Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

 I-MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU

 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.

 2. Hệ thống được những điểm cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu .

 3. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ .

 II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.

- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu

 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 28
Thø hai ngµy 21 th¸ng 3 n¨m 2011
Chµo cê
******************************
ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
( So¹n chi tiÕt )
*******************************
TËp ®äc
*******************************
Thø ba ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2011
LuyƯn tõ vµ c©u
 ÔN TẬP GKI TIẾT 3
 I-MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
 2. Hệ thống được những điểm cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu .
 3. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ .
 II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
* Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em tiếp tục được kiểm tra TĐ và HTL. Sau đó các em sẽ nghe cô đọc để viết đúng chính tả và trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ
 * Kiểm tra tập đọc – HTL :
Gọi từng HS lên bốc thăm.
Cho HS chuẩn bị bài.
Cho HS trả lời.
GV cho điểm.
* GV cho HS đọc yêu cầu của BT2
GV cho HS đọc yêu cầu.
GV giao việc: Các em chỉ ghi vào bảng tổng kết những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc , học thuộc lòng thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu .
Cho HS làm bài: GV phát bút dạ + giấy đã kẻ sẵn bảng tổng kết để HS làm bài.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhân xét chốt và chốt ý đúng
 Gọi 1 HS đọc lại nội dung bảng tổng kết .
 * Hướng dẫn HS nghe- viết :
 -GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ , HS theo dõi trong SGK.
 -HS đọc thầm bài thơ ,GV nhắc các em chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai,cách trình bày bài .
 3.Dựa vào bài chính tả “Cô Tấm của mẹ”, trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ .
GV đọc, HS nghe viết đúng chính tả .
 * Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Yêu cầu HS nhớ ghi nhớ những nội dung đã học.
*******************************
ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
 GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I. MỤC TIÊU 
 Giúp HS:
Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số .
Biết đọc, viết tỉ số của hai số ; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Khởi động : HS hát vui.
Dạy bài mới :
 * Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
Gọi HS đọc VD1 , GV vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK .
 Giới thiệu tỉ số :
 Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 5
 7 
Đọc là : Năm chia bảy hay năm phần bảy . Tỉ số này cho biết số xe tải bắng 5 số xe khách. 
 Tỉ số của số xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay Đọc là bảy chia năm hay bảy phần năm.
 Tỉ số này cho biết : Số xe khách bằng số xe tải. 
*Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0 )
 Cho HS lập tỉ số của hai số 5 và 7 ; 3 và 6 .
 Sau đó lập tỉ số của a và b ( b khác 0 ) là a : b hoặc 
 Chú ý : Khi viết tỉ số không kèm theo đơn vị .
 *Thực hành : 
 Bài 1 : Hướng dẫn HS viết tỉ số vào bảng con .
 a. ; b. c. d. 
 Bài 2 : HS viết câu trả lời trong vở :
Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là .
 Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là .
 Bài 3 : HS làm bài trên phiếu :
 Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là :
 5 + 6 = 11 ( bạn )
 Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là : 
 Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là :
 Bài 4 : HS làm vào vở 
 Giải
 Số trâu ở trên bãi cỏ là :
 20 : 4 = 5 ( con )
 Đáp số : 5 con trâu.
 3. Củng cố, dặn dò :
 Nhận xét tiết học . 
*******************************
KĨ chuyƯn
 TIẾT 4
I-MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
 1. Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
 2. Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo thành cụm từ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Một số tờ phiếu kẻ sẵn bảng để HS làm BT1,2 .
 Phiếu bài tập viết nội dung bài tập 3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1.Giới thiệu bài:
 -HS trả lời câu hỏi:Từ đầu họckì 2 tới nay, các em đã được học chủ điểm nào?( Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm )
 -GV ghi tên các chủ điểm trên bảng lớp,giới thiệu:
Các bài học Tiếng Việt trong 3 chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em một số từ,thành ngữ,tục ngữ. Trong tiết học hôm nay,các em sẽ hệ thống lại vốn từ ngữ đa học, luyện tập sử dụng các từ ngữ đó .
2.Hướng dẫn ôn tập 
 Bài tập 1
 - Một HS đọc yêu cầu của bài 1,2.Cả lớp đọc thầm,thảo luận các việc cần làm để giải đúng bài tập.(Đọc lại các bài tập MRVT trong các tiết luyện từ và câu ở mỗi chủ điểm.Sau đó, tìm từ ngữ thích hợp ghi vào cột tương ứng).
HS mở SGK,xem lướt lại 6 bài MRVT (tiết luyện từ và câu) thuộc 3 chủ điểm trên.
 Sau thời gian quy định, đại diện nhóm dán kết quả làm bài trên bảng , cả lớp và GV nhận xét , chấm điểm cho nhóm hệ thống hoá vốn từ tốt nhất Bài 3 : 
 Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài .
 Cả lớp làm trên phiếu bài tập, 1 HS làm bài trên phiếu lớn.
 Yêu cầu HS sửa bài trên phiếu .
 GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 a. – Một người tài đức vẹn toàn.
 - Nét chạm trổ tài hoa.
 - Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ.
 b. - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.
 - Một ngày đẹp trời.
 - Những kỉ nệm đẹp đẽ.
 c. – Một dũng sĩ diệt xe tăng.
 - Có dũng khí đấu tranh.
 - Dũng cảm nhận khuyết điểm.
 3. Củng cố, dặn dò :
 Nhận xét tiết học.
 Về tiếp tục luyện đọc .
*******************************
Thø t ngµy 23 th¸ng 3 n¨m 2011
MÜ thuËt
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG 
 VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐỐ
I. MỤC TIÊU : 
Giúp học sinh biết cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1. Khởi động : HS hát vui.
 2. Dạy bài mới 
 * Bài toán 1:
- GV nêu bài toán . Phân tích đề toán . vẽ sơ đồ đoạn thẳng : số bé được biểu thị lá 3 phần bằng nhau , số lớn được biểu thị là 5 phần như thế . 
- Hướng dẫn giải theo các bước :
 + Tìm tổng số phần băng nhau : 
 3+5= 8 ( phần )
 + Tìm giá trị một phần :
 96 : 8 =12
 + Tìm số bé :
 12 *3 = 36
 + Tìm số lớn :
 12 * 5 = 60 ( hoặc 96-36=60)
 Khi trình bày giải , có thể gộp bước 2 và bước 3 là 96 :8 *3 =36 ( như SGK)
* Bài toán 2
- GV nêu bài toán . Phân tích đề toán . vẽ sơ đồ đoạn thẳng ( như SGK)
- Hướng dẫn giải theo các bước :
+ Tìm tổng số phần băng nhau :
2+3= 5 ( phần )
+ Tìm giá trị một phần :
25 : 5 =5( quyển )
+ Tìm số vở của Minh :
5*2=10 ( quyển )
+ Tìm số vở của Khôi :
25 – 10 = 15 ( quyển )
Khi trình bày giải , có thể gộp bước 2 và bước 3 là 25 : 5 *2 = 10 ( như SGK)
 * Thực hành 
 Bài 1 : Hướng dẫn HS tóm tắt và giải vào nháp, 1HS lên bảng làm .
GV hỏi HS các bước giải.
Số bé : 
Số lớn:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
2 + 7 = 9 ( phần )
Số bé là :
333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là :
333 - 74 = 259
Đáp số : Số bé : 74
Số lớn : 259
Bài 2, 3 Hướng dẫn HS tương tự.
 3. Củng cố, dặn dò : 
Nhận xét tiết học .
Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
*******************************
LÞch sư
 NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
 ( Năm 1786 )
I. MỤC TIÊU
 Học xong bài này HS biết :
 Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
 Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước , chấm dứt được thời kì Trịnh – nguyễn phân tranh.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
 Gợi ý kịch bản Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1. Khởi động : HS hát tập thể .
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Kể tên các thành thị lớn của nước ta vào thế kỉ XVI – XVII ?
 3. Dạy bài mới :
 *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. 
 GV dựa vào lược đồ giới thiệu khái quát sự phát triển của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn : Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong ( 1777 ) , đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm ( 1785 ) . Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyéet định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ trịnh.
 *Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai.
 Gọi 2 HS đọc lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn và trả lời câu :
 - Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong , Nguyễn Huệ có quyết định gì ?
 - Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào ?
 - Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây sơn diễn ra như thế nào ?
 + GV cho các nhóm HS đóng vai theo nội dung SGK.
 Đại diện 2 nhóm HS đóng vai tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” ở trên lớp. 
 * Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân.
 Hãy trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
 GV hỏi để rút ra bài học.
 4. Củng cố, dặn dò :
 HS đọc lại bài học.
 Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài “Quang Trung đại phá quân Thanh”.
*******************************
TËp ®äc
 KIỂM TRA : ĐỌC- HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
I. MỤC TIÊU :
Đọc hiểu về nội dung bài Chiếc lá
Biết làm bài tập lựa chọn câu trả lời đúng 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ ghi các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Giới thiệu bài:Để bài kiểm tra giữa kì II đạt kết quả tốt, hôm nay các em sẽ đọc bài văn Chiếc lá. Dựa va ... làm trên.
- GV nhậ xét chốt ý đúng: Câu 3: Ý a: Hãy biết quý trọng những người bình thường. 
- HS đọc yêu cầu câu 4: Tương tự.
- GV nhận xét chốt ý đúng: câu4: Ý c: Cả chim sâu và chiếc lá .
Câu 5 : Ý c :Nhỏ bé. 
Câu 6 : ý c : Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.
Câu 7: Ý c: Có cả ba kiểu câu kể Ai làm gì ?, Ai thế nào?, Ai là gì ?.
Câu 8: Ý b: Cuộc đời tôi .
2/ - Nhận xét tiết học.
HS về ôn lại các bài tập.
*******************************
Thø n¨m ngµy 24 th¸ng 3 n¨m 2011
TËp lµm v¨n
 TIẾT 6
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gí?). 
 Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu keer; 1 tờ phiếu viết sẵn đoạn văn bài tập 2 .
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động : HS hát vui.
2. Dạy bài mới 
 GV giới thiệu bài.
 * Hướng dẫn ôn tập.
 Bài tập 1 : 
Yêu cầu HS đọc bài tập.
GV phát giấy khổ to cho các nhóm làm bài. 
 Các nhóm thảo luận và làm bài. 
 Đại diện nhóm lên dán kết quả thảo luận trên bảng GV chốt lại và ghi điểm .
 * Câu kể Ai làm gì :
 + CN trả lời câu hỏi : Ai ( con gì ) ?
 + VN trả lời câu hỏi : Làm gì ?
 + VN là ĐT, cụm ĐT
Ví dụ : Các cụ già nhặt cỏ đốt lá.
 *Câu kể Ai thế nào?
 + CN trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì,con gì ) ?
 + VN trả lời câu hỏi : Thế nào?
 + VN là TT,ø ĐT, cụm TT , cụm ĐT.
Ví dụ : Bên đường,cây cối xanh um.
 *Câu kể Ai là gì ?
 + CN trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì,con gì ) ?
 + VN trả lời câu hỏi : Là gì ?
 + VN là DT, cụm DT.
 Ví dụ : Hồng Vân là HS lớp 4A.
 Bài 2 : HS làm việc cá nhân.
 Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
Câu 1 : Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. ( Kiểu câu Ai là gì ? - Giới thiệu nhân vật “tôi”.
 Câu 2 : Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất , khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một.( Kiểu câu : Ai làm gì ?- Kể các hoạt động của nhân vật “tôi”.
 Câu 3 : Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. ( Kiểu câu : Ai thế nào ?- Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông ).
 Bài tập 3 : HS làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học. 
 Chuẩn bị giờ sau làm kiểm tra.
*******************************
To¸n
Toán LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU 
 Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động : HS hát tập thể .
2. Kiểm tra bài cũ :
Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” thực hiện mấy bước ?
3. Dạy bài mới :
 Bài 1 : Yêu cầu HS nêu các bước giải, tóm tắt đề bài bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải. 
 Giải 
 Ta có sơ đồ :
 Số bé :
 Số lớn :
 Theo sơ đồ, Tổng số phần bằng nhau là :
 3 + 8 = 11 ( phần )
 Số bé là :
 198 : 11 x 3 = 54
 Số lớn là :
 198 - 54 = 144
 Đáp số : Số bé : 54
 Số lớn : 144
 Bài 2 :HS làm theo nhóm.
 Bài giải
 Ta có sơ đồ :
 Số cam : 280 quả
 Số quýt: 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
2 + 5 = 7 ( phần )
Số quả cam đã bán là :
280 : 7 x 2 = 80 (quả )
Số quả quýt đã bán là :
280 - 80 = 200 ( quả )
Đáp số : Cam : 80 quả
Quýt : 200 quả
 Bài 3 : HS làm theo nhóm .
Giải
Tổng số học sinh cả hai lớp là :
34 + 32 = 66 ( học sinh )
Số cây mỗi học sinh trồng là :
330 : 66 = 5 ( cây )
Số cây lớp 4A trồng là :
5 x 34 = 170 ( cây )
Số cây lớp 4B trồng là :
5 x 32 = 160 ( cây ) 
 Đáp số : 4A : 170 cây.
 4B : 160 cây.
 Bài 4 : Hướng dẫn HS làm vào vở.
 3. Củng cố, dặn dò :
 Nhận xét tiết học .
LuyƯn tõ vµ c©u
TIẾT 6
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gí?). 
 Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu keer; 1 tờ phiếu viết sẵn đoạn văn bài tập 2 .
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động : HS hát vui.
2. Dạy bài mới 
 GV giới thiệu bài.
 * Hướng dẫn ôn tập.
 Bài tập 1 : 
Yêu cầu HS đọc bài tập.
GV phát giấy khổ to cho các nhóm làm bài. 
 Các nhóm thảo luận và làm bài. 
 Đại diện nhóm lên dán kết quả thảo luận trên bảng GV chốt lại và ghi điểm .
 * Câu kể Ai làm gì :
 + CN trả lời câu hỏi : Ai ( con gì ) ?
 + VN trả lời câu hỏi : Làm gì ?
 + VN là ĐT, cụm ĐT
Ví dụ : Các cụ già nhặt cỏ đốt lá.
 *Câu kể Ai thế nào?
 + CN trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì,con gì ) ?
 + VN trả lời câu hỏi : Thế nào?
 + VN là TT,ø ĐT, cụm TT , cụm ĐT.
Ví dụ : Bên đường,cây cối xanh um.
 *Câu kể Ai là gì ?
 + CN trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì,con gì ) ?
 + VN trả lời câu hỏi : Là gì ?
 + VN là DT, cụm DT.
 Ví dụ : Hồng Vân là HS lớp 4A.
 Bài 2 : HS làm việc cá nhân.
 Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
Câu 1 : Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. ( Kiểu câu Ai là gì ? - Giới thiệu nhân vật “tôi”.
 Câu 2 : Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất , khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một.( Kiểu câu : Ai làm gì ?- Kể các hoạt động của nhân vật “tôi”.
 Câu 3 : Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. ( Kiểu câu : Ai thế nào ?- Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông ).
 Bài tập 3 : HS làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học. 
 Chuẩn bị giờ sau làm kiểm tra.
*******************************
§Þa lÝ
 NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. MỤC TIÊU
 Học xong bài này HS biết :
 - Giải thích được : dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất( đất canh tác , nguồn nước sông, biển).
 - Trình bày được một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
 - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Bản đồ dân cư Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động : HS hát vui.
2. Dạy bài mới :
 * Dân cư tập trung đông đúc :
 Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
 GV cho HS quan sát bản đồ dân cư Việt Nam , so sánh số dân ở các miền để rút ra nhận xét : Miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. So với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây ít hơn.
 Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 và nêu nhận xét về trang phục của phụ nữ Chăm và phụ nữ Kinh ? ( Phụ nữ kinh mặc áo dài, cổ cao ; phụ nữ Chăm mặc áo, váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu ).
 * Hoạt động sản xuất của người dân :
 Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp.
Bước 1 :
 HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 cho biết tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh .
 + Trồng trọt : trồng lúa, mía.
 + Chăn nuôi : gia súc ( bò )
 + Nuôi , đánh bắt thuỷ sản : đánh bắt cá, nuôi tôm.
 + Ngành khác : Làm muối.
 Gọi HS đọc lại .
 GV : Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung đa số thuộc ngành nông- ngư nghiệp.
 Bước 2 : HS đọc bảng Tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất.
 Gọi 4 HS thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất và đièu kiện để sản xuất từng ngành.
 3. Củng cố, dặn dò :
 Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc ơÛ đồng bằng duyên hải miền Trung ?
Kể tên các dân tộc sống tập trung ở Û đồng bằng duyên hải miền Trung ?
GV kết luận : Mặc dù thiên nhiên thường gây lũ lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác.
 GV nhận xét tiết học.
*******************************
Thø s¸u ngµy 25 th¸ng 3 n¨m 2011
To¸n
Toán LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU 
 Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động : HS hát tập thể .
2. Kiểm tra bài cũ :
Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” thực hiện mấy bước ?
3. Dạy bài mới :
 Bài 1 : Yêu cầu HS nêu các bước giải, tóm tắt đề bài bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải. 
 Giải 
 Ta có sơ đồ :
 Số bé :
 Số lớn :
 Theo sơ đồ, Tổng số phần bằng nhau là :
 3 + 8 = 11 ( phần )
 Số bé là :
 198 : 11 x 3 = 54
 Số lớn là :
 198 - 54 = 144
 Đáp số : Số bé : 54
 Số lớn : 144
 Bài 2 :HS làm theo nhóm.
 Bài giải
 Ta có sơ đồ :
 Số cam : 280 quả
 Số quýt: 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
2 + 5 = 7 ( phần )
Số quả cam đã bán là :
280 : 7 x 2 = 80 (quả )
Số quả quýt đã bán là :
280 - 80 = 200 ( quả )
Đáp số : Cam : 80 quả
Quýt : 200 quả
 Bài 3 : HS làm theo nhóm .
Giải
Tổng số học sinh cả hai lớp là :
34 + 32 = 66 ( học sinh )
Số cây mỗi học sinh trồng là :
330 : 66 = 5 ( cây )
Số cây lớp 4A trồng là :
5 x 34 = 170 ( cây )
Số cây lớp 4B trồng là :
5 x 32 = 160 ( cây ) 
 Đáp số : 4A : 170 cây.
 4B : 160 cây.
 Bài 4 : Hướng dẫn HS làm vào vở.
 3. Củng cố, dặn dò :
 Nhận xét tiết học .
*******************************
KÜ thuËt
Lắp cái đu 
*******************************
TËp lµm v¨n
 KIỂM TRA CHÍNH TẢ- TẬP LÀM VĂN
*******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_1_tuan_28_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_chuan.doc