Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

I . MỤC TIÊU:

- Học sinh bước đầu thuộc bảng nhân 7.

- Vận dụng php nhn 7 trong giải tốn.

- Bi tập cần lm: bi 1,2,3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv v học sinh: Cc tấm bìa, mỗi tấm cĩ 7 chấm trịn, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Baì cũ: Kiểm tra bài tiết trước-nhận xét

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Lập bảng nhn 7

- Hướng dẫn học sinh tự lập bảng nhân 7:

- Hướng dẫn học sinh lập các công thức 7 x 1 = 7; 7 x 2 = 14; 7 x 3 = 21.

- Gio vin cho học sinh quan st một tấm bìa cĩ 7 chấm trịn. Hỏi học sinh: 7 chấm trịn được lấy 1 lần, vậy ta được mấy chấm trịn? ( 7 chấm trịn được lấy 1 lần bằng 7 chấm trịn ), Gio vin nu: “ 7 được lấy 1 lần, ta viết: 7 x 1 = 7. Cho học sinh nêu lại: 7 nhân 1 bằng 7.

-Tương tự hd hs lập được bảng nhân

- Học thuộc bảng nhn 7.

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG 
I . MỤC TIÊU:
*TẬP ĐỌC:
-Đọc đúng , rành mạch, , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Khơng được chơi bĩng dưới lịng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tơn trọng luật giao thơng, tơn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng.( trả lời được các câu hỏi trong sgk)
* KỂ CHUYỆN 
 - HS kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 3 học sinh đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và TLCH trong bài.
2. Bài mới: 
* Tập đọc
* Gới thiệu bài
*Luyện đọc:
Giáo viên đọc mẫu tồn bài.
Luyện đọc câu
 + Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp rút từ khó và HD học sinh luyện đọc.(Chú ý dành cho học sinh yếu nhiều hơn)
Luyện đọc đoạn:
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài ,kết hợp rút từ mới (SGK) 
Đọc đoạn trong nhóm(nhóm đôi)
 - Vài hs đọc đoạn trước lớp –nhận xét
Học sinh đọc đồng thanh đoạn 1, 2
 * Tìm hiểu bài: Trả lời câu hỏi SGK.
Câu 1. Các bạn nhỏ chơi bĩng dưới lịng đường.
Câu 2. Vì Long mải đá bĩng nên suýt tơng vào xe máy.
Câu 3. Quang sút bĩng lên vỉa hè đập vào đầu 1 ơng cụ đi đường.
Câu 4. Quang lén nhìn, thấy lưng ơng cụ sao giống lưng ơng nội. Quang xanh tái cả người, mếu máo chạy theo xin lỗi.
 * Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu lần 2
-Vài hs đọc đoạn diễn cảm-gv +hs nhận xét.
*Kể chuyện
- Giáo viên nêu nhiệm vụ: Gọi vài học sinh đọc lại bài .
Một em nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn câu chuyện.
- Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện :
+ Cho học sinh xem 4 tranh minh hoạ và tập kể lại chuyện theo đoạn.
+ Câu chuyện vốn kể theo lời của ai?( Lời người dẫn chuyện)
- Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh.
- Gọi từng em kể lại theo đoạn câu chuyện.
- Giáo viên mời 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét – tuyên dương.
- HS khá, giỏi kể lại một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
3. Củng cố, dặn dị:
- Khuyến khích học sinh về tập kể lại.
- Nhận xét tiết học.
********************************
TỐN
BẢNG NHÂN 7 
I . MỤC TIÊU:
Học sinh bước đầu thuộc bảng nhân 7.
Vận dụng phép nhân 7 trong giải tốn.
Bài tập cần làm: bài 1,2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gv và học sinh: Các tấm bìa, mỗi tấm cĩ 7 chấm trịn, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Baì cũ: Kiểm tra bài tiết trước-nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Lập bảng nhân 7
- Hướng dẫn học sinh tự lập bảng nhân 7:
- Hướng dẫn học sinh lập các cơng thức 7 x 1 = 7; 7 x 2 = 14; 7 x 3 = 21.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một tấm bìa cĩ 7 chấm trịn. Hỏi học sinh: 7 chấm trịn được lấy 1 lần, vậy ta được mấy chấm trịn? ( 7 chấm trịn được lấy 1 lần bằng 7 chấm trịn ), Giáo viên nêu: “ 7 được lấy 1 lần, ta viết: 7 x 1 = 7. Cho học sinh nêu lại: 7 nhân 1 bằng 7.
-Tương tự hd hs lập được bảng nhân
- Học thuộc bảng nhân 7.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm - hd hs làm miệng-nhận xét
Bài 2: Số ?
- Giáo viên hướng dẫn, học sinh làm vào vở bài tập-hs lên bảng làm.
 - Gv cùng hs nhận xét
Bài 3: Bài tốn
 -Hs đọc đề toán –gv hd tóm tắt, giải toán
 -Hs làm vbt-1 hs lên bảng làm- gv cùng hs nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị	 
- Học sinh đọc lại bảng nhân 7. Thi đọc thuộc bảng nhân 7.
- Về xem lại bài-chuẩn bị tiếp cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
*****************************
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ , ANH CHỊ EM ( Tiết 1 ). 
I . MỤC TIÊU:
+ Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sĩc những người thân trong gia đình.
+ Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sĩc lẫn nhau
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu giao việc. Các bài thơ, bài hát về chủ đề gia đình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 *Khởi động: Cho cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau.
Bài hát nĩi nĩi lên điều gì? ( Nĩi về tình cảm giữa cha mẹ, với con cái trong gia đình).
Hoạt động 1: Kể về quan tâm chăm sĩc ơng bà, cha mẹ.
 * Mục tiêu: Học sinh biết những điều về quan tâm chăm sĩc ơng bà, cha mẹ.
* Cách tiến hành - Em nghĩ gì về quan tâm, chăm sĩc, ơng bà, cha mẹ?
( Trao đổi nhĩm, trình bày trứơc lớp).
- Em nghĩ gì về các bạn nhỏ khơng cĩ gia đình?
( Thiếu thốn tình cảm, khơng nơi nương tựa).
* Kết luận: Sự quan tâm, chăm sĩc của ơng bà, cha mẹ đối với em là quyền mà trẻ em được hưởng.
Hoạt động 2: Kể chuyện : Bĩ hoa đẹp nhất.
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được nội dung câu chuyện 
* Cách tiến hành:
Giáo viên kể chuyện - học sinh chú ý lắng nghe.
Giáo viên đặt câu hỏi;
+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? ( Tặng mẹ bĩ hoa).
+ Vì sao mẹ Ly nĩi rằng: Đây là bĩ hoa đẹp nhất?( Vì đây là tấm lịng của đứa con ngoan ).
* Kết luận: Con cháu cĩ bổn phận quan tâm chăm sĩc ơng bà, cha mẹ.
Hoạt động 3: Đánh giá hành vi
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết được hành vi nào đúng, hành vi nào sai.
* Cách tiến hành - Giáo viên nêu các tình huống a, b,c,d trong vở bài tập - học sinh đánh giá.
*Củng cố, dặn dị:
Cho học sinh đọc các bài thơ, kể chuyện về gia đình
Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương,... về sự hiếu thảo của con cháu đối với ơng bà, cha mẹ.
Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
TIẾNG ANH(2 TIẾT)
(GV bộ môn dạy)
***********************
CHÍNH TẢ ( Nhìn - viết)
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG 
I . MỤC TIÊU:
- Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trận bĩng dưới lịng đường. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2 phân biệt các âm đầu hay vần dễ lẫn lộn: Tr/ch; Ơn bảng chữ : Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ơ trống trong bảng( BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Gv : Bảng phụ viết đoạn cần viết - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Kiểm tra bài tiết trước- nhận xét 
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
 * Hướng dẫn hs tập chép
 Mục tiêu: hs chép đúng 1 đoạn trong bài, trình bày sạch đẹp.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết Đoạn văn trên bảng- gv đọc mẫu.
 2-3 em đọc đoạn viết
Gv hd hs nhận biết hiên tượng chính tả
Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai.
Học sinh nhìn sách giáo khoa chép bài - nhắc nhở học sinh khi ngồi viết.
 - Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
 - Giáo viên chấm 5 – 7 bài, nhận xét bài viết.
* Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
 HS biết phân biệt ch/tr . Làm đúng các bài tập.
 * Bài tập 1: Điền vào chỗ trống và ghi lời giải câu đố 
Hs đọc y/c- gv hd hs làm- HS làm VBT, 1 em làm bảng phụ
+Gv cùng hs nhận xét
* Bài tập 2: Điền chữ cịn thiếu vào bảng chữ cái.Giúp học sinh học thuộc các chữ cái trên.
Giáo viên cho học sinh làm VBT. 1hs lên bảng làm-gv cùng hs nhận xét.
Chấm bài nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị. 
- Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
- Nhận xét tiết học.
***************************
TỐN TC
b¶ng nh©n 7
I Mơc tiªu:
- Cđng cè l¹i cho hs vỊ b¶ng nh©n 7
- Lµm mét sè bµi tËp trong VBT
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1, Giíi thiƯu bµi
2, Gi¶ng bµi
HD häc sinh lµm bµi tËp trong VBT
* Bµi 1. TÝnh nhÈm
- Gäi hs ®äc yªu cÇu bµi tËp
- Nªu yªu cÇu bµi tËp
- Hd hs lµm bµi
- Lµm bµi
7 x 2 = 7 x 5 = 7 x 6 = 0 x 7 = 
7 x 4 = 7 x 3 = 7 x 9 = 7 x 0 = 
7 x 8 = 7 x 1 = 7 x 10 = 1 x 7 = 
 - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi 
- HS kh¸c nhËn xÐt 
- NhËn xÐt ch÷a bµi
7 x 2 = 14 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 0 x 7 = 0 
7 x 4 = 28 7 x 3 = 21 7 x 9 = 63 7 x 0 = 0 
7 x 8 = 56 7 x 1 = 7 7 x 10 = 70 1 x 7 = 7 
* Bµi 2. Sè
- Gäi hs ®äc yªu cÇu bµi tËp
- Hs nªu yªu cÇu bµi tËp
- Hd hs lµm bµi
- Hs lµm bµi
- 2 hs lªn b¶ng lµm bµi
- NhËn xÐt ch÷a bµi
* Bµi 3.
- Gäi hs ®äc bµi to¸n
- Hs ®äc bµi
- Hd hs lµm bµi
- Hs lµm bµi
- 1 hs lªn b¶ng lµm bµi
- NhËn xÐt ch÷a bµi
Bµi gi¶i
Líp häc ®ã cã sè häc sinh lµ:
 7 x 5 = 35 (häc sinh)
 §¸p sè: 35 häc sinh
* Bµi 4, 5 tiÕn hµnh t­¬ng tù
3, Cđng cè – dỈn dß
- Cđng cè néi dung bµi 
- NhËn xÐt giê häc
ÂM NHẠC
ÔN BÀI HÁT ĐẾM SAO .TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
 (GV bộ môn dạy)
THỂ DỤC 
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI 
(GV bộ môn dạy)
*******************************
TẬP ĐỌC 
BẬN
I . MỤC TIÊU:
Bướcđầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sơi nổi.
Hiểu nội dung: ọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những cơng việc cĩ ích, đem niềm vui nhỏ gĩp vào cuộc đời.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3; thuộc được một số câu thơ trong bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Gv: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Bài cũ: Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Trận bĩng dưới lịng đường.
2.Bài mới: giới thiệu bài: Bận
 *Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu tồn bài 
 - Luyện từng dịng thơ
 + Học sinh đọc nối tiếp mỗi em hai dịng thơ , kết hợp rút từ khó-hd đọc.
Luyện đọc đoạn:
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ trong bài trong bài(Hướng dẫn học sinh yếu đọc kĩ hơn) kết hợp rút từ mới.
Đọc từng khổ thơ trong nhĩm( Học sinh đọc từng cặp).Giáo viên theo dõi.
Vài hs đọc lại khổ thơ-gv+hs nhận xét
Đọc đồng thanh.
 *Tìm hiểu bài: GV hd hs trả lời lần lược các câu hỏi sgk
Câu1: Trời bận xanh, sơng Hồng bận chảy, xe bận chạy
Câu 2: Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, bận tập khĩc, cười, bận nhìn ánh sáng.
Câu 3: Những cơng việc cĩ ích luơn mang lại niềm vui.
* Học thuộc lịng bài thơ
+ Giáo viên hướng dẫn hs thuộc lịng tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài thơ.
+ Học sinh thi học thuộc bài thơ.
+ Gọi vài em xung phong HTL bài thơ.
3. Củng cố, dặn dị: 
Qua bài thơ, em thấy mọi người trong bài như thế nào?
Về nhà tiếp tục học thuộc lịng bài thơ-xem và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Nhận xét tiết học.
****************************
TỐN
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong trong tín giá trị biểu thức, trong giải tốn.
- Nhận xét được về tính chất giao hốn của phép nhân qua ví dụ cụ thể
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3,4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: học sinh đọc bảng nhân 7.
2. Bài mới:
Bài 1 : Tính nhẩm, học sinh biết tính nh ... ỘI
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH ( tt)
I . MỤC TIÊU:
- Biết vai trị của não trong việc điều khiển mọi hoạt động cĩ suy nghĩ của con người
- Nêu một vài ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể ( hs khá giỏi)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Các hình trong sgk/ 30 - 31.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: ktra bài tiết trước –nhận xét.
2. Bài mới: giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa.
* MT: Phân tích được vai trị của não trong việc điều khiển mọi hoạt động cĩ suy nghĩ của con người. 
* Cách tiến hành:
 GV chia nhóm- giao nhiệm vụ - chọ các nhóm quan sát hình và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung, gĩp ý.
* Kết luận: Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển.
Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc cá nhân
 + Học sinh đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2 trang 31 SGK.
- Bước 2: Làm việc theo cặp.
 + Học sinh trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Não khơng chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà cịn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dị.
- Trị chơi: “ Ai nhớ nhất”- 
- Dặn dị: Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
*******************************************************************
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010
CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )
BẬN
I . MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng các khổ thơ 2 và 3 của bài; trình bày đúng các dịng thơ, khổ thơ 4 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm bài tập điền tiếng cĩ vần en/ oen(BT2)
- Làm đúng BT3 a/b ( chọn 4 trong 6 tiếng)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Gv:Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Viết bảng con: Sầu riêng, đèn điện.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
Giáo viên đọc một lần khổ thơ 2 và 3. Hai hs đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên hướng dẫn hs nhận xét bài chính tả, cách trình bài. 
 - HD hs viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai: thổi trấu, rộn vui, biết chăng.
Đọc cho học sinh viết vào vở. 
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét bài viết.
* Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả:
 * Bài tập 1: en hay oen
 * Bài tập 2a/: tr/ ch
 + Trung : trung thành, trung kiên, trung bình...
 Chung: chung thuỷ, chung tình...
 Trai : con trai, ngọc trai...
 Chai: cái chai, chai lọ...
Chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dị.
 - Gọi hs lên bảng viết lại những từ sai phổ biến.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
***************************
TỐN 
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải tốn.
Hs biết làm tính nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số.
Bài tập cần làm: bài 1( cột 1,2); bài 2( cột 1,2,3); bài 3; bài 4( a,b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: kiểm tra bài tiết trước- nhận xét.
2. Bài mới:
* Gtbài
* Luyện tập
Bài 1 : Viết ( theo mẫu ).
- Cho học sinh giải thích bài mẫu. 
-HS làm bài vào VBT Giáo viên giúp đỡ hs yếu làm bài. 
 - GV cùng hs nhận xét.
 - Chấm, chữa bài.
Bài 2: Tính
- Lưu ý học sinh về cách nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số.
- Học sinh làm vào VBT- một em làm bảng phụ-nhận xét.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3 : Bài tốn
-Học sinh nhắc lại cách thực hiện bài tốn dạng: Gấp một số lên nhiều lần.
-Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập. Một học sinh làm bảng phụ- nhận xét.
- Chấm, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dị
 - Học sinh nhắc lại cách thực hiện dạng tốn : Gấp một số lên nhiều lần.
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiếp cho tiết sau
 - Nhận xét tiết học.
*********************************
MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CHAI
(GV bộ mơn dạy)
THỂ DỤC
 TRÒ CHƠI ĐỨNG NGỒI THEO HIỆU LỆNH”
(GV bộ mơn dạy) 
*******************************************************************
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
I . MỤC TIÊU:
Bước đầu kể lại được một vài ý nĩi về buổi đầu đi học.
Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Bài cũ
Giáo viên nêu câu hỏi: Để tổ chức tốt cuộc họp, cần chú ý những gì?
Hoạt động 2: Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a/ Bài tập 1: ( miệng )
1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên nêu yêu cầu :
+Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình, để lời kể chân thật, cĩ cái riêng, khơng nhất thiết phải kể về ngày tựu trường.
+Cần nĩi rõ buổi đĩ là sáng hay chiều, thời tiết như thế nào/ Ai dẫn em tới trường?
+Lần đầu tiên bỡ ngỡ ra sao?
+Cảm xúc của em về buổi học đĩ?
-Học sinh kể theo cặp.
- Đại diện của nhĩm thi kể. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: Viết lời em vừa kể thành một đoạn văn (5-7 câu).
 - Yêu cầu viết đúng ngữ pháp, trình bày rõ ràng, đúng đề tài.
- HS làm bài.
- Thu chấm nhận xét.
Hoạt động 3: củngcố, nhận xét, dặn dị.
Mời 3 em đọc lại bài viết của mình.
Dặn dị: Đọc lại bài, xem bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH ( tt)
I . MỤC TIÊU:
Vai trị của não trong việc điều khiển mọi hoạt động cĩ suy nghĩ của con người
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Các hình trong sách giáo khoa trang 30 - 31.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: ktra bài tiết trước –nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động thần kinh (tt)
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa.
* MT: Phân tích được vai trị của não trong việc điều khiển mọi hoạt động cĩ suy nghĩ của con người. 
* Cách tiến hành:
 GV chi nhóm- gio nhiệm vụ-các nhom quan sát hình 1àvà trả lời câu hỏi theo nhóm đôi
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung, gĩp ý.
* Kết luận: Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển.
Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
Cách tiến hành : Học sinh đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2 trang 31 SGK.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
Học sinh trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Não khơng chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà cịn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
 3. Củng cố, dặn dị.
Trị chơi: “ Ai nhớ nhất”- 
Dặn dị: Chuẩn bị bài sau.
*****************************
TỐN
BẢNG CHIA 7
I . MỤC TIÊU:
 - Bước đầu thuộc bảng chia 7.
 - Vận dụng được phép chia 7 trong giải tốn cĩ lời văn( cĩ một phép chia 7)
 - Bài tập cần làm: bài 1,2,3,4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Gv và học sinh: Các tấm bìa, mỗi tấm cĩ 7 chấm trịn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Bài cũ: ktra bài tiết trước- nhận xét.
 2. bài mới: -Giới thiệu bài
 * Lập bảng chia 7:
- Hướng dẫn học sinh lập các cơng thức 7 x 1 = 7; 7 x 2 = 14; 7 x 3 = 21.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một tấm bìa cĩ 7 chấm trịn. Hỏi học sinh: 7 chấm trịn được lấy 1 lần, vậy ta được mấy chấm trịn? ( 7 chấm trịn được lấy 1 lần bằng 7 chấm trịn ), Giáo viên nêu: “ 7 được lấy 1 lần, ta viết: 7 x 1 = 7. Cho học sinh nêu lại: 7 nhân 1 bằng 7. Giáo viên chỉ vào tấm bìa cĩ 7 chấm trịn và hỏi: Lấy 7 ( chấm trịn ) chia thành các nhĩm, mỗi nhĩm cĩ 7 chấm trịn thì được mấy nhĩm? ( 1 nhĩm, 7 chia 7 được 1 ), Viết lên bảng: 7 : 7 = 1 , chỉ vào phép nhân và phép chia trên bảng và gọi học sinh đọc: 7 nhân 1 bằng 7; 7 chia 7 bằng 1.
- Tương tự hình thành bảng chia 7
- Học thuộc bảng chia 7.
 * Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm -HD hs làm miệng-nhận xét 
Bài 2: Tính nhẩm:
- Giáo viên hướng dẫn, học sinh làm vào vở bài tập.Nêu miệng bài làm-nhận xét
- Chấm, chữa bài.
- Cho học sinh nhận xét kết quả của phép nhân và các phép chia tương ứng.
Bài 3: Bài tốn –hs đọc y/c.gv hd hs làm vbt-1 hs lên bảng làm.
 -Gv cùng hs nhận xét
Bài 4: Bài tốn
 - Làm tương tự như bài 3.
 - Chấm, chữa bài
 3. Củng cố, dặn dị: Học sinh đọc lại bảng chia7. Thi đọc thuộc bảng chia 7.
 - Nhận xét tiết học.
**********************************
THỦ CƠNG
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( Tiết 1 )
I . MỤC TIÊU:
Biết cách gấp, cắt , dán bơng hoa.
Gấp, cắt ,dán được bơng hoa. Các cánh của bơng hoa tương đối đều nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: + Mẫu bơng hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh.Giấy thủ cơng.Bút chì, kéo, hồ dán
 + Quy trình gấp, cắt, dán.
HS: Giấy bút chì, kéo, hồ dán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài mới :
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
+ Giáo viên giới thiệu mẫu bơng hoa và cho học sinh nhận xét:
 + Áp dụng cắt ngơi sao 5 cánh để cắt hoa.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
a/ Gấp cắt hoa 5 cánh:
+	Quy trình như cắt ngơi sao năm cánh nhưng vẽ đường cong để cắt cánh hoa.
+ Cho học sinh xem quy trình và giáo viên hướng dẫn mẫu:
+ Giáo viên làm mẫu theo quy trình.
+ Giáo viên gọi 1 hoặc 2 học sinh lên bảng thao tác lại các bước. 
+ Trong quá trình thao tác, giáo viên và học sinh quan sát, giáo viên sữa chữa, uốn nắn những thao tác học sinh thực hiện chưa đúng.
b/ Gấp, cắt hoa 4 cánh, 8 cánh:
* 4 cánh: gấp tờ giấy màu hình vuơng làm 4 phần bằng nhau và cắt .
* 8 cánh: gấp đơi hoa 4 cánh sau đĩ cắt thành hoa 8 cánh
+ Học sinh thực hành bằng giấy nháp
3. Củng cố, dặn dị
- Học sinh nêu lại quy trình gấp, cắt.
Dặn dị: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.
Nhận xét tiết học.
 *********************************
sinh ho¹t líp TuÇn 7
I/Mơc tiªu:
Giĩp h/s biÕt nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh nỊ nÕp tuÇn 7
II/C¸c HD chđ yÕu: 
H§1: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ nỊ nÕp tuÇn 7
TC cho líp tr­ëng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp tuÇn 7
GV nhËn xÐt chung: 
§i häc : ®Çy ®đ, ®ĩng giê. - XÕp hµng: cßn chËm, ån
Sinh ho¹t 10': nghiªm tĩc . - TDGG: cßn lén xén, ch­a ®Ịu
VS líp: s¹ch sÏ. - VS chuyªn:cßn chËm , ch­a s¹ch
Lµm bµi: ch­a ®©ú ®đ. - ý thøc b¶o vƯ cđa c«ng: tèt
*TC xÕp lo¹i thi ®ua tuÇn 7
H§2: KÕ ho¹ch tuÇn 8
Thùc hiƯn kÕ ho¹ch cđa nhµ tr­êng triĨn khai.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc_k.doc