Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

THKT: KĨ THUẬT

THỰC HÀNH: THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- HS thực hành cách thêu móc xích trên giấy.

- Thêu được các mũi thêu móc xích.

- HS hứng thú học thêu.

II. Đồ dùng dạy - học:

- VBT

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn: 13/11/2010
Giảng: Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010
Luyện T.Việt
Luyện tập về tính từ
I. Mục tiờu:
- HS nắm chắc một số cách biểu hiện mức độ cuẩ đặc điểm, tính chất của sự vật, ...
- Biết sử dụng từ ngữ để biểu mức độ của đặc điểm, tính chất.
II. Đồ dựng dạy học 
 - HS: Vở ô li	
 - GV: Nội dung bài.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Thực hành: 35’
Bài tập 1: Tìm những từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất trong đoạn văn sau
 “Màu lúa chín dưới đồng vàng xộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi”.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Gv chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: Hãy tìm các từ ngữ miêu tả mức độ đặc điểm tính chất của các từ sau: 
xanh; bé; buồn
? Nêu các cách để biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất?
- Y/c HS làm theo nhóm
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
- GV+HS nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt lời giải đúng
Bài tập 3: đặt câu với từ em vừa tìm được ở bài tập 2
- Gv chia nhóm cho HS thi đặt câu tiếp sức.
- Gv kết hợp củng cố lại cấu tạo câu.
2. Củng cố – Dặn dò: 5’
- Gv chốt lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- HS đọc bài 
- HS làm bài cá nhân.
- 3-4 HS đọc bài làm của mình.
- HS khác nhận xét, bổ sung:
+ xộm, hoe, lịm, ối, tươi.
- HS đọc yêu cầu bài
- Nêu các cách biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất.
- HS làm bài theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả:
* Xanh:
+C1: Tạo ra từ ghép, từ láy với tính từ đã cho: xanh xanh, xanh non, xanh mướt, ...
+C2: Thêm từ rất, quá, lắm vào trước hoặc sau tính từ: rất xanh, xanh quá, xanh lắm, quá xanh, ...
+C3: Tạo ra phép so sánh: xanh hơn, xanh nhất, xanh như..., ...
- Tương tự với các từ bé, buồn.
- HS tiếp nối nhau đọc các câu của mình.
THKT: kĩ thuật
Thực hành: Thêu móc xích (Tiết 1) 
I. Mục tiêu:
- HS thực hành cách thêu móc xích trên giấy. 
- Thêu được các mũi thêu móc xích. 
- HS hứng thú học thêu. 	
II. Đồ dùng dạy - học:
- VBT
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Củng cố thao tác kĩ thuật: 5’
+ Em hãy nêu cách vạch dấu đường thêu? 
+ So sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn và cách vạch dấu các đường khâu đã học?
- GV nhận xét, củng cố các bước:
 + Bước 1: Vạch dấu đường thêu. 
 + Bước 2: Thêu các mũi. 
2. HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải: 25’
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của HS.
- GV hướng dẫn thao tác thêu, cho HS vạch dấu đường thêu.
- Gọi HS lên thực hiện thao tác thêu.
- Nhận xét thao tác HS.
* Lưu ý:
+ Khâu theo chiều từ phải sang trái.
+ Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”.
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
+ Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu.
- Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li.
3. Củng cố - dặn dò: 3’
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài: Cắt, khâu túi rút dây. 
- 2 HS trình bày. 
- Lớp theo dõi, nx. 
- Lắng nghe
- HS tự vạch dấu đường thêu 
- 2 HS thực hiện thao tác thêulại mũi, nút chỉ cuối đường thêu.
- Lớp nx.
- Lớp thực hành thêu móc xích.
- Theo dõi. 
- Ghi đầu bài. 
Ngày soạn: 15/11/2010
Giảng: Thứ 4 ngày 17 tháng 11 năm 2010
thKt: địa lí
thực hành: đồng bằng Bắc bộ
I. Mục tiêu:
HS chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Việt Nam; Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ; Biết vận dụng để làm tốt các bài tập mà GV giao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Củng cố kiến thức: 10’
? Đb Bắc Bộ đã được hình thành như thế nào?
? Đb có diện tích là bao nhiêu km vuông, có đặc điểm gì về diện tích? Lớn thứ mấy nước ta?
? Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì?
? Sông Hồng có đặc điểm gì?
? Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
? Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào?
? Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê để làm gì?
? Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
? Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
- Gv nx, đánh giá.
2. Luyện tập: 25’
Bài 1
a) Soõng naứo sau ủaõy noỏi hai soõng Hoàng vaứ Thaựi Bỡnh:
A. Soõng ẹaựy
B. Soõng ẹuoỏng
C. Soõng Caàu
D. Soõng Chaỷy
b) Thaứnh phoỏ naứo sau ủaõy khoõng naốm ụỷ ủoàng baống Baộc Boọ:
A. Haứ Noọi
B. Haỷi Phoứng
C. Thaựi Nguyeõn 
D. Vieọt Trỡ
- GV nx, choỏt kq ủuựng.
Bài 2
 ẹieàn tửứ ngửừ vaứo choó troỏng cho phuứ hụùp:
 ẹoàng baống Baộc Boọ coự daùng ...(1), vụựi ủổnh ụỷ...(2) vaứ ủaựy laứ ...(3), do con soõng...(4) vaứ soõng...(5) boài daộp.
 Laứ ủoàng baống lụựn...(6) cuỷa nửụực ta, dieọn tớch khoaỷng 15 000 km. ẹũa hỡnh...(7) vaứ ủang tieỏp tuùc...(8) ra bieồn.
- Y/c HS laứm baứi caự nhaõn.
- Nx, chửừa baứi.
3. Cuỷng coỏ – daởn doứ : 5’
- Heọ thoỏng noọi dung baứi.
- Nx tieõt hoùc, daởn doứ HS.
- 5- 6 HS nối tiếp chỉ trờn bản đồ và trả lời.
- Nx, bổ sung
- Lớp làm vở. 1 em lờn bảng. 
- Nhận xột, chữa bài.
- Đỏp ỏn: 
a) B. Soõng ẹuoỏng
b) C. Thaựi Nguyeõn 
- Học sinh nhắc lại yờu cầu
- Học sinh làm cỏ nhõn, chữa miệng.
- Đỏp ỏn: 
(1). hỡnh tam giaực
(2). Vieọt Trỡ
(3). ủửụứng bụứ bieồn
(4). Hoàng
(5). Thaựi Bỡnh
(6). thửự hai
(7). Baống phaỳng
(8). mụỷ roọng
- HS laộng nghe.
- Ghi nhụự
Ngày soạn: 16/11/2010
Giảng: Thứ 5 ngày 18 tháng 11 năm 2010
Luyện toán
Luyện tập nhân với số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp học sinh luyện cách nhân với số có ba chữ số
- Bồi dưỡng HS tìm cách nhân khác, rút gọn, cách tính thuận tiện trong khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy - học:
- HS: Vở ô li	
- GV: Nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn kiến thức: 5’ 
- Nêu các bước nhân với số có hai chữ số?
- Khi nhân với số có hai chữ số ta cần chú ý gì?
- Muốn nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 ta làm thế nào?
2. Thực hành: 32’
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Gv cho HS làm bài
a. 268 235 =? 475 205 =?
b. 324 250 =? 309 307 =?
- Gọi Hs lên bảng làm – Lớp làm bài tập vào vở.
- Gọi HS nhận xét, sửa cách đặt tính, chữa bài.
+ Nêu các bước nhân với số có ba chữ số? 
Khi nhân ta cần lưu ý gì?
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
- Gv hướng dẫn tương tự bài 1
- HS làm và trình bày cách làm.
- GV chữa bài, chốt lại cách nhân.
Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện
- Gv nêu yêu cầu
- HS làm bài 
- Chữa bài
+ Để tính thuận tiện em đã áp dụng tính chất nào của phép nhân ?
Bài tập 4: Tính diện tích hình vuông ABCD có cạnh bằng 350cm
- HS phân tích đề
- HS làm bài.
- GV thu chấm một số bài.
- Nhận xét, chữa bài kết hợp chốt lại cách tính diện tích hình vuông.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Gv chốt bài
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng làm.
- Trình bày cách làm.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
+ Chú ý khi viết tích riêng thứ hai và tích riêng thứ ba.
- HS làm bài và chữa bài.
 512 1712 1605
 768 428 535
256 856 1070
33792 91592 113955
2 39 5 =
312 16 + 302 4 =
76985 – 769 75 =
- 2 HS nờu
- HS đọc yêu cầu và làm bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
Thkt: lịch sử
cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược 
lần thứ hai (1075 – 1077)
I. Mục tiêu.
- Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai dưới thời Lý.
- Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giụựi thieọu baứi : (1') trực tiếp
2. Cuỷng coỏ kieỏn thửực : 15'
? Khi biết quân Tống đang xúc tiến chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ?
? Lý Thường Kiệt làm gì để chuẩn bị đánh giặc?
? Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào, do ai chỉ huy ?
? Nêu vị trí quân giặc và quân ta ?
? Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2 ?
? Vì sao nhân dân ta lại có thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy ?
- GV nx, ủaựnh giaự.
3. Luyeọn taọp : 15’
Bài 1
 ẹaựnh daỏu x vaứo oõ troỏng trửụực yự ủuựng:
a) Nhaứ Toỏng raựo rieỏt chuaồn bũ xaõm lửụùc nửụực ta laàn thửự hai vaứo naờm:
 Naờm 1010
 Naờm 981
x
 Naờm 1068
 b) Thửùc hieọn chuỷ trửụng ủaựnh giaởc cuỷa Lyự Thửụứng Kieọt, quaõn vaứ daõn nhaứ Lyự ủaừ:
 Khieõu khớch, nhửỷ nhaứ Toỏng sang xaõm lửụùc roài ủem quaõn ra ủaựnh. 
 Ngoài yeõn ủụùi giaởc sang xaõm lửụùc roài ủem quaõn ra ủaựnh.
x
 Baỏt ngụứ ủaựnh vaứo nụi taọp trung quaõn lửụng cuỷa nhaứ Toỏng ụỷ Ung Chaõu, Khaõm Chaõu, Lieõm Chaõu (Trung Quoỏc) roài ruựt veà.
- Y/c HS laứm baứi caự nhaõn.
- GV nx, choỏt kq ủuựng
Bài 2
 ẹieàn tửứ ngửừ vaứo choó troỏng cho phuứ hụùp:
 Lyự Thửụứng Kieọt chuỷ trửụng: “Ngoài yeõn ...(1) khoõng baống ủem quaõn...(2) ủeồ chaởn ...(3) cuỷa giaởc.
- GV nx, choỏt kq ủuựng.
4. Cuỷng coỏ – daởn doứ : 5’
- Heọ thoỏng noọi dung baứi.
- Nx tieõt hoùc, daởn doứ HS.
- 5-6 HS noỏi tieỏp traỷ lụứi.
- Lụựp nx, boồ sung.
- Lụựp laộng nghe.
- Lớp làm vở. 2 em lờn bảng. 
- HS nx, thống nhất kq đỳng.
- HS suy nghú ủieàn tửứ phuứ hụùp.
- 1 HS neõu kq, lụựp nx, boồ sung
- ẹaựp aựn: 
(1): ủụùi giaởc
(2): ủaựnh trửụực
(3): theỏ maùnh
- HS laộng nghe.
- Ghi nhụự

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_2_tuan_13_nam_hoc_2010_2011_ban_dep.doc