Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu Hà

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu Hà

I-MỤC TIÊU, YÊU CẦU

1.Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.

2.Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm.

II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

Một số tờ phiếu kẻ sẵn các cột a, b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ĐT/TT ( theo nội dung BT2).

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 288Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 13 (§· in)
Thø hai ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2010
Chµo cê
******************************
ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
( So¹n chi tiÕt )
*******************************
TËp ®äc
( So¹n chi tiÕt )
 *******************************
Thø ba ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2010
LuyƯn tõ vµ c©u
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I-MỤC TIÊU, YÊU CẦU
1.Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
2.Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Một số tờ phiếu kẻ sẵn các cột a, b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ĐT/TT ( theo nội dung BT2).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài trước tính từ.
-Cho một số ví dụ các tính từ chỉ đặc điểm của, tính chất của sự vật.
3.Bài mơi
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Hướng dẫn luyện tập
*Bài tập 1:
-Cho 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài, GV phát phiếu cho các nhóm.
-Cho HS thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, GV nhận xét và sửa bài.
+Câu a: các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người(quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chi, vững dạ, vững lòng)
+Câu b: Các từ nêu lên những thử thách, ý chí, nghị lực(khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lai, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai.)
*Bài tập 2: 
-Cho HS đọc yêu cầu đề bài, HS làm vào vở, nêu kết quả GV nhận xét.
+Một số câu gợi ý:
Gian khổ không làm anh nhụt chí.
Công việc ấy rất gian khổ.
Khó khăn không làm anh nản chí.
Công việc ấy rất khó khăn.
*Bài tập 3: 
-Cho 1 HS đọc yêu cầu đề.
-Cho HS nêu một số thành ngữ đã học, GV cho HS viết đoạn văn ngắn vào vở nói về người có ý chí, nghị lực. 
-Cho HS nêu trước lớp GV nhận xét .
4.Củng cố – dặn dò
-Biêu dương những HS và nhóm làm việc tốt.
-Về nhà ghi lại những từ ở bài tập 2.
*******************************
ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
 NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
A-MỤC TIÊU.
Giúp HS:
-Biết cách nhân với số có ba chữ số.
-Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
B-CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC 
1 . Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
-HS nêu cách nhân nhẩm với 11.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Tìm cách tính 164 x 123
-GV cho học sinh đặt tính và tính bài toán sau:
 164x100 ; 164x20 ; 164x3
-Sau đó cho HS đặt tính:
 164
 x 123
 492 là tích riêng thứ nhất
 328 là tích riêng thứ hai
 164 là tích riêng thứ ba
 20172
-GV nhắc HS khi viết tích riêng thứ hai lùi sang bên trái một cột so với tích riêng thứ nhất; phải viết tích riêng thứ ba lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.
*Thực hành
-Bài tập 1:
Cho HS đặt tính rồi tính, GV chữa bài lên bảng
-Bài tập 2:
Cho HS tính vào vở nháp, cho vài HS lên bảng điền vào ô trống từng biểu thức đã kẻ sẵn lên bảng. GV nhận xét sửa bài.
-Bài tập 3:
Cho HS làm vào vở. GV sửa lên bảng 
4.Củng cố
-Cho HS nêu cách nhân số có ba chữ số.
5.Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ”
*******************************
KĨ chuyƯn
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Rèn kĩ năng nói; 
-HS chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vựơt khó.Biết sắp xếp các sự việc thành một cau chuyện.Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2.Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Bảng lớp viết đề bài.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS kể lại câu chuyện các em đã nghe, đã học về người có nghị lực và nêu ý nghĩa câu chuyện em vừa kể.
3.Bài mới
a)Giới thiệu chuyện và ghi đề bài
b)Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài
-Cho 2 HS đọc đề bài.
-GV viết đề bài lên bảng và gạch chân những từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định yêu cầu của đề bài: (Kể môït câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó)
-Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý1, 2, 3 
-Cho các em tiếp nối nhau nói tên mình kể . Ví dụ: Tôi kể về quyết tâm của một bạn giải bằng được bài toán khó/Về lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp của bố tôi hồi còn nhỏ..
-GV nhắc nhở HS lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi kể. Dùng từ xưng hô tôi kể cho bạn ngồi bên.
-GV khen những HS chuẩn bị tốt dàn ý.
c)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Cho từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyên trước lớp. Cho HS cùng đối thoại nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, bình chọn các bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về nhà kể lại câu chuyện với người thân.
-Xem trước nội dung bài kể chuyện Búp bê của ai.
*******************************
Thø t ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2010
MÜ thuËt
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
A-MỤC TIÊU:
-Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
B-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 2 HS lên bảng thực hiện hai phép tính sau:
543 x 421 ; 567 x 324
-GV nhận xét sửa bài.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
*GV giới thiệu cách đặt tính và tính
-Cho cả lớp đặt tính và tính 258 x 203
-Cho 1 HS lên bảng đặt tính
 258
 x 203
 774
 000
 516
 52374
-GV hướng dẫn HS chép vào vở, khi viết lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất
*Thực hành
-Bài tập 1:
+GV cho HS đặt tính vào bảng con, GV sửa bài lên bảng.
-Bài tập 2:
Cho HS xác định phép tính đúng, sai và nêu, GV nhận xét kết quả.
-Bài tập 3:
Cho HS đọc đề bài rồi tóm tắt rồi giải vào vở học, cho các em giải bào vở. GV sửa lên bảng
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.-Xem trước bài “ LUYỆN TẬP”
*******************************
LÞch sư
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN THỨ HAI
(1075 – 1077)
I.MỤC TIÊU
Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
 Kết quả của cuộc kháng chiến
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Hỏi : vì sao dưới thời Lí nhiều chùa được xây dựng?
-Em hãy mô tả ngôi chùa mà em biết.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “ Cuối năm 1072 .. rồi rút về” 
-GV nêu hai ý để các em xác định ý đúng sai “Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống” có hai ý kiến khác nhau:
+Để xâm lược nước Tống.
+Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
-GV nêu kết quả: Ý kiến thứ hai là đúng. Vì : để triệt phá trung tâm quân lượng của giặc.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
-GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộckháng chiến trên lượt đồ.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
-GV đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
-GV kết luận nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài(chủ động tấn công sang đất Tống, lập phòng tuyến sông Như Nguyệt)
*Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
-Dựa vào SGK, GV trình bày kết quả của cuộc kháng chiến.
-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “NHÀ TRẦN THÀNH LẬP”
*******************************
TËp ®äc
VĂN HAY CHỮ TỐT
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm của chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại. Oâng đã dốc sức rèn luyện. Trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Tranh minh hoạ bài học.
-Một số vở sạch chữ đẹp đang học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Người tìm đường lên các vì sao trả lời câu hỏi SGK.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2 – 3 lần
Đoạn 1: Từ đầu đến cháu xin sẵn lòng.
Đoạn 2: Tiếp theo đến ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
Đoạn 3: Phần còn lại.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Cho 2 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng từ tốn, phân biệt lời các nhân vật. Nhẫn giọng những từ ngữ nói về cái hại của việc viết chữ xấu và khổ công rèn luyện của Cao Bá Quát.
*Tìm hiểu bài
-Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng và trao đổi các câu hỏi sau:
+Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?(vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay)
+Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?(Cao Bá Quát vui vẻ nói: Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu  ... û trả lời vào bảng. Sau đó đọc bảng kết quả.
-HS đọc phần ghi nhớ.
c)Luyện tập
*Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài Thưa chuyện với mẹ; Hai bàn tay. Làm vào vở bài tập. GV phát phiếu cho các nhóm thảo luận.
-Cho HS lên đính kết quả lên bảng, GV nhận xét sửa bài.
*Bài tập 2:
-Cho một HS đọc đề bài, GV cho 1 cặp HS làm mẫu thực hiên:
+HS hỏi đáp trước lớp:
HS 1: Về nhà bà cụ làm gì?
HS 2: Về nhà bà cụ kể lại câu chuyện cho Cao Bá Quát nghe.
HS 1: Bà cụ kể lại chuyện gì?
HS 2: Bà cụ kể lại chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đường.
HS 1:Vì sao Cao Bá Quát ân hận?
HS 2: Vì mình viết chữ mà bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, không giải được nỗi oan ức.
-Cho từng cặp HS đọc bài Văn hay chữ tốt và tiến hành tương tự như phần trên.
-Bài tập 3:
+HS đọc đề bài, mỗi em đặt một câu hỏi để tự hỏi mình. GV nhận xét và sửa câu trả lời của HS.
4.Củng cố – dặn dò
-Cho HS nhắc lại ghi nhớ bài.
-Nhận xét tiết học.
-Xem bài kế tiếp.
*******************************
§Þa lÝ
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.MỤC TIÊU
	Học xong bài này, HS biết:
	-Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu lằngời kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
	-Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức.
	-Trình bày một số đặc điểm vè nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người kinh.
	-Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân.
	-Tôn trọng các thành quả và truyền thống văn hoá dân tộc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê,trang phục lễ hội của người dân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu các đặc điểm ở đồng bằng Bắc Bộ.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
a.1 Chủ nhân của đồng bằng
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-GV cho HS nhìn vào tranh và trả lời các câu hỏi sau:
+Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân?
+Người dân sống ở đây chủ yếu là dân tộc nào?
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-GV cho các nhóm dựa vào tranh ảnh thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Làng của người kinh có đặc điểm gì?
+Nêu các đặc điểm về nhà ở của người kinh? Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó?
+Làng Việt cổ có những đặc điểm gì?
+Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân có thay đổi như thế nào?
-Cho đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả.
-GV nêu kết luận như mục 1 SGK.
a.2 Trang phục và lễ hội
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
-Cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận theo gợi ý sau:
+Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở đây?
+Người dân thường tổ chức lễ hội nào vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
+Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên ra.
+Kể tên một số hoạt động nổi tiếng của người dân ở đây.
-Cho đại diện trình bày kết quả, GV nhận xét và tóm ý như mục 2 SGK.
-GV nêu: Trang phục truyền thống của nam làquần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt ruột tựơng, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ
4.Củng cố 
-HS đọc ghi nhớ bài
5.Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT . ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ”
*******************************
Thø s¸u ngµy 19 th¸ng 11 n¨m 2010
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
A-MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số.
-Ôn lại các tính chất: nhân một số với một tổng, nhân mọt số với một hiệu, tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
-Tính giá trị của biểu thức số và giải toán, trong đó có phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số.
B-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS lên bảng làm lại bài tập 1 của tiết trước
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Luyện tập
*Bài tập 1:
Cho cả lớp đặt tính vào vở nháp và nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
*Bài tập 2:
-Cho 3 HS lên bảng làm, GV sửa bài
*Bài tập 3:
-Cho HS tính theo cách thuận tiện nhất, cho 3 HS lên bảng tính, GV nhận xét sửa bài
*Bài tập 4: 
-Cho HS đọc yêu cầu đề, rồi giải vào vở học, GV sửa bài lên bảng lớp, GV sửa bài theo hai cách:
Cách 1: Số bóng điện lắp đủ 32 phòng học:
 8x32= 236 (bóng)
 Số tiền mua bóng để lắp 32 phòng:
 3500x 236 = 896000(đồng)
Cách 2: Số tiền mua bóng để lắp cho mỗi phòng
 3500x8 = 28000 (đồng)
 Số tiền mua điện để lắp 32 phòng:
 28000 x2 = 896000 (đồng)
*Bài tập 5: 
-Cho HS làm rồi nêu kết quả, GV sửa bài lên bảng.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “LUYỆN TẬP CHUNG”
*******************************
KÜ thuËt
thªu mãc xÝch(TiÕt 1)
i. mơc tiªu
§· so¹n ë tiÕt mét.
ii. §å dïng d¹y häC
T­¬ng tù tiÕt mét.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
A. KTBC
B. d¹y bµi míi 
1. Giíi thiƯu bµi 
2. Ho¹t ®éng 3. HS thùc hµnh thªu mãc xÝch.
- GV gäi mét HS nh¾c l¹i phÇn ghi nhí vµ thùc hiƯn c¸c b­íc thªu mãc xÝch.
- GV nhËn xÐt, cđng cè c¸ch thªu mãc xÝch theo c¸c b­íc:
+ B­íc 1: V¹ch dÊu ®­êng thªu.
+ B­íc 2: Thªu mãc xÝch theo ®­êng v¹ch dÊu.
GV cã thĨ nh¾c l¹i vµ h­íng dÉn thªm mét sè ®iĨm ®· l­u ý ë tiÕt 1.
- KiĨm tra vËt liƯu, dơng cơ thùc hµnh cđa HS vµ nªu yªu cÇu, thêi gian hoµn thµnh s¶n phÈm.
- HS thùc hµnh thªu mãc xÝch. GV quan s¸t, uèn n¾n thao t¸c ch­a ®ĩng hoỈc chØ dÉn thªm cho nh÷ng HS cßn lĩng tĩng, thùc hiƯn thao t¸c ch­a ®ĩng kÜ thuËt.
Ho¹t ®éng 4: GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cđa HS.
GV tỉ chøc cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm thùc hµnh.
GV nªu c¸c tiªu chuÈn ®¸nh gi¸:
+ Thªu ®ĩng kÜ thuËt .
+ C¸c vßng chØ cđa mịi thªu mãc nèi vµo nhau nh­ chuçi mãc xÝch vµ t­¬ng ®èi b»ng nhau.
+§­êng thªu ph¼ng kh«ng bÞ dĩm.
+ Hoµn thµnh s¶n phÈm ®ĩng thêi gian quy ®Þnh.
HS dùa vµo tiªu chuÈn trªn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa m×nh vµ cđa b¹n.
GV nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa HS
3. Cđng cè dỈn dß 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc 
- H­íng dÉn HS ®äc tr­íc bµi míi vµ chuÈn bÞ vËt liƯu ,dơng cơ cho bµi sau.
*******************************
TËp lµm v¨n
Tr¶ bµi v¨n kĨ chuyƯn
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu
1. KiÕn thøc: HiĨu ®­ỵc nhËn xÐt chung cđa c« gi¸o vỊ kÕt qu¶ viÕt bµi v¨n kĨ chuyƯn cđa líp ®Ĩ liªn hƯ víi bµi lµm cđa m×nh . BiÕt tham gia sưa lçi chung vµ sưa lçi trong bµi viÕt cđa m×nh
2. Kü n¨ng: sưa lçi bµi viÕt cđa m×nh
3. Th¸i ®é: Cã ý thøc cÇu thÞ tiÕn bé
II. §å dïng d¹y – häc
- B¶ng phơ ghi tr­íc mét sè lçi vỊ ®iĨn h×nh vỊ chÝnh t¶, dïng tõ ®Ỉt c©u, ý ... cÇn ch÷a chung tr­íc líp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. KiĨm tra bµi cị: HS tr¶ lêi c©u hái cã mÊy c¸ch kÕt bµi trong bµi v¨n kĨ chuyƯn
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi:
2. NhËn xÐt chung bµi lµm cđa HS
- Mét HS ®äc l¹i c¸c ®Ị bµi, ph¸t biĨu yªu cÇu cđa tõng ®Ị
- GV nhËn xÐt chung:
+ ­u ®iĨm: HS hiĨu ®Ị viÕt ®ĩng yªu cÇu cđa ®Ị 
	dïng ®¹i tõ nh©n x­ng trong bµi nhÊt qu¸n, diƠn ®¹t c©u ý kh¸ râ rµng.
	Sù viƯc, cèt chuyƯn liªn kÕt gi÷a c¸c phÇn hỵp lý. ThĨ hiƯn sù s¸ng t¹o 	khi kĨ.
	H×nh thøc tr×nh bµy bµi v¨n kh¸ khoa häc.
- Nh÷ng em viÕt ®ĩng yªu cÇu ®Ị bµi: HiỊn, ¸nh Ngäc, Lan, Long, Thµnh, Thu, Th¶o, Nhi, V©n Anh, H¶i, Kh¸nh Linh..
+ KhuyÕt ®iĨm: GV nªu nh÷ng lçi ®iĨn h×nh vỊ ý, dïng tõ , ®Ỉt c©u, c¸ch tr×nh bµy bµi v¨n, chÝnh t¶, ...
	Gv viÕt b¶ng phơ c¸c lçi phỉ biÕn. Yªu cÇu HS th¶o luËn ph¸t hiƯn lçi, t×m c¸ch sưa lçi, ...
- GV tr¶ bµi viÕt cho tõng HS
3. H­íng dÉn HS ch÷a bµi
- HS ®äc thÇm l¹i bµi viÕt cđa m×nh, ®äc kÜ lêi phª cđa c« gi¸o, tù sưa lçi.
- GV giĩp HS yÕu nhËn ra lçi, biÕt c¸ch sưa lçi.
- HS ®ỉi bµi trong bµn, kiĨm tra b¹n sưa lçi.
- GV ®Õn tõng nhãm, kiĨm tra, giĩp ®ì HS sưa ®ĩng lçi trong bµi
4. Häc tËp nh÷ng ®o¹n v¨n, bµi v¨n hay
- GV ®äc mét vµi ®o¹n v¨n hoỈc bµi lµm tèt cđa HS
- HS trao ®ỉi t×m ra c¸i hay c¸i tèt cđa ®o¹n v¨n ®­ỵc c« gi¸o giíi thiƯu
5. HS chän viÕt l¹i mét ®o¹n trong bµi lµm cđa m×nh
- HS tù chän ®o¹n v¨n viÕt l¹i
- GV ®äc so s¸nh 2 ®o¹n v¨n cđa mét HS: §o¹n viÕt c÷ víi ®o¹n viÕt míi giĩp c¸c em hiĨu c¸c em cã rhĨ viÕt bµi tèt h¬n.
6. Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. 
*******************************
Khoa học
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC Ô NHIỄM
I.MỤC TIÊU
	Sau bài học, HS biết:
	-Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông,hồ, kênh, rạch, biển,. Bị ô nhiễm.
	-Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
	-Nêu tác hại cuả việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	-Hình trang 54, 55 SGK.
	-Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nươc bị ô nhiễm.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
-Yêu cầu HS quan sát các hình SGK tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình, GV theo dõi và nhận xét uốn nắn những câu hỏi chưa chính xác.
-Cho HS làm việc theo cặp:
+HS quay lại chỉ vào từng hình SGK để hỏi và trả lời nhau như đã gợi ý. Các em có thể đặt nhiêu kiểu câu hỏi khác nhau. GV theo dõi các nhóm và giúp đỡ.
-GV hỏi: Hãy nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ở địa phương?
-Gọi một số HS trình bày thảo luận trước lớp, GV nhận xét và sửa cho các em.
-GV kết luận như mục bạn cần biết SGK
*Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước
-Cho các nhóm thảo luận câu hỏi sau: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
-GV nhận xét như SGK.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_1_tuan_13_nam_hoc_2010_2011_pham_thi_thu.doc