Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Tân Thới

Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Tân Thới

2. Luyện đọc :

a. GV đọc toàn bài, hd cách đọc

b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :

- Đọc từng câu

- Đọc từng đoạn trước lớp

- Đọc từng đoạn trong nhóm

- Thi đọc giữa các nhóm

3. Tìm hiểu bài:

- Các bạn nhỏ đi đâu?

- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại ?

- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?

- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?

- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Tân Thới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRệễỉNG TIEÅU HOẽC TAÂN THễÙI
PHIEÁU BAÙO GIAÛNG
(Tuaàn leó thửự 08 tửứ ngaứy10 /10/2012 ủeỏn ngaứy 12/10/2012)
Thửự ngaứy
Tieỏt
Moõn
Tieỏt PPCT
Teõn baứi
Thửự hai
08/10/2012
1
Taọp ủoùc
15
Caực em nhoỷ vaứ cuù giaứ
2
K. chuyeọn
8
Caực em nhoỷ vaứ cuù giaứ
3
ẹaùo ủửực
8
Quan taõm chaờm soực oõng baứ, cha meù (T2)
4
Toaựn
36
Luyeọn taọp
5
TC
8
Gấp , cắt dỏn bụng hoa (t2)
Thửự ba
09/10/2012
1
Taọp ủoùc
16
Tieỏng ru
2
Toaựn
37
Giaỷm ủi moọt soỏ laàn
3
TN-XH 
15
Veọ sinh thaàn kinh
4
Mĩ Thuật
CMH
5
Hỏt hạc
CMH
Thửự tử
10/10/2012
1
Thẻ dục
CMH
2
Toaựn
38
Luyeọn taọp
3
TN-XH
16
Veọ sinh thaàn kinh (tieỏp)
4
Chớnh taỷ
15
NV: Caực em nhoỷ vaứ cuù giaứ
5
Thửự naờm
11/10/2012
1
Thể dục
CMH
2
TLV
8
Keồ veà ngửụứi haứng xoựm
3
LT & Caõu
8
Tửứ ngửừ veà coọng ủoàng, Õn caõu : Ai laứm gỡ?
4
Toaựn
39
Tỡm soỏ chia
5
Thửự saựu 12/10/2012
1
Taọp vieỏt
8
Õn chửừ hoa : G
2
Chớnh taỷ
16
Nhụự vieỏt: Tieỏng ru
3
Toaựn
40
Luyeọn taọp
4
GDNGLL
Chăm ngoan ,học giỏi
5
SHCT
Toồng keỏt tuaàn
Tuần 8: 	 Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012
Tập đọc - Kể chuyện :
	 Các em nhỏ và cụ già 
I. Mục tiêu :
 *Tẹ:Bửụực ủaàu ủoùc ủuựng caực kieồu caõu, bieỏt ủoùc phaõn bieọt lụứi ngửụứi daón chuyeọnvụựi lụứi nhaõn vaọt.Hieồu yự nghúa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau .*KC: Keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn.(hskg) Keồ laùi tửứng ủoaùn hoaởc caỷ caõu chuyeọn theo lụứi baùn nhoỷ. 
II. Đồ dùng dạy học :- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : 	
 B. Bài mới :
1 . GTB ghi đầu bài : 
2. Luyện đọc : 
a. GV đọc toàn bài, hd cách đọc 
b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
- Đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm 
3. Tìm hiểu bài:
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại ?
- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để chọn một tên khác cho truyện 
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
4. Luyện đọc lại 
- GV hướng dẫn HS đọc đúng
- GV gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét. 
- HS chú ý nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp 
- HS đọc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm thi đọc ( mỗi nhóm đọc 1 đoạn ) 
-> cả lớp nhận xét bình chọn 
* Cả lớp đọc thầm Đ1 và 2 trả lời 
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ
- Các bạn gặp một cụ già ngồi ven đường, vẻ mặt u sầu.
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. . .
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu.
* HS đọc thầm Đ3, 4
- Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm bệnh viện, rất khó qua khỏi.
-OÂng caỷm thaỏy noói buoàn ủửụùc chia seỷ.
* HS đọc thầm đoạn 5
- Nhửừng ủửựa treỷ toỏt buùng. Chia seỷ 
- Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . 
- HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn .
- Một tốp 6 em thi đọc theo vai
- Cả lớp - cá nhân bình chọn 
 Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ 
2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện - GV gọi HS kể mẫu 1 đoạn 
- GV yêu cầu HS kể theo cặp. 
- GV gọi HS kể 
- GV nhận xét 
C. Củng cố dặn dò:
- HS chú ý nghe 
- 1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện.
- Từng học sinh tập kể .
- 1vài học sinh thi kể trước lớp.
- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
Đạo đức:
 Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T2)
I. Mục tiêu: Bieỏt ủửụùc nhửừng vieọc treỷ em caàn laứm ủeồ theồ hieọn quan taõm chaờm soực nhửừng ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh.Bieỏt ủửụùc vỡ sao moói ngửụứi trong gia ủỡnh caàn quan taõm chaờm soực laón nhau. Quan taõm chaờm soực oõng baứ, cha meù, anh chũ em trong cuoọc soỏng haống ngaứy ụỷ gia ủỡnh.(hs kg) Bieỏt ủửụùc boồn phaọn cuựa treỷ em laứ phaỷi quan taõm chaờm soực nhửừng ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh baống vieọc laứm phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai.
- GV chia nhóm và yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống sau đó đóng vai.
- GV gọi các nhóm đóng vai.
- GV nhận xét .
- GV kết luận 
TH1: Lan cần chạy ra khuyên răn em không được nghịch dại.
TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.
2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến 
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. ý kiến b là sai.
3. Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- GV mời một vài HS giới thiệu với cả lớp.
- GV hỏi: Đây là món quà như thế nào với em
4. Hoạt động 4: HS hát múa, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề bài học 
*KL: Ông bà cha mẹ anh chị em là những người thân yêu nhất của em, luôn yêu thương, quan tâm,chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất, Ngược lại em củng có bổn phận quan tâm. 
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai 
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu theo quy định.
- HS thảo luận về lý do tán thành và không tán thành.
- 2- 3 HS giới thiệu 
- HS nêu kết luận 
- Nhiều HS nhắc lại 
- HS biểu diễn tiết mục. HS thảo luận về ND và ý nghĩa của bài thơ, bài hát.
Toán
	 Luyện tập
A. Mục tiêu: Thuoọc baỷng chia 7 vaứ vaọn duùng ủửụùc pheựp chia 7 trong giaỷi toaựn. Bieỏt xaực ủũnh 1/7 cuỷa moọt hỡnh ủụn giaỷn.
B. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:
II. Bài mới:
1. Bài 1: - GV gọi HS đọc Yc bt. 
- GV yêu cầu HS làm nhẩm 
- Gọi học sinh nêu kết quả
2. Bài 2: (coọt 1, 2, 3): - GV gọi HS nêu yc bt.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
3. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV nêu yêu cầu cả lớp giải vào vở, gọi một HS lên bảng làm.
- GV nhận xét sửa sai
 Bài4. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Muoỏn tỡm 1/7 soỏ con meứo trong moói hỡnh ta laứm ntn?
III. Củng cố dặn dò: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nhẩm – nêu miệng kết quả -> Lớp nhận xét.
a. 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63
 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hiện bảng con.
28 7 35 7 21 7 
28 4 35 5 21 3 
 0 0 0 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích, giải vào vở 
- 1HS lên bảng làm – cả lớp nhận xét.
Bài giải
 Số nhóm chia ủửụùc là:
 35 : 7 = 5 (nhóm)
 Đáp số : 5 nhóm
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Đếm số con mèo trong mỗi hình a, b rồi chia cho 7 đửụùc 1/7 soỏ con meứo.
-a, coự 21 con meứo: vaọy 1/7 cuỷa 21 con meứo laứ: 21 : 7 = 3 con meứo.
 Thủ công
 Gấp, cắt, dán bông hoa (T2)
I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:Bieỏt caựch gaỏp caột daựn boõng hoa .Gaỏp ,caột, daựn ủửụùc boõng hoa. Caực caựch cuỷa boõng hoa tửụng ủoỏi ủieàu nhau. (hskt) Gaỏp ,caột, daựn ủửụùc boõng hoa naờm caựch ,boỏn caựch ,taựm caựnh. Caực caựch cuỷa boõng hoa ủieàu nhau. Coự theồ caờt ủửụùc nhieàu boõng hoa. Trỡnh baứy ủeùp. 
II. Chuẩn bị :Mẫu các bông hoa 5 cánh,4 cánh, 8 cánh.Tranh qui trình gấp, cắt,dán..
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy 
3. Hoạt động :HS thực hành gấp, cắt dán bông hoa.
a. GV gọi HS nhắc lại và thao tác gấp, cắt, bông hoa
- GV treo tranh quy trình, nhắc lại các bước.
 b. GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 
 c. Trưng bày sản phẩm 
- GV nhận xét đánh giá 
 * Nhận xét - dặn dò 
Hoạt động của trò
- 1HS nhắc lại thao tác.
- Cả lớp quan sát - nhận xét 
- Học sinh thực hành theo nhóm 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xét sản phẩm của bạn 
Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012
Tập đọc:
Tiếng ru
I. Mục tiêu:Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc baứi thụ vụự gioùng tỡnh caỷm, ngaột nhũp hụùp lớ. Hieồu yự nghúa.Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. (hskg) thuộc lòng bài thơ:
II. ẹoà duứng daùy hoùc: - Tranh minh hoạ bài thơ.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC: 	
B. Bài mới:
1. GT bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc 
a. GVđọc diễn cảm bài thơ, hd cách đọc 
b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS chú ý nghe
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc khoồ thụ
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Lớp đọc đồng thanh 
3. Tìm hiểu bài:
- Con ong, con cá, con chim yêu những gì? vì sao? 
- Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ 2?
- Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ?
- Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của cả bài thơ?
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc khổ thơ 1
- GV hướng dẫn thuộc lòng 
- GV gọi HS đọc thuộc lòng 
- GV nhận xét 
5. Củng cố - dặn dò:
- HS đọc theo nhóm 4.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Lớp đọc thầm khổ thơ 1
- Con ong yêu hoa vì hoa có mật .
- Học sinh nêu theo ý hiểu.
- Núi không chê đất thấp vì nhờ có đất bồi mà cao.
- Con người muốn sống con ơi/ phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
- Nhiều HS nhắc lại ND
- HS chú ý nghe.
- HS đọc từng khổ, cả bài theo dãy tổ, nhóm, cá nhân.
- HS thi đọc từng khổ, cả bài.
Tự nhiên xã hội:
	 Vệ sinh thần kinh
I. Mục tiêu:+ Nêu được một số việc caàn laứm ủeồ giửừ gỡn, baỷo veọ cơ quan thần kinh. Bieỏt traựnh nhửừng vieọc laứm coự hại ủoỏi vụựi thần kinh.
II. Đồ dùng dạy học:- Các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi HS nêu kết luận ?
2. Hoạt động 2: Đóng vai
- Bước 1: Tổ chức
+ GV chia lớp làm 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lý: Tức giận Lo lắng 
 Vui vẻ Sợ hãi 
- Bước 2: Thực hiện 
- Bước 3: Trình diễn 
- Nếu một người luôn ở trạng thái tâm lý như vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh?
- Em rút ra bài học gì qua hoạt động này?
3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK
- Bước 1: Làm việc theo cặp 
- Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống.. nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại gì cho cơ quan thần kinh?
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Trong những thứ gây hại đối với cơ quan TK, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ con và người lớn?
- Kể thêm những tác hại do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý?
IV Củng cố dặn dò 
- Quan sát các hình ở trang 32 SGK. Đặt câu hỏi trả lời cho từng hình.
- ẹaùi dieọn nhoựm lên trình bày 
- Nhóm khaực nhận xét, bổ xung.
- HS nêu: Việc làm ở hình 1,2,4,5,6 có lợi, việc làm ở hình 3,7 có hại
- HS chia thành 4 nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiể ... ự nhiên xã hội 
	 Vệ sinh thần kinh (tt)
I. Mục tiêu:- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. (hskg) Bieỏt laọp vaứ thửùc hieọn thụứi gian bieồu haống ngaứy.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK trang 34, 35 
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Thảo luận 
Bước1: Làm việc theo cặp
- GV nêu yêu cầu 
- Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
- Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt
 Bước 2: Làm việc cả lớp 
* KL: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ phận não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ mười tuổi trở lên, mỗi người 
cần ngủ từ 7 - 8 giờ / 1 ngày 
2. Hoạt động 2: Thực hành (HSKG)
 Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
+ GV giảng: Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục 
- Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi 
- Công việc và các hoạt động của cá nhân phải làm trong 1 ngày từ ngủ dạy, ăn uống.
- GV gọi HS lên điền thử vào bảng ?
 Bước 2: Làm việc cá nhân 
Bước 4: Làm việc cả lớp 
- GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình. 
- GV hỏi tại sao chúng ta phải lập thụứi gian biểu ? 
- Sinh hoạt và học tập theo thụứi gian biểu có lợi gì ?
*KL: Thực hiện theo thời gian bieồu giúp ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học,vừa bảo vệ được hệ thần kinh. 
- HS thảo luận theo caởp
- Một số HS trình bày kết quả 
- Cả lớp nhận xét 
- HS chú ý nghe
- HS lên làm 
- HS làm bài vào vở 
- HS giới thiệu 
- HS nêu 
- HS nêu 
 Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012
THỂ DỤC
(CMH)
Luyện từ và câu:
 Tửứ ngửừ veà: Cộng đồng- Ôn tập câu: Ai làm gì?
I. Mục tiêu:Hieồu vaứ phaõn loaùi ủửụùc moọt soỏ tửứ ngửừ veà coọng ủoàng (bt1). Bieỏt tỡm caực boọ phaọn cuỷa caõu traỷ lụứi caõu hoỷi: Ai (caựi gỡ, con gỡ )? Laứm gỡ ? (bt3). Bieỏt ủaởt caõu hoỷi cho caực boọ phaọn cuỷa caõu ủaừ xaực ủũnh (bt4). (hskg) laứm ủửụùc bt2.
II. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC: 	
B. Bài mới:
1. GT bài - ghi đầu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập 
a. Bài tập 1- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS làm bài . 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng
+ Những người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. 
+ Thái độ, HĐ trong cộng đồng: Cộng tác, đồng tâm
b. Bài tập 2 (hskg) GV gọi HS nêu yc bt 
- GV giải nghĩa từ (cật)
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm 
- GV kết luận: Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c. Không tán thành ở câu b.
- GV gọi HS giải nghĩa các câu tục ngữ.
c. Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét, kết luận bài đúng
a. Đàn sếu/ đang sải cánh trên cao
Con gì? Làm gì?
d. Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 3 câu được nêu trong bài được viết theo mẫu nào?
- GV chốt lại lời giải đúng:
- Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ?
4. Củng cố dặn dò: 
- 2HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT
- HS chú ý nghe
- HS trao đổi theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
a, ủoaứn keỏt, goựp sửực cuứng nhau laứm vieọc
- HS học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ
- 1HS nêu yêu cầu + lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở + 3HS lên bảng làm bài:
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT
- Mẫu câu: Ai làm gì?
- HS làm bài 
- Cả lớp nhận xét
Toán
	 Tìm số chia
A. Mục tiêu: Bieỏt teõn goùi cuỷa caực thaứnh phaàn trong pheựp chia. Biết tìm số chia chưa biết
B. Đồ dùng dạy học :- 6 hình vuông bằng bìa
C. Các hoạt động dạy học 
I. KT:
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS cách tìm số chia.
- GV hướng dẫn HS lấy HV và xếp.
+ Có 6 hình vuông xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông?
+ Em hãy nêu phép chia tương ứng?
-HS lấy 6 HV và xếp như hình vẽ SGK.
- Mỗi hàng có 3 hình vuông.
6 : 2 = 3
+ Hãy nêu từng thành phần của phép tính? 
- GV dùng bìa che lấp số chia và hỏi:
+ Muốn tìm số chia bị che lấp ta làm ntn?
+ Hãy nêu phép tính ?
- GV viết : 2 = 6 : 3 
+ Vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia ta phải làm như thế nào ?
* GV nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5
- GV cho HS nhận xét;
+Ta phải làm gì?
+ Muốn tìm số chia x chưa biết ta làm như thế nào ?
- GV gọi HS lên bảng làm 
- GV nhận xét
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yc HS làm - gọi HS nêu kết quả 
- GV nhận xét chung 
b. Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV sửa sai cho HS 
III. Củng cố dặn dò:
- HS nêu 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương
- ta lấy số bị chia chia cho thương .
- HS nêu 2 = 6: 3
- Ta lấy số bị chia, chia cho thương 
- Nhiều HS nhắc lại qui tắc 
- Tìm số chia x chưa biết 
- HS nêu 
- 1HS lên bảng làm 
 30 : x = 5 
 x = 30 : 5
 x = 6
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm - nêu miệng KQ
35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4
35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 =6 
- Cả lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bt
12 : x = 2 42 : x = 6
 x = 12 : 2 x = 42 : 6 
 x = 6 x = 7
. . . 
 Tập làm văn
	 Kể về người hàng xóm.
I. Mục tiêu: Bieỏt keồ veà moọt ngửụứi haứng xoựm theo gụùi yự (bt1). Vieỏt laùi nhửừng ủieàu vửứa keồ thaứnh moọt ủoaùn vaờn ngaộn khoaỷng 5 caõu (bt2).
II. Các hoạt động dạy học 
A. KTBC
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. HD học sinh làm bài tập 
a. Bài tập 1.
- GV nhắc HS: SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về một người hàng xóm. Em có thể kể khoaỷng 5câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều câu hơn
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm 
- GV gọi HS thi kể?
- GV nhận xét chung
b. Bài tập 2:- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết khoaỷng 5 câu 
- GV nhận xét – kết luận
3. Củng cố, dặn dò: 
- 1HS đọc yêu cầu BT + gợi ý
- 1 HS giỏi kể mẫu 1 - 2 câu.
- 3-4 HS thi kể 
- Cả lớp nhận xét 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS chú ý nghe
- 5-7 em đọc bài 
- Cả lớp nhận xét – bình chọn 
	Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
Tập viết:
	 Ôn chữ hoa G
I. Mục tiêu: -Vieỏt ủuựng chửừ hoa G(1doứng) C, Kh(1doứng), vieỏt ủuựng teõn rieõng Goứ Coõng (1doứng) vaứ caõu ửựng duùng : Khoõn ngoan . . . ủaự nhau (1laàn) baống chửừ cụừ nhoỷ. 
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa G.Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GT bài - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa
- GV yc HS quan sát các chữ trong VTV
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- GV viết mẫu kết hợp lại cách viết 
- GV đọc: G, K
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
b. Luyện viết rừ ứng dụng. 
- GV gọi HS đọc 
- GV giới thiệu: Gò Công là tên một thị xã thuộc tinh Tiền Giang
- GV đọc : Gò Công
- GV quan sát, sửa sai.
c. Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc 
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ. 
- GV đọc: Khôn, gà 
- GV quan sát, sửa sai cho HS
3. HD viết vào vở tập viết.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
4. Chấm, chữa bài:
- GV thu bài chấm điểm.
- Nhận xét bài viết 
5. Củng cố dặn dò 
- HS quan sát 
- G, C, K
- HS chú ý quan sát 
- HS luyện viết bảng con 
- HS viết bảng con 
- HS đọc câu ứng dụng 
- HS chú ý nghe.
- HS viết bảng con.
- HS chú ý nghe 
- HS viết bài vào vở.
Chính tả (nhớ viết)
Tiếng ru
I. Mục tiêu: Nhụự vieỏt ủuựng baứi ct; trỡnh baứi ủuựng caực doứng thụ, khoồ thụ luùc baựt. Laứm ủuựng bt2a.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB - ghi đầu bài. 
 2. HD học sinh nhớ viết:
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài 
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? 
 b. Luyện viết tiếng khó 
- GV đọc: soỏng chaờng. . .
- GV sửa sai cho HS 
c. Viết bài 
d. Chấm chữa bài 
3. HD làm bài tập 
 Bài 2 (a)
- GV hướng dẫn HS làm 
- GV nhận xét; Rán, dễ, giao thừa.
4. Củng cố - dặn dò:
- HS chú nghe 
- HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 
- Thơ lục bát 
- HS luyện viết vào bảng con 
- HS viết bài thơ vào vở 
- HS đọc lại bài - soát lỗi 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm 
- Cả lớp nhận xét.
 Toán
	 Luyện tập
A. Mục tiêu: Bieỏt tìm một thành phần chưa biết của phép tính; Bieỏt laứm tớnh nhaõn (chia) soỏ coự hai chửừ soỏ vụựi (cho) soỏ coự moọt chửừ soỏ.
B. Các hoạt động dạy học:
I. KT:
II. Bài mới:
1. Bài tập 1: - GV nêu cầu bài tập 
- Hãy nêu cách làm ? laứm bt
- GV nhận xét – sửa sai
2. Bài 2: (coọt 1,2)GV gọi HS nêu yc BT
- GV yêu cầu HS làm bt.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Vài HS nêu - làm bt.
x + 12 = 36 X x 6 = 30
 x = 36 –12 x = 30 : 6
 x = 24 x = 5 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bt.
gdngll
Hoạt động 2: lễ giao uoc thi đua “ tiết học tốt” 
I/ Mục tiêu : Giúp HS
Hiểu thế nào là một tiết học tốt và những yêu cầu mà các em phải thực hiện trong tiết học đó 
Xác định thái độ học tập đúng đắn rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật , tính chăm chỉ sáng tạo trong học tập . Biết đấu tranh phê phán những biểu hiện sai trái trong học tập 
Rèn luyện kỹ năng học bài , làm bài ,ghi chép , phát biểu ý kiến trong giờ học
II/ Chuẩn bị 
1)Về phơng tiện học tập 
Các tổ họp và thống nhất nội dung đăng ký thi đua thực hiện tiết học tốt theo 4 chỉ tiêu chính :
+ Chuẩn bị tốt bài học , bài làm ở nhà 
+ Giữ kỷ luật trật tự trong giờ học
+ Số điểm tốt sẽ đạt đuoc
+ Phát biểu ý kiến trong giờ học 
Chuẩn bị các câu hỏi để cả lớp cùng trao đổi , có đáp án kèm theo
III/ Tiến trình hoạt động 
1)Mở đầu 
Hát tập thể bài hát : Lớp chúng mình 
Tuyên bố lý do , giới thiệu đại biểu ,công bố chơng trình làm việc 
Thảo luận 
Thế nào là tiết học tốt ?
Tác dụng của những tiết học tốt là gì ?
Để có những tiết học tốt ngời HS cần phải làm gì ?
 Sau khi lớp trao đổi , GV tổng kết những ý kiến rút ra những yêu cầu chính mà mỗi HS cần phải thực hiện trong tiết học 
Đăng ký thi đua 
Đai diện từng tổ lên đọc bản đăng ký thi đua của tổ mình ,Cán bộ lớp ghi các chỉ tiêu thi đua của các tổ lên bảng để cả lớp cùng theo dõi 
Khi các tổ đăng ký thi đua xong , cả lớp trao đổi thêm về chỉ tiêu thi đua và biện pháp thực hiện
- Hát tập thể và cá nhân , kể chuyện về gơng học tập xen kẽ trong phàn thảo luận 
V/ Kết thúc hoạt động 
- Đại diện cán bộ lớp nhận xét về kết quả chuẩn bị các công việc đợc phân công của cá nhân , nhóm , tổ
- GV nhận xét về tinh thần , trách nhiệm và chất lợng tham gia các hoạt động của mỗi tổ 
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 -Lớp trưởng tổng kết cỏc hoạt động thi đua cỳa tổ.
 - í kiến của lớp.
 - GV nhận xột, đỏnh giỏ cỏc hoạt động cỳa lớp, tổ 
 - Kế hoạch tuần 09
 + Tiếp tục cỏc hoạt động thi đua 
 + ễn tập giữa học kỡ 1 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2012_2013_truong_tieu_hoc_tan_t.doc