Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

ÔN TẬP CUỐI KÌ I

TIẾT 2

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL .

- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.

- Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành, chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu thăm.

- Một số tờ giấy khổ to viết nội dung BT1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 7 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 18 88888888888
Tõ ngµy 20/ 12 /2010 ®Õn ngµy 24/ 12 /2010
Thø hai
TiÕng Anh
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
****************************
To¸n : ¤n bµi tËp to¸n
ÔN TẬP – 
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
 - Ôn dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
-Nhận biết số chẵn và số lẽ.
-Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
*Bài tập 1: 
-Cho HS chọn các số chia hết cho 2. Nêu lên trước lớp. GV nhận xét và cho các em giải thích lí do tại sao lại chọn các số đó.
*Bài tập 2:
-Cho HS đọc và nêu yêu cầu của bài và viết 4 số có hai chữ số và chia hết cho 2. Sau đó HS tự làm vào vở, cho các em đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
*Bài tập 3:
-Cho HS làm vào vở, một số HS lên bảng ghi kết quả.
*Bài tập 4:
-Cho HS tự làm, một số học sinh lên bảng sửa. GV nhận xét sửa sai.
4.Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét tiết học
****************************
ChÝnh t¶
ÔN TẬP CUỐI KÌ I
TIẾT 2
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL .
Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành, chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu thăm.
Một số tờ giấy khổ to viết nội dung BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động: Hát vui.
2/ Kiểm tra:
Cho một số HS bốc thăm.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: 
GV cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV giao việc.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày bài làm.
GV nhận xét chốt lại những câu đặt đúng, đặt hay.
VD: + Nhờ thông minh, ham học và có chí Nguyễn Hiền đã trở thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta.
+ Lê- ô- nác- đo đa Vin- xi đã trở thành danh hoạ nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện.
+ Xi- ôn- cốp- xki đã đạt được ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài năng và nghị lực phi thường.
+ Nhờ khổ công luyện tập, Cao Bá Quát đã nổi danh là người viết chữ đẹp.
+ Bạch Thái Bưởi là người kinh doanh tài ba, chí lớn.
Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
GV giao việc: BT đưa ra 3 trường hợp a,b,c các em có nhiệm vụ phải chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn trong đúng từng trường hợp
Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
Cho HS trình bày
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
a/ Cần khuyến khích bạn bằng các câu:
+ Có chí thì nên.
+ Có ccong mài sắt, có ngày nên kim.
+ Người có chí thì nên.
+ Nhà có nền thì vững.
b/ Cần khuyên nhủ bạn bằng các câu:
+ Cớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
+ Thất bại là mẹ thành công.
+ Thua keo này, bày keo khác.
c/ Cần khuyên nhủ bằng các câu:
+ Ai ơi đã quyết thì hành.
Đã đan thì lặn tròn vành mới thôi.
+ Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai.
4/ Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn những HS chưa kiểm tra về nhà luyện đọc tiết sau kiểm tra tiếp theo.
********************************************************
Thø ba
¢m nh¹c
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
***************************
Tin häc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
***************************
Khoa häc
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết:
Làm thí nghiệm chứng minh:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
Nói về vai trò của khí ni- tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh.
Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hình trang 70, 71 SGK
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
 + Hai lọ thuỷ tinh ( 1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau.
 + Một lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động : Hát vui
2/ Kiểm tra :
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu vai trò của ô- xi đối với sự cháy.
Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
Cách tiến hành:
Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
Tiếp theo, yêu cầu các em đọc mục thực hành trang 70 SGK để biết cách làm
Bước 2: 
Các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn trong SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
Những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm được thư kí của nhóm ghi lại theo mẫu sau:
Kích thước lọ thuỷ tinh
Thời gian cháy
1. Lọ thuỷ tinh to
2. Lọ thuỷ tinh nhỏ
Bước 3:
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
GV giúp HS rút ra kết luận chung sau thí nghiệm và giáo viên giảng về vai tròcủa khí ni tơ: giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh
* Kết luận : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn ( Không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy).
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháyvà ứng dụng trong cuộc sống.
Mục tiêu:
Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
GV chia nhóm và đề nghị 
các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này.
Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các mục thực hành trang 70, 71 SGK để biết cách làm.
Bước 2: 
HS làm thí nghiệm như mục 1 trang 70 SGK và nhận xét kết quả.
HS tiếp tục làm thí nghiệm như mục 2 trang 71 SGK và thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín?
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc để dập tắt ngọn lửa.
Cả lớp nhận xét + GV kết luận : Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.
GV gọi HS đọc cả bài học.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận vét tiết học.
Chuẩn bị bài học sau.
****************************
Thø n¨m
TiÕng Anh
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
****************************
LuyƯn tõ vµ c©u
 LuyƯn tõ vµ c©u: C©u KĨ
I. Mơc tiªu : ¤n TËp nhËn biÕt c©u kĨ trong ®o¹n v¨n 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu 
1. T×m c©u kĨ trong ®o¹n v¨n d­íi ®©y. Nãi râ t¸c dơng cđa c¸c c©u kĨ t×m ®­ỵc.
	Buỉi mai h«m Êy, mét buỉi mai ®Çy s­¬ng thu vµ giã l¹nh, mĐ t«i ©u yÕm n¾m tay t«i dÉn ®i trªn con ®­êng lµng dµi vµ hĐp. Con ®­êng nµy t«i ®· quen ®i l¹i nhiỊu lÇn, nh­ng lÇn nµy t«i tù nhiªn thÊy l¹. C¶nh vËt chung quanh t«i ®Ịu th©y ®ỉi, v× chÝnh lßng t«i ®ang cã sù th©y ®ỉi lín: H«m nay t«i ®i häc. Cịng nh­ t«i, mÊy cËu häc trß míi bì ng÷ ®øng nÐp bªn ng­êi th©n, chØ d¸m nh×n mét nưa hay d¸m ®i tõng b­íc nhĐ.
	2. Trong c¸c c©u d­íi ®©y, c©u nµo l µ c©u kĨ?
	a/ Cã mét l Çn, trong giê tËp ®äc, t«i nhÐt tê giÊy thÊm vµo måm.
	b/ R¨ng em ®au, ph¶i kh«ng?
	c/ ¤i, r¨ng ®©u qu¸!
	d/ Em vỊ nhµ ®i.
	3. ViÕt mét ®o¹n v¨n k Ĩ l¹i nh÷ng ngµy ®Çu em ®i häc. ViÕt xong, g¹ch d­íi c¸c c©u kĨ trong ®o¹n v¨n.
****************************
§¹o §øc
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
********************************************************
Thø s¸u
TËp lµm v¨n
¤n tËp v¨n kĨ chuyƯn 
I. Mơc tiªu : ¤n tËp v¨n kĨ chuyƯn , HS biÕt kĨ c©u chuyƯn vỊ ng­êi cã tinh thÇn dịng c¶m mét c¸ch s¸ng t¹o 
ii. C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC 
 GV cho HS ph©n tÝch ®Ị bµi : KĨ chuyƯn vỊ mét ng­êi cã tinh thÇn dịng c¶m 
 KĨ c¸c hµnh ®éng dung c¶m : Cøu ng­êi gi­a dßng n­íc lị, dịng c¶m ng¨n chỈn kỴ xÊu, Dịng c¶m trong ®Êu tranh gi÷a c¸i xÊu vµ c¸i ®Đp....
Gỵi ý : C©u chuyƯn cã mÊy nh©n vËt 
 DiƠn biÕn chÝnh cđa cau chuyƯn 
 TÝnh c¸ch , suy nghÜ hµnh ®éng cđa nh©n vËt trong c©u chuyƯn 
 KÕt thĩc c©u chuyƯn 
 Bµi häc em rĩt ra cho b¶n th©n m×nh 
HS trao ®ỉi nhãm vµ kĨ chuyƯn trong nhãm 
HS tù lµm bµi 
GV chÊm bµi nhËn xÐt 
*****************************
To¸n : ¤n Bµi tËp to¸n
Ôn bài 85 – 
I. Mục tiêu Giúp HS :
 - Ôn dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5
-Nhận biết số chẵn và số lẽ.
-Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.Chia hết cho 5 , không chia hết cho 5 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
*Bài tập 1: 
-Cho HS chọn các số chia hết cho 5, 2 . Nêu lên trước lớp. GV nhận xét và cho các em giải thích lí do tại sao lại chọn các số đó.
*Bài tập 2:
-Cho HS đọc và nêu yêu cầu của bài và viết 4 số có hai chữ số và chia hết cho 2. Tìm 4 số có 2 chữ số chia hết cho 5 ghi vào ô trống Sau đó HS tự làm vào vở, cho các em đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
*Bài tập 3:
-Cho HS làm vào vở, một số HS lên bảng ghi kết quả.
*Bài tập 4:
-Cho HS tự làm, một số học sinh lên bảng sửa. GV nhận xét sửa sai.
4.Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét tiết học
*****************************
Sinh ho¹t tËp thĨ 
I ỉn ®Þnh tỉ chøc vui v¨n nghƯ
II. Néi dung sinh ho¹t
1. Häc néi qui chung cđa líp cđa tr­êng.
- GV phỉ biÕn c¸c qui ®Þnh mµ HS ph¶i thùc hiƯn trong khi häc tËp vµ vui ch¬i t¹i tr­êng, líp.
Phỉ biÕn lÞch thi vµ häc quy chÕ thi 
3. GV nhËn xÐt vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa líp.
- NhËn xÐt vỊ ý thøc häc tËp ë líp, ë nhµ cđa HS
4. Ph­¬ng h­íng tuÇn sau:
- Cđng cè nỊ nÕp häc tËp
- Thùc hiƯn tèt néi qui cđa tr­êng cđa líp.
- §¶m b¶o vƯ sinh c¸ nh©n vƯ sinh chung..
- Thùc hiƯn dù KT§K ®ĩng néi quy 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_2_tuan_18_nam_hoc_2010_2011_ban_hay.doc