Khoa học:
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I.MỤC TIÊU: Ôn tập về:
- Cỏc kiến thức về nớc, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường , giữ gỡn sức khỏe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số đồ dùng cho các thí nghiệm về nước , không khí âm thanh , ánh sáng nhiệt như : cốc , tuí ni lông , xi lanh , đèn , nhiệt kế ,.
- Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến nội dung trên .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 28 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Toán Luyện tập chung I. mục tiêu: - củng cố cho Hs cách nhận biết hình thoi. - Giải các bài toán có lời văn liên quan đến hình thoi. II. các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 Hs chữa bài 3 (trang 40):Tính diện tích hình thoi. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Luyện tập: Bài1: Cho hình thoi ABCD có độ dài các đường chéo là 8 dm và 6 dm. Tính diện tích hình đó theo xăng ti mét vuông. - GV cho Hs tự làm bài vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét chữa bài, chốt cách làm đúng. Bài 2: - Gọi Hs đọc bài, nêu yêu cầu của bài. - Cho cả lớp tự giải bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét chữa chung. Bài 3: - Gọi Hs đọc bài. - Cho cả lớp tự giải bài vào vở. - Gọi 1 HS đọc kết quả bài làm và nêu lại cách làm bài. - GV nhận xét, chữa chung. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. -1 Hs chữa bài 3. - Nhận xét chữa bài. -Hs đọc bài, suy nghĩ tự làm bài. -1HS lên bảng trình bày bài, nêu lại cách giải bài toán. - Cả lớp chữa bài theo đáp án đúng. Bài giải. Diện tích hình thoi là. 8 x 6 = 48 (dm2 ) Đổi 48 dm2 = 4800cm2 - 1 HS đọc bài, nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp tự giải bài vào vở, 1 HS lên bảng giải bài. - cả lớp chữa bài. Bài giải Hình thoi ABCD chính là một hình bình hành nên diện tích hình thoi là. 50 x 48 = 2400 (cm2) đáp số: 2400 cm2 - 1 HS đọc bài, nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp tự giải bài vào vở. - 1 HS đọc kết quả bài làm và nêu lại cách làm bài. - cả lớp chữa bài theo đáp án đúng. Hình vẽ có 15 hình thoi. Tin học ( GV bộ môn dạy ) Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011 Tiếng anh (GV bộ môn dạy ) Khoa học: ễN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I.Mục tiêu: ôn tập về: - Cỏc kiến thức về nớc, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mụi trường , giữ gỡn sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học: -Một số đồ dựng cho cỏc thớ nghiệm về nước , khụng khớ õm thanh , ỏnh sỏng nhiệt như : cốc , tuớ ni lụng , xi lanh , đốn , nhiệt kế ,.. - Sưu tầm một số tranh ảnh liờn quan đến nội dung trờn . IIi.các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - hs nờu lại kiến thức đó học bài trước . 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nờu mục đớch và yờu cầu bài học ghi tựa bài . Hoạt động : Trả lời cỏc cõu hỏi ụn tập . Mục tiờu: Củng cố cỏc kiến thức về phần vật chất và năng lượng Cỏch tiến hành: -GV tổ chức cho HS làm việc cỏ nhõn trả lời cõu hỏi 1-2trang 110, và 3-4-5 trang 111SGK. -GV nhận xột chốt nội dung. Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK Hoạt động 2: Trũ chơi đố bạn chứng minh được Mục tiờu: Củng cố cỏc kiến thức về phần vật chất và năng lượng ; cỏc kĩ năng quan sỏt ; thớ nghiệm. Cỏch tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhúm trả lời trờn phiếu ghi sẵn – bốc thăm và cỏc nhúm chuẩn bị để trả lời . Gv cho hs thực hành cỏc cõu hỏi ở vở BT khoa học lớp 4 để ụn tập. VD : Hóy chứng minh + Nước khụng cú hỡnh dạng xỏc định . + Khụng khớ cú thể bị nộn lại , gión ra . -Gọi 2 đến 3 nhúm trỡnh bày kết quả, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. Kết luận: gọi hs đọc Mục bạn cần biết Hoạt động 3 : Triển lóm Mục tiờu : Củng cố cỏc kiến thức về phần vật chất và năng lượng ; cỏc kĩ năng quan sỏt ; thớ nghiệm . Củng cố về kĩ năng bảo vệ mụi trường , giữ gỡn sức khỏe liờn quan đến nụi dung vật chất và năng lượng . HS biết yờu thiờn nhiờn và cú thỏi độ trõn trọng với cỏc thành tựu khoa học . *Cỏch tiến hành : Gv tổ chức cho hs trưng bày trảnh ảnh đó chuẩn bị Y/c nhúm giải thớch , thuyết minh , Gv và hs thống nhất tiờu chớ đỏnh giỏ y/c hs thực hành theo hd trang 112 SGK – rỳt ra kết luận 3.Củng cố- dặn dũ: -GV nhận xột tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, chuẩn bị bài sau. -2 hs lờn bảng trả lời – nhận xột -HS lắng nghe . -HS suy nghĩ trả lời,2Hs trỡnh bày kết quả. -Cả lớp nhận xột. Vài hs nờu kết luận SGK -HS lắng nghe . -HS bốc thăm thảo luận- đại diện nhúm trỡnh bày kết quả . -HS cả lớp bổ sung . Vài hs đọc kết luận SGK Cỏc nhúm trỡnh bày sảm phẩm và thuyết minh , giải thớch về nội dung bức tranh của nhúm mỡnh Lớp đỏnh giỏ – nhận xột . Tiếng việt: ễN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC Kè II ( Tiết 5) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 với một số bài thuộc chủ điểm Những người quả cảm. - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra TĐ và HTL : - Gọi những hs chưa có điểm kiểm tra lên bốc thăm và đọc to trước lớp, sau đó trả lời 1 câu hỏi do giáo viên nêu ra. - Nhận xét, cho điểm. 2.ôn tập: Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm. - Những bài tập đọc nào trong chủ điểm Những người quả cảm là truyện kể? - Các em làm việc nhóm 6, ghi nội dung chính của từng bài và nhân vật trong các truyện kể ấy. (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi hs dán phiếu và trình bày - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập - Xem lại các tiết học về 3 kiểu câu kể: Câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?. - Nhận xét tiết học - Lên bốc thăm, đọc to trước lớp và trả lời câu hỏi. -1số HS nêu: Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt ngoài chiến lũy, Dù sao trái đất vẫn quay!, Con sẻ. - Làm việc nhóm 6 - Dán phiếu và trình bày - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2011 Đia lý NGƯỜI DâN và hoạt động sản xuất Ở ĐỒNG BẰNG DUYêN HẢI MIỀN TRUNG( Tiếp theo ) I.MỤC TIấU : - Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở đồng bằng duyên hải miền trung: + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền trung rất phát triển. Trỡnh bày một số nột tiờu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, cụng nghiệp. + các nhà máy khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền trung. ii.các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung ghi nhớ tiết trớc. - GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phỏt triển bài : -Vỡ sao dõn cư tập trung khỏ đụng đỳc tại ĐB duyờn hải miền Trung? -Giải thớch vỡ sao người dõn ở ĐB duyờn hải miền Trung lại trồng lỳa, lạc, mớa và làm muối? -Người dõn miền Trung sử dụng cảnh đẹp đú để làm gỡ? -GV khẳng định: -Ở miền Trung thường cú cỏc lễ hội gỡ? Họ tổ chức cỏc lễ hội nhằm mục đớch gỡ? -GV nhận xột, kết luận. -GV cho HS đọc bài học trong khung. -GV cho một số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản do GV chuẩn bị sẵn để trỡnh bày về hoạt động sản xuất của người dõn miền Trung. 3.củng cố - Dặn dũ: -Về xem lại bài . - Nhận xét giờ. -1HS nêu. - 1 số HS nêu. - Điều kiện phỏt triển du lịch sẽ gúp phần cải thiện đời sống nhõn dõn ở vựng này (cú thờm việc làm, thờm thu nhập) và vựng khỏc (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tớch cực). - 1 số HS nêu. Tiếng anh (GV bộ môn dạy ) Giáo dục An toàn giao thông Bài 4: Lựa chọn đường đi an toàn ( tiết 1). I. Mục tiờu: - HS biết giải thớch điều kiện con đường an toàn và khụng an toàn - Biết căn cứ mức độ an toàn cửa con đường để cú thể lập được con đường an toàn đi tới trường. - Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường. - Cú ý thức và thúi quen chỉ đi con đường an toàn dự cú phải đi vũng xa hơn II. Chuẩn bị: - Một hộp phiếu cú ghi nội dung thảo luận - Băng dớnh để đớnh, dỏn giấy lờn tường, kộo. - Hai sơ đồ trờn giấy cỡ lớn, thước để chỉ lờn sơ đồ. - Giấy A4 phỏt cho cỏc nhúm lớn III. Cỏc hoạt động chớnh: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. HĐ1: ễn bài trước - Chia nhúm thảo luận. GV giới thiệu trong hộp cú 4 phiếu gấp nhỏ và ghi kớ hiệu ở ờn ngoài: Phiếu A, phiếu B. Đại diện nhúm bốc thăm để thảo luận HĐ2: Tỡm hiểu con đường đi an toàn - GV chia nhúm, mỗi nhúm một tờ giấy khổ to ghi ý kiến thảo luận của nhúm * Theo em con đường hay đoạn đường cú điều kiện như thế nào là an toàn, thế nào là khụng an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp. 4, Củng cố - Dặn dũ: - Đỏnh giỏ kết quả học tập. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Yờu cầu HS nào đó được đi chơi bằng tàu, thuyền kể lại và cả lớp sưu tầm ảnh tàu, thuyền đi trờn sụng, trờn biển. - Hát tập thể. + Phiếu A: Em muốn đi ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn em phải cú những điều kiện gỡ? +Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực hiện tốt những qui định gỡ để đảm bảo an toàn? - HS lờn trỡnh bày trước lớp, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - Đại diện nhúm lờn nhận giấy thảo luận - Đại diện nhúm trỡnh bày trước lớp Điều kiện con đường an toàn 1... 2... Điều kiện con đường khụng an toàn 1... 2... Thứ bảy ngày 17 tháng 3 năm 2012 Đạo đức TễN TRỌNG LUẬT GIAO THễNG I.MỤC TIấU : -Nêu đợc một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới hs). - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm luật giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: -Một số biển bỏo giao thụng. -Đồ dựng húa trang để chơi đúng vai. iii. các hoạt động dạy học: Tiết: 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: -GV nờu cầu kiểm tra: +Nờu phần ghi nhớ của bài: “Tớch cực tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo” +Nờu cỏc thụng tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về cỏc hoạt động nhõn đạo. -GV nhận xột. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tụn trọng Luật giao thụng” b.Nội dung: Hoạt động 1: Thảo luận nhúm (thụng tin- SGK/40) -GV chia HS làm 4 nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm đọc thụng tin và thảo luận cỏc cõu hỏi về nguyờn nhõn, hậu quả của tai nạn giao thụng, cỏch tham gia giao thụng an toàn. -GV kết luận: Tai nạn giao thụng để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thụng bị ngừng trệ ) Tai nạn giao thụng xảy ra do nhiều nguyờn nhõn: do thiờn tai (bóo lụt, động đất, sạt lở nỳi, ), nhưng chủ yếu là do con người (lỏi nhanh, vượt ẩu, khụng làm chủ phương tiện, khụng chấp hành đỳng Luật giao thụng) Mọi người dõn đều cú trỏch nhiệm tụn trọng và chấp hành Luật giao thụng. Hoạt động 2: Thảo luận nhúm (Bài tập 1- SGK/41) -GV chia HS thành cỏc nhúm đụi và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm. Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đỳng Luật giao thụng? Vỡ sao? -GV mời một số nhúm HS lờn trỡnh bày kết quả làm việc. -GV kết luận: Những việc làm trong cỏc tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thụng. Những việc làm trong cỏc tranh 1, 5, 6 là cỏc việc làm chấp hành đỳng Luật giao thụng. Hoạt động 3: Thảo luận nhúm (Bài tập 2- SGK/42) -GV chia 7 nhúm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm thảo luận một tỡnh huống(sgk) -GV kết luận: +Cỏc việc làm trong cỏc tỡnh huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gõy tai nạn giao thụng, nguy hiểm đến sức khỏe và tớnh mạng con người. +Luật giao thụng cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lỳc. -GV cho cỏc nhúm đại diện trỡnh bày kết quả và chất vấn lẫn nhau. -GV kết luận:cỏc việc làm trong cỏc tỡnh huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gõy tai nạn giao thụng, nguy hiểm đến sức khỏe và tớnh mạng con người.Luật giao thụng cần thực hiện ở mọi lỳc mọi nơi. 3.Củng cố - Dặn dũ: - GV liên hệ thực tế cho HS hiểu nội dung bài học - Nhân xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. -Một số HS thực hiện yờu cầu. -HS khỏc nhận xột, bổ sung. -HS lắng nghe. -Cỏc nhúm HS thảo luận. -Từng nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận. -Cỏc nhúm khỏc bổ sung,chất vấn. -HS lắng nghe. -Từng nhúm HS xem xột tranh để tỡm hiểu: Bức tranh định núi về điều gỡ? Những việc làm đú đó theo đỳng Luật giao thụng chưa? Nờn làm thế nào thỡ đỳng Luật giao thụng? -HS trỡnh bày kết quả. -HS lắng nghe. -HS cỏc nhúm thảo luận. -HS dự đoỏn kết quả của từng tỡnh huống. -Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận. -Cỏc nhúm khỏc bổ sung và chất vấn. -HS lắng nghe. -HS cả lớp thực hiện. Kĩ thuật LẮP CÁI ĐU ( tiết2 ) I.Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp rỏp cỏi đu đúng kỹ thuật, đúng quy định. -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. -HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng. II. Đồ dùng dạy học: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. iii. các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn cách làm: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu cỏi đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sỏt từng bộ phận của cỏi đu, hỏi: +Cái đu có những bộ phận nào? - GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên cỏc ghế đu. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật . - GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát. a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết - GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại. - GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. b. Lắp từng bộ phận -Lắp giỏ đỡ đu H.2 SG: trong quy trình lắp, GV có thể hỏi: Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào ? Khi lắp giá đỡ đu em cần chỳ ý điều gì ? -Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi: Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ? -Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK. - GV gọi 1 em lờn lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh. - GV kiểm tra sự dao động của cái đu. c. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đú mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại -Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. - Chuẩn bị đồ dựng học tập. -HS quan sát vật mẫu. -Ba bộ phận: giỏ đỡ, ghế đu, trục đu. -Lắng nghe. -HS quan sát các thao tác. -HS lựa chọn. -HS quan sát. - Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục. - Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. - Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài. -HS lên lắp. -HS lắng nghe. - Cả lớp. Rèn kĩ năng thực hành Rèn chữ : bài 28 i. Mục tiêu: - củng cố cho HS cách viết chữ y, Y , các từ và câu ứng dụng có trong bài. - Hs viết đúng ,sạch đẹp bài viết. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết chữ : x, xa xăm, xao xuyến. X, xuân lộc, Xương đồng da sắt. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : - Gọi HS đọc thầm bài viết . - GV gọi HS viết đẹp lên bảng viết mẫu chữ thường và chữ hoa: y, Y - nêu ý nghĩa câu tục ngữ. - GV nhận xét chung hướng dẫn HS viết đúng các nét chữ. - Cho HS viết nháp , sau đó viết vào vở. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu viết sao cho sạch, đẹp. - Thu vở chấm. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng viết. - Nhận xét chữ viết của bạn. - HS đọc thầm bài. - 2 HS viết mẫu trên bảng các chữ và từ trong bài - nhận xét các nét chữ bạn đã viết . -1 HS nêu. - HS lắng nghe. - HS viết nháp rồi viết vào vở. - HS nộp vở chấm. Ngày tháng 3 năm 2012 Xác nhận của BGH
Tài liệu đính kèm: