Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

THKT: ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ

I. Mục tiêu:

Củng cố và rèn kĩ năng:

- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

- Kính yêu ông bà cha mẹ.

II. Đồ dùng dạy - học:

- VBT

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Ngày soạn: 20/11/2010
Giảng: Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010
Luyện T.Việt
Thi kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiờu:
-Giúp học sinh chọn được câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần vượt khó. Biết kể chuyện với bạn và trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
- Khi kể: Lời kể chân thực, tự nhiên có kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
II. Đồ dựng dạy học 
 - HS: Vở ô li	
 - GV: Nội dung bài.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Đề bài: Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó.
+ Đề bài yêu cầu gì?
- Gv hướng dẫn hs kể .
+ Em kể về nội dung gì?
+ Kể câu chuyện gồm có mấy phần? Cấu tạo mỗi phần?
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý câu chuyện . (Chú ý cách sử dụng từ để xưng hô: Tôi).
- Gv nhận xét, tuyên dương HS có dàn ý tốt.
* Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- HS kể chuyện cá nhân
- HS dưới lớp nghe và đặt câu hỏi cho bạn kể
VD: Bạn hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể?
- HS kể đặt câu hỏi cho các bạn dưới lớp:
VD: Trong câu chuyện mình vừa kể, bạn thích nhất nhân vật nào? Vì sao?...
- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh, cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.
* Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về kể lại chuyện cho người thân nghe.
- 3 HS đọc đề bài và phân tích đề bài.
+ Tôi đã quyết tâm giải bài toán khó.
+ Tôi kể về lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp của bố tôi ngày nào.
+ .....................................
- HS lập dàn ý.
- Đọc dàn ý của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs kể chuyện theo cặp
- HS kể cá nhân trước lớp
- Hs tự đặt câu hỏi phát vấn bạn.
- HS cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể hay nhất.
- HS nghe.
THKT: Đạo Đức
Thực hành: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
I. Mục tiêu:
Củng cố và rèn kĩ năng:
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Kính yêu ông bà cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- VBT
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Kể những việc làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT: 30’
Bài 2
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
- Gv chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu nhóm 1 + 3 thảo luận tình huống 1. Nhóm 2 + 4 thảo luận tình huống 2.
- Mời các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Gv theo dõi, nhận xét.
- Gv hỏi những em đóng vai có việc làm thể hiện sự hiếu thảo:
+ Em cảm thấy như thế nào khi được đối xử như vậy ?
* Gv kết luận: Con cháu cần hiếu thảo, chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà, cha mẹ ốm đau.
Bài 3
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi làm bài tập VBT.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Gv khen ngợi những Hs đã biết hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ và nhắc hs học tập bạn.
Bài 4
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs trình bày các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Gv khuyến khích Hs học tập những tấm gương tốt.
* Kết luận: Ông bà cha mẹ có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Trong thời gian tới em sẽ làm gì để luôn thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
- Gv nhận xét tiết học.
- Vn vận dụng, thực hành tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trình bày. 
- Lớp theo dõi, nx. 
- Lắng nghe
Hoạt động nhóm
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs về vị trí nhóm, thảo luận đóng vai, diễn trong nhóm của mình.
- Các nhóm thể hiện trước lớp. Nhóm khác lên nhận xét.
- 2-3 Hs phát biểu.
- Hs lắng nghe
Hoạt động cặp đôi
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm việc cặp đôi.
- Đại diện 2 nhóm trình bày trước lớp.
Hoạt động cá nhân
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs trình bày.
+ Lớp nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- 2 Hs trả lời.
Ngày soạn: 22/11/2010
Giảng: Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2010
thKt: địa lí
thực hành: người dân đồng bằng Bắc bộ
I. Mục tiêu: HS biết:
- Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở Đồng Bằng Bắc Bộ. 
- Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Biết vận dụng để làm tốt các bài tập mà GV giao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Củng cố kiến thức: 15’
+ Đồng bằng Bắc bộ là nơi đông dân hay thưa dân?
+ Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
+ Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
+ Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? Vì sao nhà có những đặc điểm đó?
+ Làng Việt cổ có những đặc điểm gì?
+ Ngày nay nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào?
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết?
- Gv nx, đánh giá.
2. Luyện tập: 15’
Bài 1
a) ẹoàng baống Baộc Boọ laứ nụi coự daõn cử:
A. Taọp trung khaự ủoõng
B. Taọp trung ủoõng ủuực
C. ẹoõng ủuực nhaỏt nửụực ta
b) Leó hoọi cuỷa ngửụứi daõn ủoàng baống Baộc Boọ ủửụùc toồ chửực vaứo caực muứa:
A. Muứa xuaõn vaứ muứa haù
B. Muứa haù vaứ muứa thu
C. Muứa xuaõn vaứ muứa thu
D. Muứa ủoõng vaứ muứa haù
- GV nx, choỏt kq ủuựng.
Bài 2
 Gaùch dửụựi caực noựi veà ủaởc ủieồm nhaứ ụỷ cuỷa ngửụứi daõn ủoàng baống Baộc Boọ:
 ẹụn sụ; chaộc chaộn; nhaứ saứn; thửụứng xaõy baống gaùch vaứ lụùp ngoựi; nhaứ daứi; xung quanh nhaứ coự saõn, vửụứn, ao.
- Y/c HS laứm baứi caự nhaõn.
- Nx, chửừa baứi.
3. Cuỷng coỏ – daởn doứ : 5’
- Heọ thoỏng noọi dung baứi.
- Nx tieõt hoùc, daởn doứ HS.
- 6- 7 HS nối tiếp chỉ trờn bản đồ và trả lời.
- Nx, bổ sung
- Lớp làm vở. 1 em lờn bảng. 
- Nhận xột, chữa bài.
- Đỏp ỏn: 
a) C. ẹoõng ủuực nhaỏt nửụực ta
b) C. Muứa xuaõn vaứ muứa thu
- Học sinh nhắc lại yờu cầu
- Học sinh làm cỏ nhõn, chữa miệng.
- HS laộng nghe.
- Ghi nhụự
Ngày soạn: 23/11/2010
Giảng: Thứ 5 ngày 25 tháng 11 năm 2010
Luyện toán
Luyện chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được cách chia cho số có một chữ số.
- Bồi dưỡng cho học sinh các kĩ năng tính toán nhanh, tìm kết quả chính xác.
- HS khuyết tật hoà nhập cùng lớp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- HS: Vở ô li	
- GV: Nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn kiến thức: 5’ 
? Muốn chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ta làm thế nào?
2. Thực hành: 32’
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a. 278157 : 3 b. 158735 : 3
 304968 : 4 475908 : 5
 408090 : 5 301849 : 7
- Gv giúp đỡ học sinh yếu thực hiện chia đúng.
- Nêu lại cách chia?
Gv nhận xét chữa bài.
Bài 2:
Nếu người ta đổ đều 128610 lít xăng vào 6 bể. Hỏi mỗi bể chứa bao nhiêu lít xăng?
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết mỗi bể chứa bao nhiêu lít xăng ta làm thế nào?
Bài 3:
Người ta xếp 187250 cái áo vào các hộp, mỗi hộp có 8 cái áo. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hộp và thừa máy cái áo?
? Muốn giải được bài toán ta cần làm gì?
- Gv nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: 3’
- Gv thu vở chấm, nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn về nhà: luyện chia cho thành thạo.
- HS trả lời:
+ Đặt tính.
+ Tính: chia từ trái sang phải.
- 1 Hs nêu yêu cầu bài. 2 học sinh thực hiện trên bảng phụ. 
- Lớp làm bài.
 278157 3 
 08 92719
 21 
 05
 27
 0
- 1 Hs đọc bài toán.
- Một hs giải trên bảng phụ, lớp làm vở ôli.
Bài giải
Mỗi bể chứa được số lít xăng là:
128610 : 6 = 21435 ( lít)
Đáp số: 21435 lít
- Hs tóm tắt bài toán.
- Hs thảo luận theo cặp, làm bài.
Bài giải
Ta có: 
187250 : 8 = 23406( dư 2)
Vậy cần 23407 cái hộp đựng áo.
 Đáp số: 23407 hộp
Lắng nghe
Thkt: lịch sử
Nhà Trần thành lập
I. Mục tiêu.
- Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai dưới thời Lý.
- Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giụựi thieọu baứi : (1') trực tiếp
2. Cuỷng coỏ kieỏn thửực : 15'
+ Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào ?
+ Nhà Trần thay thế nhà Lý như thế nào ?
+ Nhà Trần thành lập năm nào ?
- Nhà Trần có những chính sách gì để quản lí và xây dựng đất nước ?
- Nhận xét về quan hệ giữa vua với quan, vua với dân? Tìm sự việc chứng tỏ điều đó?
- GV nx, ủaựnh giaự.
3. Luyeọn taọp : 15’
Bài 1
 ẹaựnh daỏu x vaứo oõ troỏng trửụực yự ủuựng:
a) Nhaứ Traàn ủửụùc thaứnh laọp trong hoaứn caỷnh:
 Lyự Chieõu Hoaứng nhửụứng ngoõi cho Traàn Thuỷ ẹoọ
 Lyự Chieõu Hoaứng nhửụứng ngoõi cho Traàn Quoỏc Toaỷn
 Lyự Chieõu Hoaứng nhửụứng ngoõi cho Traàn Quoỏc Tuaỏn
x
 Lyự Chieõu Hoaứng nhửụứng ngoõi cho choàng laứ Traàn Caỷnh
- Y/c HS laứm baứi caự nhaõn.
- GV nx, choỏt kq ủuựng
Bài 2
 ẹieàn tửứ ngửừ vaứo choó troỏng cho phuứ hụùp:
 Vua Traàn cho ...(1) ụỷ theàm cung ủieọn ủeồ daõn ...(2) khi coự ủieàu gỡ ...(3) hoaởc ...(4). Trong caực buoồi yeỏn tieọc, coự luực ...(5) vaứ ...(6) cuứng naộm tay nhau, haựt ca vui veỷ.
- GV nx, choỏt kq ủuựng.
4. Cuỷng coỏ – daởn doứ : 5’
- Heọ thoỏng noọi dung baứi.
- Nx tieõt hoùc, daởn doứ HS.
- 5-6 HS noỏi tieỏp traỷ lụứi.
- Lụựp nx, boồ sung.
- Lụựp laộng nghe.
- Lớp làm vở. 2 em lờn bảng. 
- HS nx, thống nhất kq đỳng.
- HS suy nghú ủieàn tửứ phuứ hụùp.
- 1-2 HS neõu kq, lụựp nx, boồ sung
- ẹaựp aựn: 
(1): ủaởt chuoõng lụựn
(2): ủeỏn ủaựnh
(3): caàu xin
(4): oan ửực
(5): vua
(6): caực quan
- HS laộng nghe.
- Ghi nhụự

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_2_tuan_14_nam_hoc_2010_2011_ban_dep.doc