Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

THKT: KHOA HỌC

THỰC HÀNH: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?

I. Mục tiêu:

Củng cố cho HS:

- Những thành phần của không khí.

- Hiểu được con người rất cần không khí để thở.

II. Đồ dùng dạy - học:

- VBT

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Ngày soạn: 10/12/2010
Giảng: Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2010
Luyện toán
Luyện tập về phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục luyện cho học sinh kĩ năng nhân với số có ba chữ số và chia cho số có ba chữ số, cách tính giá trị biểu thức.
- Học sinh vận dụng vào giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- HS: VBT	
- GV: Nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn kiến thức: 5’ 
? Muốn chia số có nhiều chữ số cho số có hai (ba) chữ số ta làm thế nào?
? Cách đặt các tích riêng khi nhân với các số có nhiều chữ số?
2. Thực hành: 32’
Bài 1: Đặt tính rồi tính
56 088 : 123 = ?
87 830 : 357 = ?
1 025 234 =?
1 023 209 = ?
- Gv gọi HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vở bài tập. 
* HSY đọc bảng nhân 6 và làm
 4480 : 32 = ?
? Nêu cách nhân với số có ba chữ số 
? Cách chia cho số có ba chữ số.
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
79 11 + 457 =?
79 + 11 457 = ?
(245 + 306) 105 =?
 245 + 306 105 =?
- GV cho HS làm bài và nhận xét điểm giống và khác nhau giữa biểu thức a và b, giữa c và d.
* Củng cố lại cách nhân số có hai chữ số với 11.
Bài 3
 Cần phải đóng vào mỗi bao 50 kg xi măng. Hỏi có 2 340 kg xi măng thì đóng được nhiều nhất vào bao nhiêu bao như thế và còn thừa bao nhiêu ki-lô-gam xi măng?
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò: 3’
- Gv thu vở chấm, nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn về nhà: luyện nhân, chia cho thành thạo.
- HS trả lời:
+ Đặt tính.
+ Tính: chia từ trái sang phải.
- 2 Hs nêu.
- HS tự làm bài. 2 Hs làm trên bảng.
- Lớp nhận xét bài bạn.
a. 56088 123 b. 87830 357
 0688 456 1643 246
 0738 2150
 000 008
- HS làm và chữa phần c và d.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lên bảng chữa bài và so sánh.
+ Lưu ý: Thực hiện nhân trước, cộng sau. Trong trường hợp có dấu ngoặc đơn phải thực hiện phép tính trong ngoặc trước, phép tính ngoài ngoặc sau.
- 2 HS nêu cách nhân số có hai chữ số với 11.
- HS phân tích, tóm tắt bài toán.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở ô li.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Thực hiện phép chia ta có:
2340 : 50 = 46 (dư 40)
Vậy đóng được nhiều nhất 46 bao xi măng và còn thừa 40 kg xi măng.
- Lắng nghe.
THKT: khoa học
Thực hành: Không khí gồm những thành phần nào ?
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
Những thành phần của không khí.
Hiểu được con người rất cần không khí để thở.
II. Đồ dùng dạy - học:
- VBT
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Không khí gồm những thành phần nào?
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT: 30’
Bài 1
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân ghi lại cách tiến hành thí nghiệm tr66 SGK vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt kq đúng. 
? Thí nghiệm trên chứng tỏ trong không khí có thành phần nào?
Bài 2
- Yêu cầu hs tự làm bài sau đó trình bày kết quả.
- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng:
a) ô-xi, ni tơ
b) hơi nước, khí các-bô-níc, bụi, nhiều loại vi khuẩn...
Bài 3
- Tổ chức Hs làm nhóm đôi.
- Gọi đại diện nhóm nêu kq.
- GV nx, chốt bài làm đúng.
3. Củng cố, dặn dò. 4’
- Em hãy nêu thành phần cơ bản của không khí?
- Gv nhận xét tiết học.
-
 2 Hs trả lời.
+ Lớp nhận xét.
- Hs chú ý lắng nghe.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs suy nghĩ, làm bài.
- 3-4 Hs phát biểu.
- 2 HS nêu.
- Lớp tự làm bài vào VBT.
- 1-2 HS nêu bài làm.
- Đổi chéo KT vở.
- Hs thảo luận nhóm đôi, làm bài.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ Lớp nhận xét.
- Hs chú ý lắng nghe.
- 2 HS trả lời.
Ngày soạn: 12/12/2010
Giảng: Thứ 4 ngày 15 tháng 12 năm 2010
thKt: địa lí
thực hành: thủ đô hà nội
I. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Một số dấu hiệu thể hiện hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học. Biết vận dụng để làm tốt các bài tập mà GV giao. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Củng cố kiến thức: 15’
- Yêu cầu quan sát bản đồ và lược đồ SGK:
+ Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội
+ Hà Nội giáp với những tỉnh nào?
+ Từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
+ Từ tỉnh Quảng Ninh chúng ta có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào?
+ Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội đã được bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì?
+ Khu phố mới có đặc điểm gì?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn.
+ Hãy kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng của Hà Nội mà em biết.
- Gv nx, đánh giá.
2. Luyện tập: 15’
Bài 1
Khoanh troứn trửụực caõu ủuựng nhaỏt:
A. Hai beõn soõng Hoàng, coự soõng ẹuoỏng chaỷy qua
B. Phớa Taõy cuỷa tổnh Baộc Ninh, phớa Nam cuỷa tổnh Thaựi Nguyeõn.
C. Trung taõm cuỷa ủoàng baống Baộc Boọ, coự soõng Hoàng chaỷy qua.
- GV nx, choỏt kq ủuựng.
Bài 2
 Gaùch chaõn caực yự noựi veà vũ trớ vaứ ủaởc ủieồm cuỷa khu phoỏ coồ Haứ Noọi:
Coự vũ trớ gaàn hoà Hoaứn Kieỏm; coự vũ trớ gaàn Hoà Taõy; nụi buoõn baựn taỏp naọp, coự nhieàu nhaứ cao taàng; teõn caực phoỏ thửụứng coự chửừ ủaàu laứ Haứng; ủửụứng phoỏ heùp, ủửụứng phoỏ roọng.
- Y/c HS laứm baứi caự nhaõn.
- Nx, chửừa baứi.
3. Cuỷng coỏ – daởn doứ : 5’
- Heọ thoỏng noọi dung baứi.
- Nx tieõt hoùc, daởn doứ HS.
- 7-8 HS nối tiếp trả lời.
- Lớp nx, bổ sung
- Lớp làm vở. 1 em lờn bảng. 
- Nhận xột, chữa bài.
- Đỏp ỏn: khoanh trũn trước cõu:
C. Trung taõm cuỷa ủoàng baống Baộc Boọ, coự soõng Hoàng chaỷy qua.
- Học sinh nhắc lại yờu cầu
- Học sinh làm cỏ nhõn, chữa miệng.
- HS laộng nghe.
- Ghi nhụự
Ngày soạn: 13/12/2010
Giảng: Thứ 5 ngày 16 tháng 12 năm 2010
Luyện T.Việt
Ôn luyện học kì I (Đọc)
I. Mục tiờu:
- Giúp học sinh ôn luyện các bài tập đọc từ tuần 11 đến nay.
- Trả lời các câu hỏi về nội dung các bài tập đọc đó.
- Rèn cho HS kĩ năng luyện đọc diễn cảm.
II. Đồ dựng dạy học 
 - HS: Vở ô li	
 - GV: Nội dung bài.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nhắc lại các bài tập đọc đã học: 10’
 ? Kể tên các bài tập đọc đã học từ tuần 11 đến tuần 16?
 ? Nội dung chính của từng bài?
 ? Những bài nào thuộc truyện kể? Vì sao em biết?
- GV ghi tên những bài tập đọc đã học từ tuần 11 đến tuần 16 lên bảng.
2. Luyện đọc: 20’
- Y/c HS nêu cách đọc và giọng đọc của từng bài.
- GV gọi HS lên “Hái hoa dân chủ” bốc thăm một trong số các bài tập đọc.
- GV dành thời gian cho HS chuẩn bị bài, sau đó lên đọc.
- Gv tổ chức cho HS tự đặt câu hỏi cho bạn trên bảng và ngược lại bạn trên bảng đặt câu hỏi hỏi các bạn dưới lớp về nội dung bài mình vừa đọc.
Gv kết hợp đặt một số câu hỏi mở rộng cho HS giỏi trả lời.
- HS dưới lớp nhận xét theo tiêu chí GV đưa ra.
GV và cả lớp nhận xét, bình chọn người có giọng đọc hay nhất và người trả lời câu hỏi đúng và thông minh nhất.
3. Củng cố-Dặn dò: 5’
- GV hệ thống lại bài
- Tuyên dương những em đọc tốt và có tiến bộ.
- Yêu cầu HS về luyện đọc và cảm thụ các bài tập đọc.
- HS nêu tên các bài tập đọc đã học từ tuần 11 đến tuần 16:
+ Ông Trạng thả diều
+ Có chí thì nên
+ “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
+ Vẽ trứng
+ Người tìm đường lên các vì sao
+ Văn hay chữ tốt
+ Chú Đất Nung
+ Cánh diều tuổi thơ
+ Tuổi Ngựa
+ Kéo co
+ Trong quán ăn “Ba cá bống”
- HS nối tiếp nêu.
- 8 HS bốc thăm và chuẩn bị bài để đọc.
- HS đọc bài và Hỏi-Đáp hai chiều.
- Nhận xét bạn đọc.
- HS nghe, rút kinh nghiệm.
Thkt: lịch sử
ôn tập học kì I
I. Mục tiêu.
 Học sinh củng cố kiến thức lịch sử:
- Nhớ lại kiến thức lịch sử từ buổi đầu dựng nước và giữ nước- nước đại Việt thời Trần. Tự hào về lịch sử dân tộc Việt Nam.
- Trả lời 1 số câu hỏi ôn tập
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giụựi thieọu baứi : (1') trực tiếp
2. Cuỷng coỏ kieỏn thửực : 15'
- Nêu tên các bài đã học?
Câu 1: 
 Nước Âu Lạc ra đời trong thời gian nào? Người dân Âu Lạc có những thành tựu gì trong cuộc sống? 
Câu 2: 
 Em hãy nêu tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất? Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?
Câu 3: 
 Vì sao LýThái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? 
Câu 4: Nhà Trần đã làm gì để xây dựng đất nước?
- GV nx, ủaựnh giaự.
3. Cuỷng coỏ – daởn doứ : 5’
- Heọ thoỏng noọi dung baứi.
- Nx tieõt hoùc, daởn doứ HS.
- HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương trình từ bài 1 đến bài 14.
Câu 1:
- Nước Âu Lạc ra đời vào cuối thế kỷ III TCN.
- Người dân Âu Lạc đã có những thành tựu: 
+ Đã xây dựng thành cổ Loa với 3 vòng hình ốc đặc biệt.
+ Sử dụng rộng rãi các lưỡi cày đồng, biết kỹ thuật rèn sắt.
+ Chế tạo được loại nỏ thần bắn 1 lần được nhiều mũi tên.
Câu 2: 
- Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên. Dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù năm le ngoài bờ cõi.
- Đinh Bộ Lĩnh là người có tài, có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, đem lại cuộc sống hoà bình cho dân.
Câu 3:
 Vì nơi đây là trung tâm của đất nước, địa hình thuật lợi cho việc đi lại. Đây là vùng đồng bằng rộng rãi, cao ráo, bằng phẳng, đất đai màu mỡ.
Câu 4:
- Vua Trần cho đặt chuông lớn trước thềm cung điện để ai có việc đến kêu oan thì đánh.
- Nhà Trần chú trọng đến xây dựng lực lượng quân đội: mọi trai tráng đều tham gia vào quân đội, thời bình thì ở nhà tham gia sản xuất, thời chiến thì tham gia chiến đấu
- 1 HS nờu y/c bài tập.
- HS laộng nghe.
- Ghi nhụự

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_2_tuan_17_nam_hoc_2010_2011_ban_dep.doc