Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 10 - GV: Nguyễn Bá Hồng - Trường tiểu học Giai Xuân

Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 10 - GV: Nguyễn Bá Hồng - Trường tiểu học Giai Xuân

khoa học:

ôn tập: con người và sức khoẻ (tt)

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Sự trao đổi chất của cở thể người với môi trường.

- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.

- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.

- Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng được đuối nước.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Các hình trong SGK.

- Các phiếu câu hỏi ôn tập.

- Phiếu ghi tên các món ăn.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 12 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 10 - GV: Nguyễn Bá Hồng - Trường tiểu học Giai Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10: Thø hai ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2009
khoa häc: 
«n tËp: con ng­êi vµ søc khoỴ (tt)
I. Mơc tiªu: Giúp HS:
- Sự trao đổi chất của cở thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng được đuối nước.
II. §å dïng d¹y - häc:
- Các hình trong SGK.
- Các phiếu câu hỏi ôn tập.
- Phiếu ghi tên các món ăn.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS.
- Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn của một bữa ăn cân đối.
- Tổ chức kiểm tra đánh giá.
+ Bữa ăn của bạn đã cân đối chưa? Đảm bảo sự phối hợp đã thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
-Thu phiếu nhận xét chung.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
HĐ 1: “Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí” 
- Tổ chức HD thảo luận nhóm.
- Em hãy sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình và thức ăn đã sưu tầm được để trình bày một bữa ăn ngon và bổ?
HĐ 2: Thực hành: ghi lại và trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí ở Bộ Y Tế.
- Gọi HS nêu phần thực hành 
- Làm thế nào để bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?
- Yêu cầu mở sách trang 40 và thực hiện theo yêu cầu SGK.
- Theo dõi , nhận xét , bổ sung .
-Gọi HS nhắc lại .
3. Củng cố -dặn dò.
- Nêu nội dung ôn tập ?
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về học thuộc bài
- Để phiếu lên bàn, tổ trưởng báo các kết quả chuẩn bị của các thành viên.
- 1HS nhắc lại.
-Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét đánh giá chế độ ăn uống của bạn.
- Lắng nghe.
- Hình thành nhóm.
- Nhận nhiệm vụ và thảo luận.
- Các nhóm dán kết quả và trình bày giải thích cách chọn và sắp xếp của mình.
- Lớp nhận xét.
- 2-HS đọc yêu cầu 
- Làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày kết quả.
- 2-3 nhắc lại 
- 1 ,2 em nêu.
- Về thực hiện .
lÞch Sư:
Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m l­ỵc tèng lÇn thø nhÊt
( Năm 938 )
I. Mơc tiªu: Sau bài học HS :
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 938) do Lê Hoàn chỉ huy:
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầucủa đất nước và hợp với lòng dân.
+ Tường thuật (sử dụng lược đồ)ngắn gọn diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là đội quân chỉ huy nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Dinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống xâm lược, Thái hậu họ Dương đã tôn ông lên ngôi Hoàn đế (Nhà Tiền Lê). Oâng chỉ huy cuộc kháng chiến chông quân Tống thắng lợi. 
ii. ®å dïng - d¹y häc:
-Một số loại bản đồ phù hợp với nội dung bài học.
Phiếu học tập của HS.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài trước.
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài :
HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK đoạn: Năm 979  sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”
- Phát phiếu trắc nhiệm. Yêu cầu HS làm việc trê phiếu .
- Hãy tóm tắt tình hình nước ta khi quân tống xâm lược?
- Bằng chức nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi rất được nhân dân ủng hộ?
- Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì?
- Triều Đại của ông được gọi là triều gì?
-Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?
- KL: 
- HĐ 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. 
- Gọi 1 HS đọc mục 2 SGK
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Treo lược đồ:
- Nêu yêu cầu thảo luận .
- Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
- Quân Tống tiến vào nươc ta theo những đường nào?
- Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc?
- Kể lại 2 trận đánh lớn giữ quân ta và quân Tống.
- Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?
-Nhận xét, bổ sung. 
-Tuyên dương những em kể ,nắm ND tốt 
HĐ 3: Ý nghĩa 
Làm việc theo cặp.
* Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với l.sử dân tộc ta?
3. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại ND bài học ?
- Gọi HS đọc phần in đậm SGK
- Nhận xét tiết học.
- 3HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV.
-Nhận xét bổ sung.
- 2 HS nhắc lại tên bài học.
- 1HS đọc yêu cầu SGK trang 24
Cả lớp theo dõi .
- Nhận phiếu và làm bài cá nhân t.phiếu .
- Làm bài vào phiếu bài tập
- Trình bày kết quả.
- Đinh Bộ Lĩnh là con trai của Đinh Liễu 
- Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, quân sĩ tung hô “vạn tuế”
- Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng là Hoàn Đế, 
-Được gọi là Tiền Lê.
- Lãnh đạo nhân dân ta chống quân xâm lược Tống.
-Nghe-Nắm nội dung
- 1 em đọc mơc 2 lớp theo dõi .
- Hình t.nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
- Quan sát và cùng xây dựng diễn biến.
- Trình bày kết quả thảo luận và chỉ vào lược đồ (Mỗi HS trình bày một ý).
- Năm 981 quân Tống kéo quân sang xâm lược nước ta.
- Chúng tiến vào nước ta theo hai con đường: 
- Lê Hoàn chia quân thành 2 cánh, sau đó cho quân chặn đánh giặc ở 
- 2 HS kể.Cả lớp theo dõi , nhận xét .
- Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Trao đổi theo cặp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống 
- 2 HS nêu.
- 2,3 em đọc . Cả lớp theo dõi .
- Một HS đọc phần ghi nhớ
thĨ dơc: 
®éng t¸c toµn th©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
trß ch¬I “con cãc lµ cËu «ng trêi”
I. Mơc tiªu:
1.KiÕn thøc: - ¤n 5 ®t ®· häc cđa bµi TDPTC.	
 - Häc ®t toµn th©n 
 - Ch¬i trß ch¬i “Con cãc lµ cËu «ng trêi”.
2. kü n¨ng: - HS thùc hiƯn ®éng t¸c cđa bµ TDPTC t­¬ng ®èi chÝnh x¸c, ®Ịu ®Đp.
 - HS tham gia trß ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng.
 3. Th¸i ®é: - Gi¸o dơc HS n©ng cao ý thøc trong giê häc, s«i nỉi trong giê häc.
II. §Þa ®iĨm - ph­¬ng tiƯn:
 1. §Þa ®iĨm : S©n tr­êng, vƯ sinh s¹ch sÏ.
2.Ph­¬ng tiƯn: - GV : 1 cßi,tranh ®t §iỊu hßa.
HS : Trang phơc gän gµng. 
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1. PhÇn më ®Çu: 6 - 10'
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- HS ch¹y nhĐ nhµng quanh s©n sau ®ã ®i th­êng hÝt thë s©u.
*KiĨm tra bµi cị. 
TËp hỵp líp
▲
— — — — —
— — — — —
— — — — —
 Ï ▲ Ỵ
2. PhÇn c¬ b¶n: 18 - 22'
a. Bµi thĨ dơc PTC.
- ¤n 7 ®t ®· häc.
- Häc ®t §iỊu hßa.
+ GV nªu tªn ®t, lµm mÉu, ph©n tÝch ®t.
+ HS thùc hiƯn.
+ HS quan s¸t tranh, nhËn xÐt.
+ Chia nhãm tËp luyƯn.
+ Tr×nh diƠn ®tgi÷a c¸c tỉ.
* ¤n bµi thĨ dơc PTC 
b. Trß ch¬i vËn ®éng.
- Ch¬i trß ch¬i “Con cãc lµ cËu «ng trêi”.
+ GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i vµ cho HS ch¬i. 
▲
— — — — —
— — — — —
— — — — —
— — — — —
— — — — — 
3. PhÇn kÕt thĩc: 4 - 6'
- HS cĩi th¶ láng.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc, giao bµ vỊ nhµ. 
▲
— — — — —
— — — — —
— — — — —
An toµn giao th«ng: 
VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
I. mơc tiªu:
1. Kiến thức:
 - HS hiểu được ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thơng.
2. Kĩ năng
 HS biết nhận biết được các loại cọc tiêu, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi cĩ vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng qui định
3. Thái độ
 Khi đi đường luơn quan sát đến mọi tín hiệu giao thơng để chấp hành đúng luật giao thơng đường bộ và đảm bảo an tồn giao thơng.
II. chuÈn bÞ:
1. Giáo viên
 - 7 phong bì dày, trong mỗi phong bì là 1 biển báo hiệu ở bài 1
 - Các biển báo hiệu đã học ở bài 1
 - Một số hình ảnh bổ sung cho sách giáo khoa về vạch kẻ đường cọc tiêu, rào chắn, các hình ảnh kết hợp cĩ vạch kẻ đường, rào chắn và biển báo, vạch kẻ đường cọc tiêu và biển báo, ở một ngã tư cĩ cả đền hiệu, biển báo vạch kẻ đường, cọc rào chắn.
 - Phiếu học tập
2. Học sinh
Quan sát những nơi cĩ vạch kẻ đường, tìm hiểu xem cĩ những vạch kẻ đường nào
III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh:
HĐ 1: Ơn bài cũ và giới thiệu bài mới
Tiến hành:
Giáo viên giới thiệu trị chơi, cách chơi và điều khiển trị chơi.
Cơ cĩ 1 tập phong bì cĩ các thư cĩ nội dung là các lệnh truyền đi cho các trạm giao thơng
- Quản ca cho cả lớp hát lần lượt các bài hát vui. HS vừa hát vừa chuyển tay tập phong bì. Khi cĩ lệnh “dừng” tất cả phải dừng hát và dừng chuyền tay. HS đang cĩ tập phong bì trong tay, rút chọn một bì và đọc tên của biển báo, và nĩi điều phải làm theo nội dung và hiệu lệnh của biển báo. Cuộc chơi đến hết tập phong bì.
HĐ 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường
Tiến hành:
- GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời
+ Những ai nhìn thấy vạch kẻ trên đường?
+ Em nào cĩ thể mơ tả ( Chỉ trên hình nếu cĩ) các lọa vạch kể trên đường em đã nhìn thấy (vị trí hình dạng, màu sắc)
+ Em nào biết người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì ? ( Để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại )
- GV giải thích các dạng vạch kẻ, ý nghĩa một số vạch kẻ đường. HS cần biết:
 Vạch đi bộ qua đường, vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thơ sơ, vạch liền, vạch đứt đoạn, vạch phân chia làn đường cho các loại xe, mũi tên chỉ hướng đi cho xe
HĐ 3: Tìm hiểu cọc tiêu, rào chắn
Tiến hành:
1. Cọc tiêu
GV đưa tranh (ảnh) cọc tiêu trên đường. Giải thích từ cọc tiêu.
- GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang cĩ trên đường (dùng bản vẽ hoặc tranh ảnh to)
Cọc tiêu cĩ tác dụng gì trong giao thơng?
2. Rào chắn
Rào chắn để ngăn khơng cho người và xe qua lại
Cĩ 2 loại rào chắn:
+ Rào chắn cố định (những nơi đường thắt hẹp, đường cấm, đường cụt)
+ Rào chắn di động (cĩ thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra đẩy vào)
HĐ 4. Kiểm tra hiểu biết
- GV phát phiếu học tập và giải thích qua nhiệm vụ của học sinh
1. Kẻ nối giữa 2 nhĩm (1) và (2) sao cho đúng nội dungBao gồm cả các vạch kẻ, mũi tên và các chữ viết trên đường để hướng dẫn các xe cộ đi đúng đường
Mục đích khơng cho người và xe qua lại
Thường được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm c ... o nguyên Lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ,có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
- Chỉ được vị trí của thành phốá Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).
ii. ®å dïng d¹y - häc:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về TP Đà Lạt
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Bài cũ:
- Em hãy trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Giới thiệu vị trí thành phố trên bản đồ.
HĐ1: Thành phố nổi tiếng vè rừng thông và thác nước
- Gọi HS đọc mục 1 SGK
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, mục 1 trong SGK trả lời các câu hỏi sau:
+ Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn?
+ Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt?
KL: Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp. Khí hậu mát mẻ
HĐ 2: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát.
- Gọi HS đọc mục 2 SGK/95.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi:
+ Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi nghỉ mát?
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
- Gọi đại diện nhóm m×nh bày kết quả làm việc 
- GV sữa chữa, giúp các em hoàn thiện. KL: Có khí hậu mát mẻ, có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp nên ĐL được coi là nơi du lịch lí tưởng.
HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
-Làm việc cá nhân
- Gọi HS đọc mục 3 SGK.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
+ Tại sao ĐL được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt?
+ Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh?
- Nhận xét , bổ sung rút ra kết luận 
- Đà Lạt là một thành phố nổi tiếng về tiềm năng du lịch và là cái nôi cung cấp nhiều rau, hoa, quả quý cho chúng ta
- Tổng kết bài xác lập mối quan hệ địa hình khí hậu, thiên nhiên.
- Gọi HS đọc phần in đậm SGK
- Gọi học sinh lên bảng nêu lại toàn bộ những nét tiêu biểu của TP ĐL.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét chung giờ học
-2HS lên bảng trình bày
-Lớp nhận xét
- Nhắc lại .
-1HS đọc . Cả lớp theo dõi .
- Tìm hiểu bài qua thảo luận N2
- HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi. 
- HS thi trả lời trước lớp.
+ Ở cao nguyên Lâm Viên.
+ Quanh năm mát mẻ 
+ Độ cao: 1500m so với mặt biển . Khí hậu trở nên mát mẻ 
+ Hồ Xuân Hương, thác Cam Ly,
- Cả lớp cùng nhận xét để hoàn thiện câu trả lời cho bạn.
- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi .
Quan sát tranh SGK 
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 
+ có nhiều cảnh đẹp , khí hậy quanh năm mát mẻ .
+ Nhiều khách sạn , sângôn,biệt thự,vời nhiều kiến trúc khác nhau.
- Đại diện nhóm trả lời trước lớp
- Cả lớp cùng bổ sung ý kiến
- Nhắc lại.
- 2 HS đọc .
- Suy nghĩ , dựa vào vốn h.biết để trả lời 
- Vì khí hậu Đà Lạt mát nên rất thuận tiện cho việc trồng các loại rau quả
- HS nêu: bắp cải , súp lơ, cà chua , dâu tây,
- Vì khí hậu ở đây mát mẻ quanh năm.
- HS nhận xét , bổ sung 
- Nhắc lại .
- Nghe , xác lập được mối quan hệ .
- 2, 3 em đọc to, cả lớp theo dõi , ghi nhớ.
- 1HS nêu
- HS dựa vào lược đồ để nêu
kÜ thuËt:
kh©u viỊn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mịi kh©u ®ét th­a
(Tiết 1) 
i. mơc tiªu:
- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
ii. ®å dïng d¹y - häc:
- Một số sản phẩm năm trước.
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền ...
- Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải, len hoặc sợi khác màu,....
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chấm một số bài của tuần trước.
- Kiểm tra một số dụng cụ của HS.
2.Bài mới.
- Giới thiệu bài.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu mẫu và HD quan sát.
- Mép vải được gấp mấy lần?
- Đường gấp được gấp ở mặt nào của mép vải?
-Được khâu bằng mũi khâu nào?
-Đường khâu được thực hiện ở mặt nào của vải?
-Nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.
- Yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4.
- Nêu các bước thực hiện.
- Nhận xét.
- Yêu cầu.
- Nhận xét nhắc lại.
- Nhận xét HD thao tác khâu được thực hiện ở mặt trái ...
HĐ 3: Thực hành nháp.
- Yêu cầu kẻ đường vạch dấu và gấp.
3. Cũng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
- Đưa ra sản phẩm của giờ trước.
- Tự kiểm tra dụng cụ và bổ xung nếu thiếu.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát và nhận xét:
- Mép vải được gấp hai lần.
- Nêu:
- Nêu:
- Nêu:
- Nghe.
- Quan sát hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi.
- 2HS nhắc lại các bước thực hiện đường gấp mép vải 
- 2HS thực hiện thao tác mẫu
- Quan sát hình 3, 4 nêu thao tác khâu viền đường gấp khúc.
- 2 HS thực hành mẫu.
- Thực hành vạch, và gấp theo yêu cầu.
 Thø t­ ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2009
thĨ dơc: 
 «n 5 ®éng t¸c ®· häc cđa bµi thĨ dơc
 ph¸t triĨn chung – trß ch¬I “nh¶y « tiÕp søc”
I. Mơc tiªu:	
1.KiÕn thøc: - ¤n 5 ®t ®· häc cđa bµi TDPTC.
 - Ch¬i trß ch¬i “Chim vỊ tỉ”.
 - Trß ch¬i “ Nh¶y « tiÕp søc”
2.kü n¨ng: - HS thùc hiƯn ®éng t¸c cđa bµi TDPTC t­¬ng ®èi chÝnh x¸c, ®Ịu ®Đp.
 - HS tham gia trß ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng.
 3. Th¸i ®é: - Gi¸o dơc HS n©ng cao ý thøc trong giê häc, s«i nỉi trong giê häc.
II. §Þa ®iĨm - ph­¬ng tiƯn:
 1. §Þa ®iĨm : S©n tr­êng, vƯ sinh s¹ch sÏ.
2.Ph­¬ng tiƯn: HS : Trang phơc gän gµng. 
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1. PhÇn më ®Çu: 4 - 6'
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- HS ch¹y nhĐ nhµng quanh s©n sau ®ã ®i th­êng hÝt thë s©u.
*KiĨm tra bµi cị. 
TËp hỵp líp
▲
— — — — —
— — — — —
— — — — —
 Ï ▲ Ỵ
2. PhÇn c¬ b¶n: 18 - 22'
a.Bµi thĨ dơc PTC.
- ¤n 5 ®t ®· häc.
+ Chia nhãm tËp luyƯn.
+ Tr×nh diƠn ®t gi÷a c¸c tỉ.
* ¤n bµi thĨ dơc PTC 
b. Trß ch¬i vËn ®éng.
- Ch¬i trß ch¬i “nh¶y « tiÕp søc”.
+ GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i vµ cho HS ch¬i.
	▲
— — — — —
— — — — —
— — — — —
3. PhÇn kÕt thĩc: 4 -6' 
- HS tËp th¶ láng.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc, giao bµ vỊ nhµ. 
▲
— — — — —
— — — — —
— — — — —
khoa häc:
n­íc cã tÝnh chÊt g× ?
i. mơc tiªu: HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
- Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát làm thí nghiệm để để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về một số ứng dụng về tính chất của nước trong đời sống: mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc cho khỏi ướt.
ii. ®å dïng d¹y - häc:
- Các hình trong SGK.
- GV chuẩn bị dụng cụ để làm thí nghiệm
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Kiểm tra:
- Nêu nội dung của chương: vật chất và năng lượng 
2. Bài mới : 
- Giới thiệu bài.
HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Gọi HS đọc ND mục 1 SGK
- Yêu cấu HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu thì nghiệm .
- Cho HS QS ba li đựng ba loại nước: cốc nước lộc, cốc sữa, cốc nước chè
 - Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? -Mùi vị của các loại nước trong cốc?
- Đại diện các nhóm trình bày
- các nhóm khác bổ sung cho bạn mình. 
KL: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
HĐ 2:Phát hiện hình dạng của nước
- Gọi 5HS đọc mục 2 SGK
- Yêu cầu các nhóm đưa những dụng cụ đã chuẩn bị cho TN
- HD HS làm thí nghiệm
+ Nước có hình dạng nhất định không?
Yêu câu các nhóm nêu kết quả thí nghiệm .
KL: Nước không có hình dạnh nhất định
HĐ3: Tìm hiểu nước chảy như thế nào?
- Gọi HS đọc mục 3 và yêu cầu .
- Kiểm tra các vật làm thí nghiệm
- HD HS làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm .
- Gọi HS nêu kết quả thí nghệm .
KL: Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
HĐ 4: Phát hiện tính chất thấm hoặc không thấm với một số vật và hoà tan hoặc không tan một số chất
- GV nêu mục 4 SGK
- GV làm thí nghiệm: Đổ nước váo túi ni long; nhúng một miếng vải vào chậu nước
- Bỏ một ít đường vào nước và khuấy đều.
- Yêu cầu HS tính chất của nước qua thí nghiệm.
- Nhận xét các kết luận của HS.
KL: Nước thấm qua một số vật , làm tan một số chất .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại tên , ND bài học ?
- Gọi HS đọc mục : Bạn cần biết 
- Dặn vê học , ôn lại bài .
- Nhận xét chung giờ học
- Theo dõi
- 2 HS đọc 
- Thảo luận theo N4
- Hệ thống các kiến thức vừa tìm hiểu vào bảng
-Đại diện nhóm trình bày .
Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- 2 HS nhắc lại .
- 2HS đọc .
Đưa các dụng cụ theo yêu cầu thí nghiệm .
- Các nhóm làm TN theo sự hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi sau khi đã thực hiện thí nghiệm.
- Các nhóm nhận xét , bổ sung
- 2HS nhắc lại .
- 2 HS đọc .
- Lấy các dụng cụ thí nghệm theo yêu cầu 
- Thực hiện theo các bước HD 
- Các nhóm nêu kết luận của mình.
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - 2HS nhắc lại .
- 2 HS nhắc lại 
- Quan sát -Nhân xét các hiện tượng
- Kết luận: nước thấm qua một số vật, làm ta một số chất
- HS nêu
- Một vài HS nhắc lại .
- 3 HS nêu.
- Một HS đọc .Cả lớp theo dõi 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 Lop 4 Hong KhoaSuDia CKT.doc