Tiết 3 + 4 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Người mẹ
I-Mục tiêu:
A- Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả(trả lời được các CH trg SGK).
B - Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ chép câu: “ Vì tôi là mẹ. Hãy trả con cho tôi!”.
Tuần 4 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 Chào cờ _______________________________________ Tiết 2 THỂ DỤC (GV chuyờn dạy) Tiết 3 + 4 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Người mẹ I-Mục tiêu: A- Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật. - Hiểu ND: Người mẹ rất yờu con. Vỡ con người mẹ cú thể làm tất cả(trả lời được cỏc CH trg SGK). B - Kể chuyện: - Bước đầu biết cựng cỏc bạn dựng lại từng đoạn cõu chuyện theo cỏch phõn vai. II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ chép câu: “ Vì tôi là mẹ. Hãy trả con cho tôi!”. III- Các hoạt động dạy - học: *Tập đọc: A- KTBC: - Giờ trước các em được học bài gì? - Gọi HS đọc TL bài: “ Quạt cho bà ngủ". - NX, đỏnh giỏ. - Củng cố ND bài. B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài. - GV cho hs quan sát tranh minh hoạ. b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc từng câu:- GV chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn. - Treo bảng phụ hd đọc câu - Ta nên ngắt hơi ở chỗ nào? (+) Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn? + Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. + GV kết hợp giải nghĩa từ: : mấy đêm ròng, thiếp đi, lã chã, khẩn khoản (+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo cặp. - Cho hs thi đọc giữa các nhóm 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 - Gọi hs kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 YC cả lớp đọc thầm đ2 - Người mẹ làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? + Gọi 1 em đọc đ 3 - Người mẹ làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? + YC đọc thầm đ 4 - Thái độ của thần chết ntn khi thấy người mẹ? - Người mẹ trả lời tn? - GV: người mẹ có thể làm tất cả vì con - YC hs chon ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện và ghi ý đó lên bảng. 4) Luyện đọc lại:- GV hướng dẫn hs đọc phân vai theo nhóm 3 (đ4) ? Đ4 có những nhân vật nào? -? Giọng của thần chết đọc ntn? ? Giọng của bà mẹ đọc ntn? - Tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm - 2 - 3 học sinh lên bảng đọc - Học sinh theo dõi. - Hs qsát tranh - Hs đọc nối tiếp từng câu -> hết bài (2 lượt). - Dấu chấm, phẩy. . . - HS nờu - Hs đọc nối tiếp từng đoạn -> hết bài ( 2 lượt). - HS luyện đọc theo cặp: 1em đọc đoạn 1, 2, một em đọc tiếp đoạn 3, 4 sau đó đổi lại. - 3 cặp thi đọc. - 1 hs kể - Ôm bụi gai vào lòngnảy lộc - Khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ - Ngạc nhiên không hiểu sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi ở của mình. - Vì tôi là mẹ. Hãy trả con cho tôi. - ý c - thần Chết và bà mẹ - ngạc nhiên - điềm đạm, khiêm tốn nhưng dứt khoát - các nhóm hs thi đọc phân vai * Kể chuyện : 1- GV nêu nhiệm vụ: 2- Hướng dẫn hs dựng lại câu chuyện theo vai : + Câu chuyện có mấy nhân vật là những nhân vật nào? .+ HS tự lập nhóm và phân vai - Cho hs luyện kể theo vai. - GV NX, tuyờn dương 5) Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện em thấy mẹ là người ntn? - Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn mẹ? - NX tiết học. - 5 nhân vật và 1 người dẫn chuyện - Từng nhóm hs luyện kể. - Hs thi kể... - NX, bỡnh chọn bạn kể hay. - Mẹ sẵn sàng hi sinh vỡ con. - Ngoan ngoón, chăm chỉ học tập . . _____________________________________________ Tiết 5 Toán Luyện tập chung (tr.18) I- Mục tiêu: - Biết làm tớnh cộng, trừ cỏc số cú 3 chữ số, tớnh nhõn, chia trong bảng đó học. - Biết giải toỏn cú lời văn (liờn quan đến so sỏnh 2 số hơn, kộm nhau 1 số đơn vị). II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng con, bảng phụ. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1: KTBC:- Gv gọi hs đọc bảng nhân 5, chia 5. - Gv nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 2: Thực hành. +) Bài 1: Đặt tính rồi tính. - GV ghi 4 phép tính lên bảng. - Gọi 4 em lên bảng chữa bài. - Nêu cách đặt tính, tính? +) Bài 2: Tìm X. a- X x 4= 32 b- X : 8 = 4 - Gọi 2 hs lên làm. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? +) Bài 3: Tính a- 5 x 9 + 27 b- 80 : 2 - 13 - Nêu thứ tự thực hiện? - Yêu cầu hs làm bảng con- 2 hs lên bảng chữa bài. - Gv nhận xét, chốt. - Trong 1 dãy tính có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? +) Bài 4: Gv nêu yêu cầu. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Muốn biết T2 có nhiều hơn T1 bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào? - Yêu cầu hs giải bài toán vào vở. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Muốn so sánh số này hơn (kém) số kia bao nhiêu đơn vị ta như thế nào? * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Nêu cách cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số? - Nhắc hs ghi nhớ nội dung để vận dụng vào bài làm. - 2 em đọc. - Hs làm bảng con. - Đặt số trừ dưới số bị trừ tính từ phải sang trái. - Lớp làm bảng con. Đs: a- 8; b- 32. - ...lấy tích chia cho thừa số đã biết. -... lấy thương nhân với số chia. - Hs nêu. - Hs làm bảng con, chữa bài. - ...nhân chia thực hiện trước; cộng, trừ thực hiện sau. - HS nêu - ... lấy 160 - 125 =35 ( lít ). - Hs giải bài toán vào vở, chữa bài. - ...lấy số lớn trừ số bé. - Hs nêu. Thứ ba ngày 15 thỏng 9 năm 2009 Tiết 1 Đạo đức Giữ lời hứa (tiết 2). I- Mục tiêu: - Nờu được một vài vớ dụ về giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bố và mọi người. - Quý trọng những người biết giữ lời hứa. II-Tài liệu- phương tiện: phiếu học tập, các tấm thẻ màu xanh, đỏ, vàng III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 - GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm vài tập trong phiếu. - HS thảo luận theo nhóm đụi - Một số nhóm trình bày kết quả. - HS cả lớp trao đổi bổ sung. - GV kết luận: + Các việc làm a, d là giữ lời hứa. + Các việc làm b, c là không giữ lời hứa. - HS chú ý nghe. 2. Hoạt động 2: Đóng vai. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm 1 việc gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai ( VD: hái trộm quả, đi tắm sông ) - HS nhận nhiệm vụ. - HS thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp trao đổi, thảo luận. + Em có đồng ý với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không ? Vì sao ? + HS nêu + Theo em có cách giải quyết nào khác tốt hơn không? + HS nêu - GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái. 3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - GV lần lượt nêu tưng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ phiếu màu và giải thích lí do. GV kết luận: - Đồng tình với ý kiến b, d, đ. - Không đồng tình với ý kiến a, c, e. * Kết luận chung: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Tiết 2 Chính tả (nghe viết) Người mẹ. I- Mục tiêu: - Nghe viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Làm đỳng BT(2) a/b . II- Đồ dùng dạy- học : Bảng con, bảng phụ BT2. III- Các hoạt động dạy- học : A-KTBC:- GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : lim dim, hát ru, chung lời hát ru. - Gv nhận xét, cho điểm. B- Bài mới : 1- Gtb:- Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài . 2- Hướng dẫn nghe - viết : a) Chuẩn bị : + GV đọc bài chính tả. +Hỏi :Bà mẹ đã làm gì để cứu con? - Tìm tên riêng trong bài. Tên riêng đó được viết như thế nào ? - Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó - Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con. b) GV đọc cho HS viết : - GV đọc chớnh tả. c) Chấm ,chữa bài : - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập: + BT2: Điền vào chỗ trống d hay r - Gọi 1 em lên điền - Gvnhận xét . + BT3: Treo bảng phụ - HS tìm và ghi ra VBT - gọi 1 em chữa bài- GV nhận xét. 4- Củng cố –dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó. - 2 HS viết bảng lớp . - Lớp viết bảng con. - 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.. - Vượt mọi khó khăn, hy sinh cả đôi mắt - Thần Chết, thần Đêm Tối . Viết hoa chữ cái đầu tiên -Học sinh tìm - HS viết bảng con - HS viết bài, soát lỗi bằng chì. - Điền vào VBT - HS nêu yc - HS điền vào VBT - HS làm BT - HS chữa bài Tiết 3 MỸ THUẬT (GV chuyờn dạy) Tiết 4 Toán Kiểm tra I- Mục tiêu: + Tập trung vào đỏnh giỏ: - Kỹ năng thực hiện phộp cộng, trừ cỏc số cú 3 chữ số (cú nhớ 1 lần). - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5) III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: - Gv chép đề bài lên bảng. +) Bài 1: Đặt tính rồi tính 327 + 416; 561 - 244; 462 + 354 ; 728 - 456 +) Bài 2: Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi có 8 hộp như thế thì có bao nhiêu cái cốc? +) Bài 3:Tính độ dài đường gấp khúcABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ) +) Bài 4: Đã khoanh vào 1/4 số chấm tròn ở hình nào H1 H2 - Hs làm bài xong, giáo viên thu chấm. * Biểu điểm: Câu 1: 4 điểm: Mỗi phép tính đúng được 1 điểm. Câu 2: 2 điểm. Câu 3: 3 điểm. Câu 4: 1 điểm. Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 THỂ DỤC (GV chuyờn dạy) Tiết 2 TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI Hoạt động tuần hoàn I- Mục tiêu: - Biết tim luụn đập để bơm mỏu đi nuụi cơ thể. Nếu tim ngừng đập, mỏu k0 lưu thụng được trg cỏc mạch mỏu cơ thể sẽ chết. II- Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK trng 16, 17; sơ đồ 2 vòng tuần hoàn. III- Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1:Thực hành. -) Bước 1: Làm việc theo cả lớp. - Gv yêu cầu hs áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong1phút. - Yêu cầu hs đặt mấy đầu ngón tay phải lên cổ tay trái của mình để đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút. -) Bước 2: Làm việc theo cặp: - Từng cặp hs thực hiện như đẫ hướng dẫn. -) Bước 3: Báo cáo trước lớp. - Gv yêu cầu hs báo cáo kết quả thực hành trên trước lớp. +) GV kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể nếu tim ngừng đập cơ thể sẽ chết. - Hs thực hành. - Hs thực hiện theo gv. - Hs đặt mấy đầu ngón tay phải lên cổ tay trái của bạn để đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút. - Hs trình bày kết quả đã nghe, đếm nhịp đập của mình, của bạn trước lớp. * Hoạt động 2 :Làm việc với SGK. - Gv cho hs quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn theo nhóm 4. - Yêu cầu hs chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. - Hs thực hiện quan sát, chỉ cho bạn xem. - Yêu cầu quan sát tranh và nêu chức năng của từng loại máu. - Hs nêu. - Chỉ và nói đ ... Dòng trên 6 chữ, dòng đưới 8 chữ. -Hs nêu, viết bảng con: Công, Thái Sơn, Nghĩa a3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết . - GV quan sát nhắc nhở t thế ngồi, chữ viết. 4. Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 - 7 bài trên lớp. C- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs rèn VSCĐ. -Học sinh viết vở:+1 dòng chữ: C +1 dòng chữ: L +2 dòng từ ứng dụng. +2 lần câu ứng dụng. - Hs theo dõi. __________________________________ Tiết 2 Toán Luyện tập (Tr.20) I) Mục tiêu: - Thuộc bảng nhõn 6 và vận dụng được trg tớnh giỏ trị biểu thức, trg giải toỏn. II) Đồ dùng dạy học :2 bảng phụ ghi bài tập 5, phấn màu. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Hoạt động 1: KTBC: gọi hs đọc bảng nhân 6 * Hoạt động 2 : Luyện tập +) Bài 1: gọi hs nêu yc - a) GV chép các phép tính lên bảng - YC hs nhẩm và nêu kq b) ghi pt lên bảng 6 x 2 = 2 x 6 = - YC hs nhẩm - So sánh kq - Em có nhận xét gì về vị trí các thừa số? +) Bài 2: Tính a, 6 x 9 + 6 = - Nêu thứ thự thực hiện? - YC làm bảng con b, Thực hiện tương tự phần a +) Bài 3: Y/c h/s nêu đề bài. - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết 4 hs mua bốn quyển vở ta làm tn? - YC hs giải vào vở *Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ trống. a, 12; 18; 24; ; ; - Em có nhận xét gì về đặc điểm của dãy số này? - Tổ chức chơi trũ chơi: 2 đội chơi thi điền dỳng, điền nhanh b, Thực hiện tương tự *Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: đọc bảng nhân 6 - Nhận xét giờ học. - 2 em lên bảng - 2 Hs đọc - hs nhẩm, nờu kq 12 12 - bằng nhau - Thay đổi vị trí . . . - nhân trước cộng sau - HS lần lượt làm vào bảng con. - 1 em nêu - HS túm tắt - lấy 6 x 4 - HS lờn bảng giải. Số vở 4 HS mua là: 6 x 4 = 24 (quyển) ĐS: 24 quyển - số liền sau bằng số liền trước cộng thêm 6 đơn vị. - HS chơi: 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48 - cộng 3 đơn vị: 18, 21, 24, 27, 30,33, 36 Tiết 3 Chính tả (nghe viết) Ông ngoại I-Mục tiêu - Nghe viết đỳng bài chớnh tả,trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Tỡm và viết đỳng 2 - 3 vần cú vần oay (BT2). - Làm đỳng BT3b. II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ chép bài 3b . III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp . - vượt qua, giành lại, ngạc nhiên. - GV nhận xét, cho điểm . B - Bài mới : 1. GTB: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS nghe - viết : a) Chuẩn bị : GV đọc đoạn văn . - Gọi 1 em đọc lại - Hỏi: Vỡ sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thày giáo đầu tiên? - Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vỡ sao? -Tìm trong bài những chữ em cho là khó viết? - Gv hd viết chữ khó:lang thang, căn lớp, loang lổ, trong trẻo + Phân biệt nặng/ lặng:+ nặng nhẹ + vắng lặng -Đọc cho h/s viết bảng con chữ khó - HD cách trình bày: b) G/v đọc cho h/s viết bài -Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút - Đọc lại cho HS soát lỗi . c) Chấm, chữa bài : - GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung . 3- Hướng dẫn làm bài tập : +BT2: Y/c h/s nêu y/c: tìm 3 tiếng có vần oay. - YC hs tìm và ghi vào VBT - Gọi 1 em lên trình bày - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + BT3b: treo bảng phụ - Y/c Hs làm theo cặp -GV gọi hs trả lời miệng: + Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà gọi là gì? + Dùng tay đưa vật lên gọi là gì? + Cùng nghĩa với chăm chỉ, chụi khó là gì 4- Củng cố –dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS khác viết bảng con : - HS theo dõi . - HS theo dõi . - Vì ông dạy chữ cái đầu tiên - HS nờu. - HS tỡm và nờu - HS theo dõi - viết bảng con. - HS viết bài - Hs soát lỗi . - HS theo dõi . - HS làm vào vở bài tập - xoay, xoỏy, loay hoay, . . . - Hs theo dõi. - hs làm bài ra nháp + sân + nâng + cần cù, chuyờn cần Tiết 4 Tự nhiên và xã hội Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I- Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gỡn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. II- Đồ dùng dạy- học: Hình trong sách giáo khoa trang 18, 19 III- Hoạt động dạy - học: 1, Hoạt động 1: Trò chơi vận động - Cho hs chơi trò chơi “ con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang” +GV hô: lúc đầu hô vừa phải lúc sau hô nhanh hơn( hs làm theo hiệu lệnh em nào sai hát 1 bài) + Em có thấy nhịp tim và nhịp mạch nhanh hơn lúc ta ngồi yên không( nhanh hơn 1 chút) - Chơi trũ chơi vận động nhiều: tập vài động tỏc TD trong đó có động tác nhảy( hs tập) + Em hãy so sánh nhịp tim và nhịp mạch khi vận đông mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi( nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn BT) KL: LĐ và vui chơi có lợi cho HĐ của tim mạch. Nếu HĐ quá sức tim bị mệt có hại cho SK 2, HĐ 2:Thảo luận nhóm + Bước 1 : Làm việc theo nhóm : chia lớp làm 6 nhóm - Gv cho hs quan sát T 19 rồi tluận theo yc sau HĐ nào có lợi cho tim mạch 2, 3, 5 Tại sao không nên luyện tập và LĐ quá sức - không có lợi cho tim mạch - Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào dưới đây làm cho tim đập mạnh hơn + Khi quá vui + Lúc hồi hộp, xúc động mạnh + Lúc tức giận + Thư giãn + Khi quỏ vui + lúc hồi hộp, xúc động mạnh + Lỳc tức giận - Tại sao không nên mặc quần áo, đi dép quá chật? - vì nếu mặc chật thì sự lưu thông máu không được dễ dàng - Kể tên 1 số thức ăn đồ uống giúp bvệ tim mạch Kể tên 1 số thức ăn đồ uống làm tăng huyết áp gây sơ vữa động mạch - Rau xanh, hoa quả, thịt, trứng, sữa - Rượu, bia, thuốc lá Bước 2 : - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả . => KL : Để bảo vệ tim mạch ta cần( ghi nhớ sgk) 3, Củng cố - Dặn dò : Để bảo vệ tim mạch ta cần làm gì? Thứ sỏu ngày 18 thỏng 9 năm 2009 Tiết 1 Tập làm văn Nghe- kể: Dại gì mà đổi- Điền vào giấy tờ in sẵn I- Mục tiêu: - HS nghe - kể lại được câu chuyện: Dại gì mà đổi (BT1). - Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2). II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ chép B1 III- Các hoạt động dạy- học: A- KTBC : - Giờ TLV trước học bài gì ? - Gọi 2 hs đọc lại bài đơn xin phép nghỉ học + Gv nhận xét cho điểm. B- Bài mới : 1) GTB : - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2) Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: - Gọi hs đọc yc của bài tập trong SGK - GV treo tranh và kể mẫu - Hỏi nội dung theo gợi ý + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? + Cậu trả lời mẹ ntn? + VS câu bé nghĩ như vậy? - Gv kể lại lần 2 theo gợi ý trên- Y/c HS nhìn phần gợi ý và tập kể lại - Gọi 1 số cặp lên trình bày - NX bình chọn bạn kể tốt: kể đúng yc, lưu loát, chân thật. - Chuyện này buồn cười ở điểm nào? BT2: gọi hs nêu yc - Cho hs đọc mẫu điện báo - Giúp hs nắm tình huống điện báo và yc của bài +Tình huống cần viết điện báo là gì? + YC của bài là gì? - HD hs điền -Gv gọi 2 h/s nhìn mẫu sgk để nêu miệng - GV, lớp nhận xét bổ sung. - YC cả lớp điền vào mẫu điện báo trong VBT- 2 hs đọc bài đã điền 3- Củng cố- dặn dò : - Hệ thống nội dung bài. - NX tiết học. - Hs theo dõi . -1 Hs đọc yc của bài. - HS theo dõi - HS nghe kể - q/sỏt + Vì cậu rất nghịch + Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu + Cậu cho là không ai muốn đổi đứa con ngoan lấy đứa con nghịch ngợm - HS kể - 1 hs đọc - Em đi chơi xa. trước khi đi - Viêt họ tên, địa chỉ người gửi, người nhận. - HS nêu -H/s điền vào VBT. ____________________________________ Tiết 2 Toán Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) I. Mục tiêu - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ). - Vận dụng được để giải bài toỏn cú một phộp nhõn. I.Đồ dùng dạy- học: bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. * Hoạt động 1 :HD thực hiện phép nhân 12 x 3 = ? - Em hãy viết thành phép cộng rồi tính kq - Gọi 1 em lên làm (12 + 12 + 12 = 36) - GV: Ta cú cách tính như sau mà không cần viết thành phép cộng: 1 2 x 3 3 6 - gv vừa nói vừa viết: 2 x 3 = 6 viết 6 1 x 3 = 3 viết 3 theo dõi Em hãy so sánh kq bằng nhau - Cách làm nào nhanh hơn? cách 2 - Gọi vài hs nhắc lại cách nhân trên - NX ta nhân từ hàng nào trước? - hàng ĐV( từ phải sang trái) - Em hãy tự nghĩ 1 phép nhân và thực hiện - ghi ra bảng con * Hoạt động 2: Thực hành +) Bài 1. H/s nêu y/c. - GV ghi các pt lên bảng - Gọi lần lượt HS lên làm - GV nx, sửa cho HS . - Ta thực hiện nhân từ đâu? +) Bài 2:- Đặt tính rồi tính a) 32 x 3 + Nêu cách đặt tính? + Nhân theo thứ tự từ đâu? + 1 em lên bảng làm +) Bài 3: Treo bảng phụ BT cho biết gì? hỏi gì? - YC giải vào vở - Gọi Hs lờn giải * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. - Nhận xét giờ học - làm bảng con Kq: 48, 88, 55, 99, 80 - nhân từ phải sang trái - đặt 32 ở dòng trên, 3 ở dòng dưới thẳng với số 2, dấu nhân ở giữa 2 dòng - làm bảng con Kq: 96, 66 - giải vào vở Số bỳt chỡ màu trg 4 hộp là: 12 x 4 = 48 (bỳt chỡ) ĐS: 48 bỳt chỡ __________________________________________ Tiết 3 Thủ công GẤP CON ẾCH (Tiết 2) I. Mục tiờu. - HS biết cỏch gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II. Chuẩn bị. - Mẫu con ếch được gấp bằng giấy cú kớch thước đủ to. - Tranh quy trỡnh gấp con ếch. - Giấy, kộo, bỳt dạ. III. Cỏc hoạt động dạy học. Hoạt động 1: HS thực hành gấp con ếch - Gọi HS nhắc lại và thực hiện thao tỏc gấp con ếch đó học ở tiết trước. - Treo tranh quy trỡnh. - Tổ chức thực hành gấp theo nhúm 4 Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. - Tổ chức cho cỏc nhúm trưng bày sản phẩm của nhúm mỡnh. - Nhận xột, đỏnh giỏ. Hoạt động tiếp nối: - Hệ thống nội dung bài - Nhắc HS về nhà tập gấp con ếch - 2 - 3 Hs thực hiện - HS qs và nờu lại cỏc bước gấp con ếch. - Cỏc nhúm thực hành - Cỏ nhúm trưng bày, thi xem ếch của nhúm nào nhảy xa hơn, nhanh hơn. - HS nờu lại quy trỡnh gấp. - Lợi ớch của con ếch Tiết 4 ÂM NHẠC (GV chuyờn dạy) Tiết 5 GIÁO DỤC TẬP THỂ (TUẦN 4) I. Mục tiờu: - Nhận xột cỏc mặt hđ trong tuần để thấy được ưu, nhược điểm. - Đề ra phương hướng HĐ tuần sau II. Nội dung 1. Nhận xột, đỏnh giỏ: - Lớp trưởng nhận xét, bỏo cỏo cỏc hđ trong tuần - í kiến của HS trong lớp + G/v nhận xét: - Nhìn chung trong tuần qua các em có nhiều cố gắng đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ. - Xếp hàng ra vào lớp tương đối tốt, đồng phục đầy đủ. - Cũn cú em đi học chưa đều, hay nghỉ học buổi chiều. Cũn hiện tượng HS chưa biết đọc, biết viết. - TD - VS chưa nhanh, cũn để GV phải nhắc nhở nhiều. 2. Phương hướng tuần 5 + Duy trì tốt các nề nếp, đi học đầy đủ, đều đặn. + Thi đua lập thành tớch chào mừng ngày 20/11. + Tổ chức phong trào "Đụi bạn cựng tiến" + Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, vệ sinh sạch sẽ, đồng phục đầy đủ theo quy định. + Thu nộp đầy đủ cỏc khoản tiền theo quy định.
Tài liệu đính kèm: