. Vũ trụ, chân trời. 
- GV nhận xét. 
- HS nhận xét. 
 Bài 3(a) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm vào Sgk nêu kết quả 
a. Trời, trong, trong, chớ, chân, trăng , trăng 
- GV nhận xét. 
C. Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau. 
________________________________________ 
Tiết 4:	 Thủ công:
$ 34: 	ôn tập chương III, Chương IV
I. Mục tiêu:
- HS ôn tập lại cách gấp quạt, làm đồng hồ.
- Yêu thích giờ học.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Ôn làm quạt giấy tròn, làm đồng hồ để bàn.
- Cho HS làm quạt
- Gọi h/s nhắc lại cách làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xêt nhắc lại cáh thực hiện.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- HS nêu các bước làm đông hồ.
- HS thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn thêm.
2. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - đánh giá.
C. Củng cố ặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị và khả năng thực hành của HS.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________________________ 
 Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: 	Toán:
$ 170 : 	 Ôn tập về giải toán 
I. Mục tiêu :
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng hai phép tính .
- Rèn kỹ năng thực hiện tính biểu thức .
II. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra:
- Nêu các quy tắc tính chu vi diện tích các hình đã học?
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Ôn tập :
 Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- GV yêu cầu tóm tắt và giải vào vở.
 Bài giải :
- Theo dõi nhắc nhở.
Số người tăng thêm là :
87 + 75 = 162 ( người )
Số dân năm nay là :
5236 + 162 = 5398 ( người )
- GV nhận xét.
 Đáp số : 5398 người 
 Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu .
- GV gọi HS phân tích bài. 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở. 
- HS tom tắt-giải bài toán 
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét. 
- GV nhận xét. 
 Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS phân tích. 
- HS phân tích. 
- Yêu cầu HS làm vào vở. 
 Bài giải : 
 Số cây đã trồng là :
 20500 : 5 = 4100 ( cây ) 
 Số cây còn phải trồng theo kế hoặch là: 
 20500 - 4100 = 16400 ( cây ) 
- GV gọi HS đọc bài.
 Đáp số : 16400 cây 
- GV nhận xét
 Bài 4 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS làm vào vở. 
 a. Đúng 
 b. Sai 
- GV nhận xét.
 c. Đúng 
C. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại ND bài ? 
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau 
______________________________________ 
Tiết 2: 	 Tập làm văn:
$ 34 : Nghe - kể : Vươn tới các vì sao . Ghi chép sổ tay
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kỹ năng nghe kể .
- Nghe đọc từng mục trong bài : Vươn tới các vì sao, nhớ được nọi dung, nói lại , kể được thông tin chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đạt chân lên mặt trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ .
2. Rèn kỹ năng viết : 
- Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe .
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Đọc sổ tay của mình?
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài tập:
 Bài 1 : 
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh. 
- GV nhắc nhở HS chuẩn bị giấy, bút
- GV đọc bài. 
- HS nghe. 
+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông. 
- 12 / 4 / 61 
+ Ai là người bay trên con tàu vũ trụ đó? 
- Ga - ga - rin 
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào ? 
- 1980 
- GV đọc 2 - 3 lần. 
- HS nghe. 
- HS thực hành nói. 
- HS trao đổi theo cặp. 
- Đại diẹn nhóm thi nói. 
- GV nhận xét. 
 Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu. 
- GV nhắc HS : ghi vào sổ tay những ý chính. 
- HS thực hành viết. 
- Theo dõi gợi ý h/s yếu.
- HS đọc bài. 
- GV nhận xét. 
C. Củng cố dặn dò: 
- Nêu tác dụng ghi chép sổ tay? 
- Nhận xét giờ học, dặn h/s thực hành ghi sổ tay, chuẩn bị bài sau 
_________________________________________ 
Tiết 3: 	 Tự nhiên và xã hội:
$ 68: 	 bề mặt lục địa
( Tích hợp GDBVMT)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được núi đồi, đồng bằng , cao nguyên.
- Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi , giữa cao nguyên và đồng bằng.
- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: Nhận biết được núi và đồi, biết sự khác nhau giữa núi và đồi.
* Tiến hành:
 Bước 1: 
- GV yêu cầu thảo luận.
- HS quan sát hình 1, 2 SGK và thảo luận theo nhóm và hoàn thành vào nháp.
 Bước 2:
- Yêu cầu trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kêt quả.
* Kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhon, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn sườn thoải
3. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp.
* Mục tiêu: - Nhận biết được đồng băng và cao nguyên
 - Nhận ra được sự giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
* Tiến hành:
- Bước 1: GV HD quan sát.
- HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi SGK.
- Bước 2: Gọi một số trả lời.
- HS trả lời.
* Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
4. Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên.
* Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu biểu tượng núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên.
* Tiến hành:
- Bước 1: GV yêu cầu h/s vẽ hình mô tả.
- HS vẽ vào nháp mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên
- Bước 2: Yêu cầy trao đổi nhóm.
- HS ngồi cạnh nhau đổi vở, nhận xét.
- B3: GV tổ chức cho h/s trưng bày bài vẽ.
- GV cùng HS nhận xét.
5. Củng cố dặn dò:
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ bề mặt trái đất ngày càng thêm xanh, sạch, đẹp?
- Nhận xét giờ học, dặn h/s thực hiện bảo vệ môi trường, chuẩn bị bài sau.
- HS liên hệ
________________________________________ 
Tiết 4: 	 Thể dục:
$ 68: 	 ôn tung và bắt bóng
I. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm, yêu cầu thực hiện chính xác.
- Chơi trò chơi "Chuyển đồ vật" yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
III. Địa điểm và phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường.
- Bóng.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
x x x x x x x x x 
- Cán sự báo cáo sĩ số
x x x x x x x x x 
- GV nhận lớp phổ biến ND.
x x x x x x x x x x
- Chạy chậm theo một hàng dọc,
GV+CSL
- Tập bài phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
25'
1. Ôn động tác tung bắt bóng, bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm người.
- GV điều khiển lớp ôn tập tung và bắt bóng.
- HS ôn tập theo nhóm.
xxx xxx xxx
xxxx xxx xxxx
GV
xxx xxx xxx
- GV tới các nhóm nhắc nhở.
* Ôn nhảy dây chụm hai chân.
- Yêu cầu các nhóm ôn nhảy dây.
- GV theo dõi nhắc nhở.
3. Phần kết thúc:
5'
x x x x x x x x x x
- Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng.
x x x x x x x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài.
x x x x x x x x x x
- Dặn h/s chăm chỉ tập thể dục.
GV
_________________________________________ 
Tiết 5: 	Sinh hoạt-HĐTT:
 Nhận xét tuần 34
I. Mục tiêu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 34.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - HS vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động:
1. Sinh hoạt lớp: 
 - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 34. 
 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 35.
 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 34.
 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 35 :
 - GV nêu gương một số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học để lớp học tập.
2. Hoạt động tập thể :
 - Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát đã học.
 - Tập văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật Bác.
 - Nhận xét chung nhắc nhở h/s chuẩn bị các bài hát bài thơ, câu chuyện về Bác.	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_34_nguyen_thi_nguyet.doc