HĐGD NG LÊN LỚP
THI HỌC SINH THANH LỊCH
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- Giáo dục HS thái độ mạnh dạn tự tin, kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xác định giá trị của người học sinh tiểu học.
-HS có thái độ giữ gìn danh dự, phẩm giá của người học sinh và truyền thống trong trường.
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô khối lớp
III. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN
Hoa, phần thưởng để tặng cho cá danh hiệu.
Giấy mời.
Tuần 29 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012 Luyện tập tiếng việt Ôn tập luyện từ và câu I- Mục đích, yêu cầu. - Tiếp tục ôn luyện hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. - Tiếp tục rèn cho học sinh kỹ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ. II-Đồ dùng dạy học - Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2. - Bảng lớp viết nội dung bài 3 a,b,c theo hàng ngang III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ôn định 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích ,yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1,2 - Từ đầu học kỳ 2 đến nay các em đã học những chủ điểm nào? - Trong các chủ điểm đó có tiết Mở rộng vốn từ nào? - GV yêu cầu chia lớp theo 3 tổ. - Giao cho mỗi tổ thống kê 1chủ điểm - GV ghi nhiệm vụ lên bảng - GV nhận xét, lời giải đúng SGV(176) Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì? - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 ý - Đọc từ trong ngoặc đơn - Nêu cách làm - GV mở bảng lớp, gọi học sinh chữa bài - GV chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò - Trong bài em thích thành ngữ, tục ngữ nào nhất, vì sao? - Dặn học sinh tiếp tục ôn tập. - Hát - HS nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu ,lớp đọc thầm - 3 chủ điểm: : Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. - Tài năng, Sức khoẻ, Cái đẹp, Dũng cảm. - HS nhận nhiệm vụ,thống kê các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm ( Tổ 1: Người ta là hoa đất Tổ 2: Vẻ đẹp muôn màu Tổ 3: Những người quả cảm). - Lần lượt đại diện các tổ cầm phiếu lên nêu miệng kết quả bài làm. - 1 em đọc, lớp đọc thầm - Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống - 1 em khá làm mẫu - 1 em đọc tài đức, tài năng, tài hoa. - Điền lần lượt các từ tạo ra cụm từ có nghĩa - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - 3 em làm 3 ý( a,b,c) - HS đọc bài đúng - HS nêu lựa chọn và giải thích. Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012 Luyện tập Toán Luyện tập đọc, viết tỉ số của hai số A. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Hiểu được ý nghĩa thực tế tỉ số của hai số. - Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, vở bài tập toán trang 61 - 62 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài luyện tập: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán sau đó gọi HS chữa bài - Viết tỉ số của a và b, biết: a. a = 2 b. a = 4 b = 3 b = 7 Bài 2: - Có 3 bạn trai và 5 bạn gái.Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là bao nhiêu? Tỉ số giữa bạn gái và bạn trai là bao nhiêu? Bài 3: - Hình chữ nhật có chiều dài 6 m; chiều rộng 3 m.Tỉ số của số đo chiều dài và số đo chiều rộng là bao nhiêu? - Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bước giải? Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 2 em chữa bài Tỉ số của a và b là ; ; (còn lại tương tự) Bài 2: Cả lớp làm vở 1 em chữa bài Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là Tỉ số giữa bạn gái và bạn trai là Bài 3: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài Tỉ số của số đo chiều dài và số đo chiều rộng là 2 Bài 4: Cả lớp làm bài vào vở 1em lên bảng chữa bài: Lớp đó có số học sinh là: 15 + 17 = 32(học sinh) Tỉ số giữa học sinh nữ và số học sinh của lớp là: Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố :Viết tỉ số của số bạn trai và số bạn của lớp em? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. HĐGD NG LÊN Lớp Thi học sinh thanh lịch I.Mục tiêu hoạt động - Giáo dục HS thái độ mạnh dạn tự tin, kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xác định giá trị của người học sinh tiểu học. -HS có thái độ giữ gìn danh dự, phẩm giá của người học sinh và truyền thống trong trường. II.Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp III. Tài liệu phương tiện Hoa, phần thưởng để tặng cho cá danh hiệu. Giấy mời. IV. Các bước tiến hành Hoạt động của thầy *Bước 1: chuẩn bị Thành lập Ban tổ chức cuộc thi và Ban giám khảo. . Xây dựng kế hoạch cuộc thi và tiêu chí chấm thi từng phần. - GV phổ biến kế hoạch cuộc thi cho HS trước khoảng 2 tuần + Nội dung thi : Gồm 4 phần 1) Thi trình diễn đồng phục HS 2) Thi trình diễn trang phục tự chọn 3) Thi tài năng (có thể là hát, vẽ, chơi đàn, biểu diễn võ thuật, nhảy Hip hôp, đọc thơ, kể chuyện, giải toán nhanh...) 4) Thi ứng xử. + Hình thức thi : Thi làm 2 vòng . 1 ) Vòng sơ khảo : Mỗi lớp được quyền cử 10 HS, 5 nam, 5 nữ dự thi ; 2) Vòng chung khảo : Sau vòng sơ khảo, Ban giám khảo sẽ chọn ra 10 HS nam và 5HS nữ xuất sắc nhất để dự thi chung khảo ; ' + Các giải thưởng chính : Giải nhất, Giải nhì, Giải ba ; + Các giải phụ : Giải trình diễn đồng phục HS đẹp nhất ; . Giải trình diễn trang phục tự chọn đẹp nhất ; Giải HS tài năng Giải HS ứng xử hay nhất. . - Các lớp cử HS tham gia cuộc thi. - Các thí sinh luyện tập chuẩn bị dự thi. Ban tổ chức chuẩn bị các phương tiện, kinh phí cần thiết cho cuộc thi. Hoạt động của trò Bước 2 : Thi sơ khảo Sau 2 tuần luyện tập chuẩn bị, các thí sinh sẽ phải trải qua vòng thi sơ khảo Từ vòng sơ khảo, Ban giám khảo sẽ chọn ra 10 HS nam và 10 nữ để tiếp tục thi chung khảo. Bước 3 : Thi chung khảo Vòng chung khảo sẽ được tổ chức trọng thể với sự tham dự của toàn thể HSnhà trường, phụ huynh HS và các khách mời khác. Văn nghệ chào mừng. MC tuyên bố lí do, giới thiệu các khách mời. - Trưởng Ban tổ chức khai mạc cuộc thi. công bố chương trình cuộc thi, danh sách Ban giám khảo và danh sách các thí sinh dự thi. Thi trình diễn đồng phục HS. - Thi trình diễn trang phục tự chọn. Thi tài năng. Sau ba phần thi trên, MC công bố danh sách 5 HS sẽ lọt vào vòng thi ứng xử. Từng HS này sẽ bốc thăm và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong vòng 1 phút. Bước 4 : Tổng kết và trao giải - Trưởng Ban tổ chức nhận xét về kết quả cuộc thi. - MC công bố các giải phụ, mời các vị đại biểu lên sân khấu trao giải cho các thí sinh. - MC lần lượt công bố các giải : Ba, Nhì, Nhất của cuộc thi. Mời các đại biểu lên đeo dải băng và trao giải cho các thí sinh. - GV, HS các lớp lên tặng hoa và chúc mừng các thí sinh. Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012 Luyện tập tiếng việt Mở rộng vốn từ: Du lịch- Thám hiểm I- Mục đích, yêu cầu - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch- Thám hiểm - Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trò chơi Du lịch trên sông. - Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép câu hỏi và đáp bài tập 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - GV chốt lời giải đúng b) Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh đẹp. Bài tập 2 - GV chốt lời giải đúng c) Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn. Bài tập 3 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Ai chịu khó đi đây đi đó để học hỏi thì mới khôn ngoan, hiểu biết. Bài tập 4 - GV chia lớp thành 2 nhóm - Mỗi nhóm đố 4 câu, giải đố 4 câu. Nhóm 1 đố câu a,b,c,d. Nhóm 2 đố câu đ,e,g,h. Ví dụ:a) Sông gì đỏ nặng phù sa? b)Sông gì lại hoá được ra 9 rồng? c)Làng quan họ có con sông Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì? d)Sông tên xanh biếc sông chi?. - Đội nào chỉ nêu kết qủa đúng được5 điểm - Đội trả lời hay được cộng2 điểm thưởng 3. Củng cố, dặn dò - 1 em đọc bài thơ đố ở bài 4 - Dặn HS học thuộc bài thơ. - Hát - Kiểm tra đồ dùng học tập - Nghe, mở sách - HS đọc thầm yêu cầu bài tập - Suy nghĩ làm miệng - 1 em nêu lại ý đúng - HS đọc thầm yêu cầu bài 2 - Suy nghĩ nêu ý kiến - 1 em đọc ý đúng - 1 em đọc bài 3, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài cá nhân. lần lượt nêu bài làm. - 1 em đọc lại nghĩa đúng - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chia lớp thành 2 đội chơi - Mỗi nhóm chuẩn bị 4 câu giải đố - Nhóm 2 giải đố - Nhóm 1 giải đố - Sông Hồng đỏ nặng phù sa. - Sông Cửu Long hoá được ra chín rồng. - Làng quan họ có con sông Dòng sông ấy gọi là con sông Cầu. - Sông tên xanh biếc sông Lam. Ví dụ : sông Hồng, sông Lam - Lớp tổng kết trò chơi, biểu đương đội cao điểm hơn. HS luyện đọc thuộc bài thơ. Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012 Luyện tập Toán Luyện giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó A. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, vở bài tập toán trang 64, 65 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài - Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bước giải? - GV chấm bài nhận xét: - Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Nêu các bước giải? - Tổng của hai số là bao nhiêu? - GV chấm bài nhận xét - Đọc tóm tắt đề ? nêu bài toán ? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - GV chữa bài - nhận xét Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài - Coi số bé là 3 phần thì số lớn là 4 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là 3 + 4= 7 (phần) Số bé là 658 : 7 x 3 =282. Số lớn là: 658 - 282 = 376. Đáp số : Số bé 282. Số lớn 376. Bài 2: Cả lớp làm vở- 1 em chữa bài Coi số bạn trai là 1 phần thì số bạn gái là 2 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là 1 + 2 = 5(phần) Số bạn trai là :12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn gái là : 12- 4 = 8 (bạn) Đáp sốBạn trai : 4 bạn ; bạn gái 8 bạn Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài (tương tự như bài 2) D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố :Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 2. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. Hướng dẫn thực hành kiến thức Sử + địa : Ôn tập I/ Mục đích yêu cầu : -Củng cố lại kiến thức đã học , giúp các em nắm được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long chấm dứt thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh và diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh. -Nắm được 1 số HĐSXcủa đồng bằng Duyên H Nét đẹp của thành phố Huế. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam , Lược đồ III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức lớp : 2/ Kiểm tra : GV nêu câu hỏi: Nghiẫ quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long vào thời gian nào ? 3/ Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi cho cả TL +Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long để làm gì ? -GV nhận xét phần trả lời của học sinh. + Việc nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh làm chủ Thăng Long có nghĩa gì? + Em hãy cho biết nguyên nhân Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh ? +Quang Trung đánh tan quân Thanh vào thời gian nào ? -GV KL: Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789 . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. +Nhóm 1: Hãy cho biết vì sao đồng bằng Duyên hải miền Trung lại thu hút nhiều khách du lịch? + Nhóm 2: Hãy nêu một số công việc để sản xuất đường từ cây mía ? +Nhóm 3 : Lễ hội Tháp Bà ở Nha Trang được tổ chức vào thời gian nào ? Có ý nghĩa gì? Nhóm 4:Thành phố Huế nằm ở vị trí nào ? có đặc điểm gì? HĐNT Nhận xét tiết học – dặn vẽ xem Lại bài chuẩn bị bài sau. hát -Một học sinh trả lời – em khác nhận xét bổ xung. -HS nêu em khác nhận xét bổ xung . -HS nêu lớp nhận xét . -HS nêu em khác nhận xét . - HS nêu -HS thảo luận theo nhóm sau đó cử đại diện trình bày nhóm khác nhận xét bổ xung. - HS nghe và thực hiện.
Tài liệu đính kèm: