Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

A. MỤC TIÊU:

 -Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

 -Hiểu ý nghĩa : khi mắc lỗi phải nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm .( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

-Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ .

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 HĐ 1. Bài cũ :Gọi hai HS đọc bài Ông ngoại.

Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào ?

Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ?

Nhận xt

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
A. MỤC TIÊU: 
 -Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . 
 -Hiểu ý nghĩa : khi mắc lỗi phải nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm .( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 HĐ 1. Bài cũ :Gọi hai HS đọc bài Ông ngoại. 
Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào ?
Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ?
Nhận xét 
 HĐ 2. Bài mới:
 * TẬP ĐỌC
	1. Giới thiệu bài: Người lính dũng cảm
	2. Luyện đọc
GV đọc mẫu tồn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 4 đoạn.
Đoạn 1:
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
GV kết hợp giải nghĩa từ khĩ : nứa tép, ơ quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết
Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe
- Hs đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi 
+ Các bạn nhỏ trong truyện chơi trị chơi gì ? Ở đâu ? Các bạn nhỏ trong truyện chơi trị chơi đánh trận giả ở trong vườn trường.
Giáo viên : đánh trận giả là trị chơi quen thuộc với trẻ em. Trong trị chơi, các bạn cũng cĩ phân cấp tướng, chỉ huy lính  như trong quân đội và cấp dưới phải phục tùng cấp trên.
+ Viên tướng hạ lệnh gì khi khơng tiêu diệt được máy bay địch ? Khi khơng tiêu diệt được máy bay địch, viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng rào vào vườn để bắt sống nĩ.
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi
+ Khi đĩ, chú lính nhỏ đã làm gì ? Chú lính nhỏ quyết định khơng leo lên hàng rào như lệnh của viên tướng mà chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào.
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ? Chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào vì chú sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
+ Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì ? Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả là hàng rào đã bị đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ.
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi 
+ Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp ? Thầy giáo mong chờ học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy giáo hỏi ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và hỏi :
+ Phản ứng chú lính như thế nào khi nghe lệnh “Về thơi !” của viên tướng? Khi nghe lệnh “Về thơi !” của viên tướng, chú nĩi : “ Nhưng như vậy là hèn” rồi quả quyết bước về phía vườn trường.
+ Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? Mọi người sững nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú như bước theo một người chỉ huy dũng cảm.
+ Ai là người lính dũng cảm trong truyện này ? Vì sao? Chú lính nhỏ đã chui qua lỗ hổng dưới chân rào lại là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi.
Nội dung bài: khi mắc lỗi phải nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm .
4. Luyện đọc lại. 
Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 4 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.
Giáo viên chia học sinh thành các nhĩm, mỗi nhĩm 4 học sinh, học sinh mỗi nhĩm tự phân vai : người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo.
Giáo viên cho 2 nhĩm thi đọc truyện theo vai
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhĩm đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN 
Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. 
Giáo viên nêu nhiệm vụ :trong phần kể chuyện hơm nay, các em hãy quan sát và dựa vào 4 tranh minh họa, tập kể từng đoạn của câu chuyện:“Người lính dũng cảm” một cách rõ ràng, đủ ý.
- Hướng dẫn kể chuyện .
Tranh 1: Viên tướngra lệnh thếnào ? 
Tranh 2: Cả tốp vượt rào bằng cách nào ? Chú lính vượt rào bằng cách nào ? 
Tranh 3: Thầy giáo nói gì với h/s ? Thầy mong điều gì ở các bạn ? 
Tranh 4: Chú lính nhỏ phản ứng ra sao khi nghe viên tướng ra lệnh ? Câu chuyện kết thúc ra sao? .
Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :
Giáo viên khen ngợi những học sinh cĩ lời kể sáng tạo, bình chọn nhĩm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất.
+ Qua câu chuyện này, giúp em hiểu điều gì ?
Giáo viên giáo dục tư tưởng : câu chuyện : “Người lính dũng cảm” cho chúng ta thấy khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
HĐ 3.Củng cố- Dặn dò: 
-Về nhà kể lại câu chuyện .
- Nhận xét tiết học.
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( có nhớ)
A.MỤC TIÊU :
Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).
Vận dụng giải toán có một phép nhân .
H s làm bài 1( cột 1,2,4) bài 2,3. Hs khá giỏi làm những bài cịn lại
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Bảng phụ , vở ghi ,VBT.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ 1.Kiểm tra bài cũ :
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi h/s đọc bảng nhân 6.
 - 6 x 2 = ?, 6 x 8 = ?.
X x 4 = 32
 X = 32 : 4
 X = 8
X : 8 = 4
 X = 4 x 8
 X = 32
- G/v viết bảng 2 pt.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
HĐ 2. Bài mới.
1./ Giới thiệu bài.- Ghi đầu bài.
2./ Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
* Phép nhân: 26 x 3- Viết lên bảng: 26 x 3 = ?
- Y/c h/s đặt tính theo cột dọc.1 h/s lên bảng đặt tính, lớp đặt ra giấy nháp.
 26
 X 3
- Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu? Ta bắt đầu tính từ hàng đv sau đĩ mới tính đến hàng chục.
- Y/c lớp suy nghĩ để thực hiện pt.- 1 h/s đứng tại chỗ nêu cách tính của mình
26 
X 3
78
+ 6 x 3 = 18 viết 8 nhớ 1.
+ 3 x 2 = 6 thêm 1 bằng 7, viết 7.
+ Vậy 26 nhân 3 bằng 78.
à g/v viết bảng.
- G/v nhắc lại cách thực hiện cho cả lớp nhớ.
* Phép nhân: 54 x 6.- H/s tiến hành tương tự như phần a.
54
X 6
324
+ 6 x 4 = 24, viết 4 nhớ 2.
+ 6 x 5 = 30, thêm 2 bằng 32 viết 32.
H/s nhận xét.
- Kết quả của phép nhân 26 x 3 = 78 (vì kq của số chục nhỏ hơn 10 nên tích cĩ 2 chữ số).
- Phép nhân 54 x 6 = 324. (Khi nhân với số chục cĩ kq lớn hơn 10. Nên tích cĩ 3 chữ số).
- Đây là 2 phép nhân cĩ nhớ từ hàng đv sang chục.
HĐ 3./ Thực hành.
* Bài 1.- Y/c h/s tự làm. 
 47
X 2
 94
 25
X 3
 75
 16
X 6
 96
 18
X 4
 72
28
X 6
168
36
X 4
144
82
X 5
410
99
X 3
297
- Y/c từng h/s lên bảng trình bày lại cách tính của mình.
- G/v nhận xét
* Bài 2.
- Cĩ tất cả mấy tấm vải? Cĩ 2 tấm vải.
- Mỗi tấm dài bao nhiêu mét? Mỗi tấm dài 35m.
- Muốn biết cả hai tấm dài bn mét ta làm ntn? Ta tính tích 35 x 2.
- Y/c h/s làm bài. 
Tĩm tắt.	Bài giải.
1 tấm: 35 m. 	Cả 2 tấm vải dài số mét là:
2 tấm: ? m.	35 x 2 = 70 (m)
 Đáp số: 70 m.
- G/v nhận xét 
* Bài 3.- Y/c cả lớp tự làm bài.
- 2 h/s lên bảng, lớp làm vở.
X : 6 = 12
 X = 12 x 6
 X = 72
X : 4 = 23
 X = 23 x 4
 X = 92
- Vì sao tìm X trong pt này con lại làm tính nhân?
- Vì X là số bị chia nên muốn tìm X ta lấy thương nhân với số chia.
- G/v nhận xét. 
HĐ 4. Củng cố – Dặn dò:
 - Hướng dẫn BTVN
 - Xem bài bảng chia 
- Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
 TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
+ Tự làm lấy việc của mình nghĩa là luôn luôn cố gắng để làm lấy công việc của bản thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác.
+ Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác.
2. Thái độ:
+ Tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân, không ỷ lại.
+ Đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện công việc của mình, phê phán những ai hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
3. Hành vi:
+ Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Nội dung tiểu phẩm: “Chuyện bạn Lâm”.
+ Phiếu ghi 4 tình huống (hoạt động 2-tiết 1).
+ Giấy khổ to in nội dung phiếu bài tập (4 tờ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình.
Cách tiến hành:
+ Phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải quyết. Yêu cầu sau 3 phút, mỗi đội phải đưa ra được cách giải quyết của nhóm mình.
Các tình huống:
- Đến phiên Hoàng trực nhật lớp, Hoàng biết em rất thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho em mượn nếu em chịu trực nhật thay Hoàng. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh đó?- Bố giao cho nam rửa chén, giao cho chị Nga quét dọn. Nam rủ chị làm cùng để đỡ bớt công việc cho mình. Nếu là chi Nga, bạn có giúp Nam không?
- Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ năn nì bố giúp mình giải toán. Nếu là bố Tuấn, bạn sẽ làm gì?
- Hùng và Mạnh là đôi bạn thân với nhau, trong giờ kiểm tra,thấy Hùng không làm được bài, sợ Hùng về bị bố mẹ đánh, Mạnh cho Hùng xem bài kiểm tra. Việc làm của Manh như thế đúng hay sai?
Kết luận:
1. Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì?
+ 4 nhóm tiến hành thảo luận.
+ Đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết tình huống của nhóm mình.
+ Lớp nhận xét cách giải quyết của mỗi nhóm.
- Mặc dù rất thích nhưng em sẽ từ chối lời đề nghị đó của Hoàng. Hoàng làm thế không nên, sẽ tạo sự ỷ lại trong lao động, Hoàng nên tiếp tục làm trực nhật cho đúng phiên của mình.
- Nếu là chị Nga, em sẽ không giúp nam. Làm như thế, em sẽ làm cho Nam lười thêm, có tính ỷ lại, quen dựa dẫm vào người khác.
- Nếu là bài toán dễ, yêu cầu Tuấn tự làm một mình để củng cố kiến thức. Nếu là bài toán khó thì yêu cầu Tuấn phải suy nghĩ trước, sau đó mới đồng ý hướng dẫn, giảng giải cho Tuấn.
- Mạnh làm như  ... i.
24 : 6 = 4
6 x 4 = 24
18 : 6 = 3
3 x 6 = 18
60 : 6 = 10
10 x 6 = 60
- Cho h/s làm phần b.
Lần lượt 4 h/s nêu miệng.
- Dựa vào kết quả pt chia ở trên ta cĩ thể ghi ngay kq phép nhân ở dưới được khơng, vì sao? Lần lượt 4 h/s nêu miệng.
24 : 6 = 4
6 x 4 = 24
18 : 6 = 3
3 x 6 = 18
60 : 6 = 10
10 x 6 = 60
Bài 2.- Xác định y/c của bài sau đĩ y/c h/s nêu ngay kq phép tính.
16 : 4 = 4
16 : 2 = 8
12 : 6 = 6
18 : 3 = 6
18 : 6 = 3
15 : 5 = 3
h/s nối tiếp nhau đọc từng pt trong bài.
* Bài 3.
- Gọi h/s đọc đề bài.- Y/c h/s suy nghĩ tự làm.
- Chữa bài và cho điểm h/s.
Bài giải.
Mỗi bộ quần áo may hết số m vải là.
18 : 6 = 3 (m)
Đáp số: 3 m.
Bài 4.- Bài y/c chúng ta làm gì?
- Y/c h/s quan sát và tìm hình đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
- Hình 2 đã được tơ màu mấy phần.? Hình 2 đã được tơ màu 1 phần.
- Hình 2 được chia thành 6 phần bằng nhau, đã tơ màu 1 phần ta nĩi hình 2 đã tơ màu 1/6 h.
- Hình 3 đã được tơ màu một phần mấy hình? Vì sao? - Hình 3 đã tơ màu 1/6 hình. Vì hình 3 được chia thành 6 phần bằng nhau. Đã tơ màu 1 phần.
HĐ 3. Củng cố - Dặn dò :- 2 HS đọc lại bảng chia 6. 
- Xem bài Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. 
- Nhận xét tiết học.
Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
A.MỤC TIÊU :
	- Bước đầu biết xác định nội dung cuột họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước ( SGK ).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Ghi câu hỏi gợi ý lên bảng
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ1. Bài cũ.
 	Giáoviên gọi học sinh kể lại chuyển Dại gì mà đổi
Cho học đọc lại mẫu điện báo của mình.
Nhận xét 
HĐ2.Bài mới : Giới thiệu bài : Tập tổ chức cuộc họp 
1 : Hướng dẫn cách tiến hành cuộc họp 
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu : Dựa theo cách tổ chức cuộc họp mà em biết, hãy cùng các bạn tập tổ chức một cuộc họp tổ.
Giáo viên hỏi : 
+ Nội dung của cuộc họp tổ là gì ? HS nêu các nội dung mà SGK gợi ý hoặc nội dung do các em thấy đĩ là vấn đề cần giải quyết trong tổ 
( VD : Giúp một bạn học kém; Đi thăm gia đình thương binh, liệt sĩ, Tiến hành làm cơng trình măng non của tổ)
 	 Nêu trình tự của một cuộc họp thơng thường. Nêu mục đích cuộc họp => Nêu tình hình lớp => Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đĩ => Nêu cách giải quyết => Giao việc cho mọi người
+ Ai là người nêu mục đích cuộc họp, tình hình của tổ ? Người chủ toạ cuộc họp ( cĩ thể là tổ trưởng hoặc HS làm chủ toạ để các em cĩ cơ hội tập dượt )
+ Ai là người nêu nguyên nhân của tình hình đĩ? Tổ trưởng nêu, sau đĩ các thành viên trong tổ đĩng gĩp ý kiến
+ Làm thế nào để tìm cách giải quyết vấn đề trên ? Cả tổ bàn bạc, thảo luận, thống nhất cách giải quyết, tổ trưởng tổng hợp ý kiến của các bạn
+ Giao việc cho mọi người bằng cách nào ? Cả tổ bàn bạc để phân cơng sau đĩ tổ trưởng chốt lại ý kiến của cả tổ
GV thống nhất lại những điều cần chú ý khi tiến hành cuộc họp.
 2 : Tiến hành họp tổ 
Giao cho mỗi tổ một trong các nội dung mà SGK đã gợi ý, yêu cầu các tổ tiến hành họp tổ
Giáo viên theo dõi và giúp đỡ HS từng tổ
 3 : Thi tổ chức cuộc họp 
Giáo viên tổ chức cho 3 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp, GV là giám khảo. 
Gọi mỗi tổ tiến hành cuộc họp.
Diễn biến cuộc họp : Giúp đỡ nhau học tập
Nêu mục đích cuộc họp
Thưa các bạn ! Hơm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc giúp đỡ bạn Tùng
Nêu tình hình
Bạn Tùng là học sinh cịn yếu về mơn tốn, thường xuyên tính tốn sai
Nguyên nhân
Bạn Tùng khơng thuộc các bảng nhân, bảng chia đã học, đặt tính sai khi làm các phép tính cộng, trừ các số cĩ 3 chữ số
Cách giải quyết
Tùng phải học lại các bảng nhân, bảng chia đã học. Khi làm tính cộng , trừ các số cĩ từ 3 chữ số trở lên phải kiểm tra kĩ xem đặt tính đã đúng chưa
Giao việc cho mọi người 
Bạn Hằng, bạn Trâm, bạn Hùng sẽ thay phiên nhau kiểm tra bài của bạn Tùng, giảng lại những phần bạn Tùng chưa hiểu. Nếu khơng giảng được thì báo ngay với cơ giáo để cơ giáo giúp đỡ
HĐ 3. Củng cố - Dặn dò :
- Về nhà tập tổ chức lại cuộc họp.
- Nhận xét tiết học.
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
A. MỤC TIÊU
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Học sinh biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK/22,23
- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ 1.Bài cũ :
- Nguyên nhân gây bệnh thấp tim là gì?
- Làm thế nào để phòng bệnh thấp tim?
HĐ 2.Bài mới: - GTB
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Biết kể tên cơ quan bài tiết nước tiểu và chức năng của chúng
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp :Quan sát hình 1/22 chỉ tên các cơ quan
Bước 2: Làm việc cả lớp: chỉ trên hình phĩng to và nêu tên.
* Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bĩng đái và ống đái
Hoạt động 2:Thảo luận
* Mục tiêu: Biết được chức năng các cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân Quan sát hình 2 trong sgk trang 22. 
Bước 2: Làm việc theo nhĩm
Giáo viên yêu cầu các nhĩm thảo luận các câu hỏi:
+ Nước tiểu được hình thành ở đâu?
+ Nước tiểu được đưa xuống bĩng đái bằng đường nào?
+ Trước khi thải ra nước tiểu được chứa ở đâu?....
- Các nhĩm trình bày.
-Kết luận:Thận cĩ chức năng lọc máu, lấy ra ngồi các chất thải độc.
HĐ3: Củng cố, dặn dị.
Hệ thống lại bài: Liên hệ thực tế HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe.
Dặn dị: Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
TOÁN
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
A.MỤC TIÊU :
Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Aùp dụng để giải bài toán có lới văn. 
Bài tập 1; 2.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -12 cái kẹo , 12 hình tròn , 12 que tính .Bảng con 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Số bị chia
24
48
36
54
12
30
Số chia
6
6
6
6
6
6
Thương
4
8
6
9
2
5
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
- G/v viết bảng bt:
- G/v nhận xét, ghi điểm.
HĐ 2. Bài mới.
1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài.
2. Hd tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- G/v đưa ra bài tốn.
- Chị cĩ tất cả bao nhiêu cái kẹo?
- Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào? Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, sau đĩ lấy đi 1 phần.
- 12 cái kẹo, chia thành 3 phần băng nhau. Mỗi phần đĩ là 1/? số kẹo.? 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau mỗi phần đĩ là 1/3 số kẹo.
- Muốn biết 1/3 số kẹo bằng bao nhiêu cái kẹo ta cĩ thể giải bài tốn dựa theo t2 sau:
 ?
12 cái kẹo
 - Muốn biết chị cho em 1/3 của 12 cái kẹo ta làm ntn? Ta lấy 12 cái kẹo chia đều cho 3 phần thì sẽ tìm được số kẹo của 1 phần chính là 1/3 của 12 cái kẹo.
1 h/s lên bảng làm, lớp làm vở.
Bài giải.
Chị cho em số kẹo là.
12 : 3 = 4 (cái kẹo)
Đáp số: 4 cái kẹo.
- Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em được mấy cái kẹo.? Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em nhận được số kẹo là 12 : 2 = 6 (cái kẹo).
- Nếu chị cho em 1/4 số kẹo thì em được mấy cái kẹo.? Nếu chị cho em 1/4 số kẹo thì em nhận được là 12 : 4 = 3 (cái kẹo).
- Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm ntn? - Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta lấy số đĩ chia cho số phần.
- Vài h/s nhắc lại kluận.
HĐ 3. Thực hành.
 Bài 1.- Nêu y/c bài tốn? - 4 h/s lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
1/2 của 8 Kg kẹo là 4 Kg.	1/5 của 35 m là 7 m.
1/4 của 24 l là 6 l.	1/6 của 54 phút là 9 phút.
- H/s lần lượt 4 em giải thích.
- VD: 1/2 của 8 Kg là 4 Kg vì 8 : 2 = 4.
- G/v nhận xét.
 Bài 2.- Gọi h/s đọc đề bài.
- Cửa hàng cĩ tất cả bao nhiêu mét vải? Cửa hàng cĩ 40 mét vải.
- Đã bán được bao nhiêu phần số vải đĩ? Đã bán được 1/5 số vải đĩ.
- Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vài ta làm ntn? Ta tìm 1/5 của 40 mét vải.
- Y/c h/s làm bài.
1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải, lớp làm vào vở.
Tĩm tắt.
?
40 m
Bài giải.
Số mét vải cửa hàng đã bán được là.
40 : 5 = 8 (cm)
Đáp số: 8 cm.
- H/s nhận xét.
- G/v theo dõi h/s làm bài, kém h/s yếu.
HĐ 3. Củng cố – Dặn dò :
- Muốn tìm một phần mấy của 1 số ta làm thế nào ?
- Hướng dẫn BTVN 
- Nhận xét tiết học.
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT”
A. MỤC TIÊU :
- Biết cách tập hợp hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang, điểm số quay phải , quay trái đúng cách.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơA.
B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 
- Sân trường , vệ s inh sạch sẽ , đảm bảo an toàn tập luyện 
- Chuẩn bị còi , kẻ vạch , chuẩn bị dụng cụ để học các động tác đi vượt chứng ngại vật và trò chơi 
C.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN :
HĐ 1. - Phần mở đầu :
- Cán sự lớp tập hợp lớp, điểm số báo cáo. 
- Gv nhận lớp. 
Phổ biến mục tiêu , nội dung yêu cầu. 
HĐ 2. Phần cơ bản :
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Tập theo tổ, các tổ tự tập, các em thay nhau làm chỉ huy.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
Trước khi cho HS đi, các em xoay khớp cổ tay, cổ chân.
- Trong quá trình HS đi GV theo dõi, kiểm tra, uốn nắn động tác cho các em. 
Trò chơi : “ Mèo đuổi chuột ”
 - GV nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi và nội dung trò chơi. 
+ GV dạy HS học thuộc vần thơ. 
- Cho cả lớp chơi thứ -2 lần , sau đó mới chơi chính thức . Trong quá trình HS chơi , GV giám sát nhắc nhở các em. 
- GV hướng dẫn các em tự tổ chức chơi và luyện tập ngoài giờ. 
HĐ 3. - Phần kết thúc 
- Đứng vỗ tay và hát. 
- GV cùng HS hệ thống lại bài. 
- Bài tập về nhà. 
- Nhận xét tiết học.
Sinh ho¹t líp:
NhËn xÐt trong tuÇn
I. Mục tiêu: Giúp các em thấy được ưu nhược điểm của lớp cũng như của tổ để phát huy hoặc khắc phục
--Học một số biển báo về an tồn giao thơng đường bộ
II.Chuẩn bị : Bản theo dõi hoạt động của cán bộ lớp 
-Một số mơ hình biển báo giao thơng đường bộ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Sinh hoạt lớp
-Các tổ trưởng đọc báo cáo hoạt động trong tuần
Các tổ báo cáo hoạt động trong tuần 
-GV nhận xét đánh giá
B.Học biển báo giao thơng Cho hs quan sát mơ hình biển báo giao thơng đường bộ hs quan sát và gọi đúng tên biển báo đĩ
Sau đĩ cho hs thực hành theo thực hành của biển báo giao thơng
Gv nhận xét kết luận
Dặn dị Thực hành theo những điều đã học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_5_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc_k.doc