Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Trương Thị Lợi

Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Trương Thị Lợi

 I. Mục đích, yêu cầu:

 Giúp học sinh:

 - Cũng cố vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải toán liên quan đến bảng chia 7

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập của học sinh

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Trương Thị Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Từ ngày 20 đến ngày 24 tháng 10 năm 2008
	Ngày soạn: 19/10/2008
	Ngày giảng: Thứ 2 ngày 20 tháng 10 năm 2008
 Tập đọc - kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già
 I. Mục đích yêu cầu:
 A. Tập đọc:
 1. Rèn kỷ năng đọc thành tiếng 
 - Chú ý các từ ngữ: trùi dần, lộ rõ, sôi nổi ...
 - Đọc đúng các kiểu câu:câu kể câu hỏi.
 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)
 2. Rèn luyện kỉ năng đọc hiểu
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện (sếu ,u sầu,nghẹn ngào)
 - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện. Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẽ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn .
 B. Kể chuyện: 
 1. Rèn kỷ năng nói: biết nhập vai 1 bạn trong truyện kể lại được toàn bộ câu chuyện: giọng kể tự nhiên phù hợp với diễn biến của câu chuyện
 2. Rèn kỉ năng nghe
 II. Đồ dụng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài TĐ SGK
 - Tranh hoặc ảnh một đàn sếu
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
50’
30’
(5’)
(15’)
(10’)
20’
(5’)
(15’)
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 A. Tập đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài:
b. Gv hướng dẫn hs luyện đọc: 
- Đọc từng câu: 
? Có từ nào đọc hay sai ? 
- Đọc từng đoạn :
- Đọc từng đoạn trong nhóm
c. Tìm hiểu bài: 
? Các bạn nhỏ đi đâu ? 
? Điều gì gặp trên đường khiến bạn nhỏ phải dừng lại?
- GV kết hợp nhắc nhở các em đọc đúng
? Các bạn quan tâm đến cụ già như thế nào?
? Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? 
? Ông cụ gặp chuyện gì buồn ?
? Vì sao trò chuyện với các em nhỏ cụ già thấy lòng nhẹ hơn?
? Em hãy chọn tên khác cho bài ?
d. Luyện đọc lại:
- 2 em lên bảng đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, sữa lỗi đọc sai.
 B. Kể chuyện:
a. Gv nêu nhiệm vụ:
- Các em tưởng tượng mình là em nhỏ ở 
trong truyện kể lại toàn bộ câu chuyện .
b. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện:
- Trước khi kể cần nói rõ đóng vai nào. 
-
 Kể diễn cảm và đúng.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm kể xuất sắc nhất.
- Kiểm tra sĩ số.
- Kể lại câu chuyện: “Trận bóng dưới lòng đường”.
- HS đọc nối tiếp từng câu
- lùi dần, lộ rõ, sôi nổi, sãi cánh
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn giải nghĩa các từ mới trong bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài.
Hs đọc thầm đoạn 1 và 2
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau những cuộc dạo chơi vui vẻ
- Các bạn gặp 1cụ già ngồi ven đường, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt ...
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau ... cuối cùng cả tốp hỏi cụ
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu 
- Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện rất khó qua được
- Ông thấy nổi buồn được chia sẻ, thấy đỡ cô đơn vì có người để trò chuyện 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 5
+ Những đứa trẻ tốt bụng
+ Chia sẻ
+Cảm ơn các cháu
- 2 HS thi nhau đọc 4 đoạn chuyện
- HS thi đọc truyện theo vai.
- HS nhận nhiệm vụ.
- Họp bạn tróng nhóm và tự phân vai theo câu chuyện.
- Kể diến cảm, đúng nội dung.
 IV.Nhận xét, dặn dò : (5’) 
 - Rút ra bài học từ câu chuyện: Nên chia sẽ với mọi người lúc họ gặp khó khăn hoặc buồn tủi.
 - Về nhà học bài
 - Nhận xét tiết học
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: Luyện tập
 I. Mục đích, yêu cầu: 
 Giúp học sinh:
 - Cũng cố vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải toán liên quan đến bảng chia 7
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu học tập của học sinh
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài:
- Hôm nay học tiết luyện tập
b. Nội dung:
 Bài 1: Tính nhẩm : 
 Bài 2: Tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Cho HS làm bài trên bảng con
- HS và GV nhận xét, bổ sung.
 Bài 3: 
- GV đọc đề toán
 Bài 4: 
? Tìm 1/7 số con mèo trong mỗi hình
- Giáo viên nhận xét, bổ sung
- Hát.
- 2 HS đọc bảng nhân 7
- HS nêu yêu cầu của bài
7 x 8 = 56 ; 7 x 9 =63 ; 7 x 6 = 42
56 : 7 = 8 ; 63 : 7 = 9 ; 42 : 7 = 6
70 : 7 = 10 ; 28 : 7 = 4 ; 30 : 6 = 5
14 : 7 = 2 ; 42 : 7 = 6 ; 35 : 7 = 5
63 : 7 = 9 ; 42 : 6 = 7 ; 35 : 5 = 7
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS cả lớp làm bài trên bảng con
 28 7 35 7 21 7 .
 42 7 42 6 25 5 . 
- HS giải bà vào vở
Bài giải:
35 học sinh chia được số nhóm là :
35 : 7 = 5 (nhóm)
 Đáp số : 5 nhóm
- HS làm và nêu kết quả 
a, Gồm 3 con
b, Gồm 2 con
 IV. Nhận xét, dặn dò: (5’) 
 - Về nhà làm bài tập
 - Nhận xét tiết học.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Tự học: Luyện tập toán 
 Luyện đọc: “Các em nhỏ và cụ già”
 I. Mục đích-yêu cầu:
 - HS ôn lại nội dung các bài học trong ngày.
 - Nắm được nội dung các bài học trong ngày .
 II. Chuẩn bị:
 - HS sách vở học trong ngày
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
5’
25’
(15’)
(10’)
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a.Cho HS nắm lại các tiết học:
? Ngày hôm nay các em học mấy tiết ? 
? Đó là những tiết nào ?
b. Hướng dẫn HS ôn lại các bài học: 
* Tập đọc-kể chuyện: “Các em nhỏ và cụ già”
- GV hướng dẫn HS luyện đọc lại bài, theo dõi hướng dẫn cho HS yếu luyện đọc . 
- GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp đọc đồng thanh toàn bài. 
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm , cá nhân đọc tốt. 
* Toán: Luyện tập.
- GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng nhân 7.
- GV tổ chức cho HS làm toán trong vở bài tập.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm, phụ đạo cho HS yếu làm bài.
- GV thu chấm bài của một số HS và nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt .
- Nhắc nề nếp.
- 1 HS đọc bài tập đọc.
- Hôm nay đã học được 2 tiết.
- Tập đọc - Kể chuyện và Toán.
- 1 HS đọc lại oàn bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Chú ý luyện đọc các từ khó.
- 4 tổ thi đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc đồng thanh bảng nhân 7.
- Làm bài tập cũng cố.
- Một số em mang vở lên chấm.
 IV. Củng cố-dặn dò: (5’) 
 - Nhận xét giờ học .
 - Dặn HS về nha làm lại bài tập.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
	Ngày soạn: 20/10/2008 
	Ngày giảng: Thứ 3 ngày 21 tháng 10 năm 2008
 Chính tả: (nghe viết ) Các em nhỏ và cụ già 
 I. Mục đích, yêu cầu: 
 Rèn kỷ năng viết chính tả :
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện các em nhỏ và cụ già
 - Làm đúng bài tập chính tả, tìm các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc có vần uông, uôn) theo nghĩa đã cho
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(5’)
(10’)
(5’)
(10’)
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài: 
- Hôm nay viết bài cụ già và em nhỏ
b. Hướng dẫn HS nghe viết:
? Đoạn này kể chuyện gì?
? Đoạn văn có mấy câu?
? Chữ nào trong đoạn viết hoa?
? Lời ông cụ được đánh bằng dấu gì 
- GV đọc từng khó cho HS viết 
c. GV đọc bài cho HS viết:
- GV đọc cho HS dò bài 
d. Chấm chữa bài:
- GV chấm 7-8 bài, nhận xét bài
e. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2: 
- GV chọn câu a
- GV nhận xét, mơì 3 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Kiểm tra sĩ số.
- HS viết bảng con: Nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, kiêng nể.
- HS đọc diễn cảm đoạn 4 của chuyện
- Cụ già nói với bạn nhỏ lý do khiến cụ buồn. 
- Cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn
- Đoạn văn có 7 câu
- Các chữ đầu câu
- Dấu 2 chấm xuống dòng, gạch đầu lùi vào 1 ô.
- HS viết bảng con:ngừng lại,...
- HS nghe và viết vào vở
- HS tự chữa lỗi ra lề vở
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm bài tập 
- HS đọc lại kết quả đúng
 IV. Nhận xét, dặn dò: (5’) 
 - Về nhà làm bài tập.
 - Nhận xét tiết học.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Tập đọc: Tiếng ru
 I. Mục đích-yêu cầu: 
 Rèn kỷ năng đọc thành tiếng
 - Đọcđúng các từ ngữ : làm mật, yêu nước, núi cao
 - Nghĩa hơi đúng giữa các dòng thơ, biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thiết tha
 2. Rèn kỷ năng đọc hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài : đồng chí, nhân gian, bồi .
 3. Học thuộc lòng bài thơ
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bài học
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(10’)
(20’)
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài:
- Hôm nay học bài: Tiếng ru
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS đọc từng câu.
? Có những từ nào đọc hay sai?
- HS đọc từng khổ thơ 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
c. Tìm hiểu bài: 
? Con ong, con cá, con chim yêu những gì ?
? Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2 ?	 
? Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ? 
? Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của bài ?
d. Đọc thuộc lòng bài thơ:
- GV cùng cả lớp nhận xét - bình chọn HS đọc hay nhất
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
? Bài thơ khuyên ta điều gì?
- Hát.
- 1 HS kể diễn cảm câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ
làm mật, thân lúa,
- HS nối tiếp nhau đọc 3 kổ thơ
- HS tìm hiểu những từ: Đồng chí, nhân 
- HS luyện đọc 1 nhóm 4 em
- 2 nhóm đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- 1 em đọc khổ thơ 1
- con ong yêu hoa, con cá yêu nước, con chim yêu trời.
- 1 em đọc khổ thơ 2
- 1thân lúa chín chẳng làm nên mùa vàng 
- 1 người đâu phải nhân gian
- 1 em đọc khổ thơ cuối
- Vì núi nhờ đất bồi mà cao, biển không chê. sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy
con người . . . .con ơi
phải yêu . . .anh em
- HS đọc thuộc lòng tại lớp bài thơ
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Bài thơ khuyên con người muốn
sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, đồng chí , bạn bè. 
 IV. Nhận xét, dặn dò: (5’) 
 - Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
 - Nhận xét tiết học.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: Giảm đi một số lần
 I. Mục tiêu - Yêu cầu: 
 Giúp học sinh
 - Biết cách giảm 1 số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập
 - Phân biệt giảm đi 1 số lần và giảm đi 1 số đơn vị
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Các tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà sắp xếp như 
 - Phiếu học tập
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(15’)
(15’)
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài:
- Hôm nay học Giảm đi 1 số lần
b. Nội dung:
? Hàng trên có mấy con gà ?
? Số gà ở hàng dưới so với hàng trên như thế nào ?
+ Hàng trên: 6 con.
2 con 
2 con
2 ...  _ . _ . _ . _ . _
 Luyện toán: 
Luyện tìm số chia - Giải toán giảm đi một số lần
 I. Mục đích - Yêu cầu:
 - Luyện tập về tìm số chia, số chia chưa biết .
 - Luyện giả toán liên quan đến giảm đi 1 số lần.
 II. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung 1 số bài tập cho tiết luyện tập
 - HS: Vở luyện toán , bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu giờ học
b. Hướng dẫn hs làm bài tập:
 Bài 1: Tìm x: 
a, x : 5 = 7 
b, 56 : x = 7
c, 42 : x = 6 
- GV hướng dẫn HS làm bài . 
- GV nhận xét , chữa bài làm của HS.
 Bài 2: Tìm x.
a. x + 34 = 52 , b. x - 27 = 45 
c. 63 : x = 7 , d. 28 : x = 4
- GV nhận xét , chữa bài . 
 Bài 3:
- Tóm tắt rồi giải bài toán sau:
Một cửa hàng, ngày đầu bán được 48l
dầu. Ngày thứ 2 bán giảm đi 6 lần
so với ngày đầu. Hỏi ngày thứ 2 bán được bao nhiêu lít dầu? 
- GV nhận xét , chốt lại bài làm đúng .
- Hát.
- Ta lấy số chia chia cho thương.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 
- Cả lớp làm bài vào vở , 2 HS lên bảng làm. 
- 4 HS lên bảng làm 4 câu.
a, x + 34 = 52 b, x - 27 = 45
 x = 52 - 34 x = 45 + 27
 x = 18 x = 72
 c, 63 : x = 7 d, 28 : x = 4
 x = 63 : 7 x = 28 : 4
 x = 9 x = 7
- HS đọc đề toán rồi tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
Số l dầu ngày thứ 2 bán được là:
48 : 6 = 8 ( lít )
 Đáp số : 8 lít dầu .
 IV. Củng cố - dặn dò: (5’)
 - Nhận xét giờ học .
 - Dặn HS về nhà làm lại bài tập.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Hoạt động tập thể: Ca múa hát tập thể 
 I. Mục đích- yêu cầu: 
 - Tập một số bài hát về đội.
 - Hát đúng lời múa đúng điệu.
 - Giáo dục tính năng động;mạnh dạn trong hoạt động tập thể
 II. Chuẩn bị:
 - GV: Sân bãi thoáng sạch . 
 - HS: Các bài múa hát mới.
 III. Hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
(10’)
(15’)
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. GVnhận lớp - phổ biến nội dung yêu cầu giờ học:
+ Giờ học hôm nay các em ôn các bài ca múa hát tập thể của đội đã tập .
b. GVHướng dẫn HS tập mới từng bài:
- GV: hát;múa mẫu lại từng bài một lần sau đó HS hát lại lời các bài hát đó
+ Bài 1: Những cháu ngoan Bác Hồ
+ Bài 2: Hành khúc Đội TNTP HCM
+ Bài 3: Mùa thu yêu thương.
+ Bài 4: Mùa thu ngày khai trường.
- GV hát lời bài hát kết hợp với múa
- GV bắt nhịp cho HS hát theo từng bài.
- GV chia tổ cho hs tập luyện. 
- GV tổ chức cho hs các tổ thi đua trình bày trước lớp.
- GV theo dõi , hướng dẫn cho HS tập luyện.
- Giáo viên nhận xét ,tuyên dương tổ trình bày tốt nhất.
- Múa hát tập thể.
- Lớp trưởng tập hợp lớp ; điểm số, báo cáo.
- HS lắng nghe.
- HS hát lại các bài hát đó 1lần
- HS hát múa theo .
- HS tập luyện theo tổ.
- HS các tổ trình bày trước lớp.
- HS hát liên hoàn các bài hát .
- Cả lớp nhận xét.
 IV. Củng cố -dặn dò: (5’)
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà tập luyện lại các bài hát múa đã tập.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
	Ngày soạn: 23/10/2008
	Ngày giảng: Thứ 6 ngày 24 tháng 10 nă 2008
 Toán: Luyện tập
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
 Giúp hs củng cố về
 - Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tíh nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
 - Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số, xem đồng hồ
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài:
- Hôm nay học tiết luyện tập
b. Luyện tập:
 Bài 1: Tìm x 
- GV cho HS nhắc lại cách tìm thành
phần chưa biết. 
 Bài 2: Tính 
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung
 Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS làm
 Bài 4:
- Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng.
- GV gọi HS trả lời kết quả vừa làm được.
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Cho HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
 x + 12 = 36 x - 25 = 15
 x = 36 - 12 x = 15 + 25
 x = 24 x = 40
 x x 6 = 30 x : 7 = 5
 x = 30 : 6 x = 5 x 7
 x = 5 x = 35
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm
- HS giải bài vào vở
Bài giải:
Số lít dầu còn lại trong thùng là :
36 : 3 =12 (lít)
 Đáp số : 12 lít
- HS khoanh vào câu b.
 IV. Củng cố -dặn dò: (5’)
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà làm bài vở bài tập.
 Tập làm văn: Kể về người hàng xóm
 I. Mục đích - yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng nói : HS tự kể tự nhiên, chân thật về 1 người hàng xóm.
 2. Rèn kĩ năng viết : Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn 5câu diễn đạt rõ ràng.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng lớp viết 4câu hỏi gợi ý kể về 1 người hàng xóm.
 - HS vở bài tập TV3 , t1.
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích- yêu cầu giờ học 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1: ( Miệng )
- Nêu yêu cầu của bài tập: Kể về người 
hàng xóm.
- Gọi HS nêu các gợi ý. 
- Gọi HS khá giỏi kể mẫu
- GV nhận xét , tuyên dương hs kể tốt 
- Gọi HS thi kể tước lớp .
- GV nhận xét 
 Bài 2: (Viết )
- Viết những điều vừa kể thành 1 đoạn 
văn ngắn 5 câu hoặc dài hơn.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV theo dõi , hướng dẫn HS viết bài.
- Gọi HS đọc bài viết trước lớp
- GV nhận xét , ghi điểm cho HS.
- Hát.
- 1 em kể chuyện: Không nở nhìn
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu các gợi ý
- 1 HS khá kể mẫu
- HS cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- 3- 5 HS đọc bài viết trước lớp. 
- HS thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
 IV. Củng cố-dặn dò: (5’)
 - Nhận xét giờ học .
 - Dặn HS về nhà viết hoàn thành bài viết.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Luyện tiếng Việt: 
Luyện tập làm văn tuần 7 + tuần 8
 I. Mục đích-yêu cầu:
 - Tập tổ chức cuộc họp tổ .
 - Tiếp tục rèn kĩ năng viết: Viết 1 đoạn văn ngắn nói về người hàng xóm .
 II. Chuẩn bị: 
 - GV : Bảng lớp viết nội dung kể về người hàng xóm , gợi ý tập tổ chức cuộc họp
 - HS : Vở luyện tiếng Việt .
 III. Các hoạt động dạy-học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài:
- Hôm nay: Tập tổ chức cuộc họp, kể về người hàng xóm.
b. Hướng dẫn làm BT:
 Bài 1: ( Miệng )
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Cần chọn nội dung cuộc họp
- Chọn người tổ chức cuộc họp
- GV theo dõi hướng dẫn các tổ tập tổ 
chức cuộc họp . 
- GV gọi lần lượt các tổ trình bày trước lớp.
- GV nhận xét ,tuyên dương tổ có nội dung tốt. 
 Bài 2: (Viết )
- Viết về người hàng xóm thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu hoặc dài hơn.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở . 
- GV theo dõi , hướng dẫn HS viết bài.
- Gọi HS đọc bài viết trước lớp.
- GV nhận xét , ghi điểm cho HS.
- Hát.
- 2 em trình bày bài văn tiết trước.
- Cả lớp đọc thầm lại các gợi ý
- Từng tổ làm việc theo trình tự
+ Chỉ định người đóng vai tổ trưởng
+ Yêu cầu tổ trưởng chọn nội dung cuộc họp tổ.
- Các tổ lần lượt điều khiển cuộc họp 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- 3- 5 HS đọc bài viết trước lớp.
- Các tổ trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét
 IV. Củng cố - dặn dò: (5’)
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà tiếp tục luyện viết.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 An toàn giao thông: 
Biển báo hiệu giao thông đường bộ
(tiết2)
 I. Mục đích - Yêu cầu:
 1. Kiến thức:
 - HS hiểu được hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ: biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn.
 - Giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu: 204, 210, 211, 423a,423b, 443, 434,
2. Kĩ năng: 
 - HS biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của của biển báo hiệu.
 3. Thái độ: 
 - Biển báo hiệu giao thông là biển chỉ huy giao thông, mọi người phải chấp hành.
 II. Nội dung an toàn giao thông:
 - Ôn lại các biển báo đã học ở lớp 2: Biển báo cấm 101, 112, 102. 
 III. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Ba biển báo đã học ở lớp 2: Biển báo cấm: 101, 102, 112.
 - Các biển báo có kích cỡ to: Số 204, 210, 211, 423(a.b), 424, 434, 443
 - Các biển chữ số: 1, 2, 3 dùng để chia nhóm.
 IV. Các hoạt động dạy- học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học 
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu biển báo:
* Hoạt động 1:
- GV đưa các biển báo đã học ở lớp 2 lên bàn 
- Chia lớp làm ba nhóm 
- Yêu cầu HS điểm danh lần lượt từ 1 đến 3.
- GV hô đồng thanh “kết bạn”
- Yêu cầu HS các nhóm đọc đúng tên của các biển số của nhóm mình.
? nhóm 1 tên gì ? 
? nhóm 2 tên gì ?
? nhóm 3 tên gì ? 
- Giao ba biển báo hiệu giao thông cho 3 nhóm. 
- GV hệ thống lại nội dung HS học 
- Hát.
- Nêu các loại biển báo đã học.
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS tất cả các nhóm đứng thành 1 vòng tròn.
- HS điểm danh 1, 2, 3, lại 1, 2, 3,...
- HS đồng thanh hô theo: “kết bạn” và chạy về vị trí có tấm biển có số thứ tự của mình. 
- Các nhóm nhận biển báo
+ Nhóm 1 nói tên “Tôi là đường cấm”
+ Nhóm 2 nói tên: “Tôi là đường dành cho người đi bộ”
+ Nhóm 3 nói tên: “Tôi là.....”
- HS nêu lại nội dung các biển báo đã học.
- HS lắng nghe
 V. Củng cố-dặn dò: (5’)
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn HS về nhà học và thực hành theo nội dung các biển báo đã học .
 _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Sinh hoạt lớp tuần 8
 I. Đánh giá nhận xét trong tuần qua: (15’)
 1. Nề nếp: (5’)
 - Nhìn chung các em hoạt động tốt 15phút đầu giờ và trong các giờ học
 - Sắp xếp ra vào lớp nghiêm túc
 2.Vệ sinh: (5’)
 - Nhìn chung các em trực nhật sạch sẽ,nhưng cũng có buổi còn hơi bẩn
 - Đổ rác đúng nơi quy định
 3. Học tập: (5’)
 - Tuần qua các em học tập có nhiều tiến bộ 
 - Ngồi học nghiêm túc , phát biểu xây dựng bài sôi nổi
 II. Kế hoạch tuần tới: (15’) 
 - Tiếp tục củng cố và duy trì nề nếp tốt nhất 
 + Bắt hát đầu giờ, cuối buổi học
 + Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
 + Trang phục và vệ sinh cá nhân sạch sẽ
 - Về nhà học bài và làm bài đầy đủ
 - Trên lớp xây dựng bài sôi nổi để giành nhiều hoa điểm Mười mừng kĩ niệm
 ngày nhà giáo Niệt Nam 20- 11.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_8_truong_thi_loi.doc