Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 31 - GV: Nguyễn Bá Hồng - Trường tiểu học Giai Xuân

Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 31 - GV: Nguyễn Bá Hồng - Trường tiểu học Giai Xuân

KHOA HọC:

TRAO ĐổI CHấT ở THựC VậT

I. Mục tiêu: Giúp HS :

 - Tình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy gì từ môi trường các chất khống, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra môi trường hơi nước, khí ô -xi, chất khống khác

 - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường bằng sơ đồ.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Hình trang 122 SGK. -Giấy A 3.

 - Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật viết vào bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Bài cũ: Gọi HS lên trả lời câu hỏi:

 + Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ?

 + Hãy mô tả quá trình hô hấp và quang hợp ở thực vật ?

 - Nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người?

+ Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trường thì con người, động vật hay thực vật có thể sống được hay không ?

 *Giới thiệu bài:

 

doc 11 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 31 - GV: Nguyễn Bá Hồng - Trường tiểu học Giai Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 31: Thứ hai ngày 19 tháng04 năm 2010
KHOA HọC: 
TRAO ĐổI CHấT ở THựC VậT
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Tình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy gì từ môi trường các chất khống, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra môi trường hơi nước, khí ô -xi, chất khống khác
 - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường bằng sơ đồ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Hình trang 122 SGK. -Giấy A 3.
 - Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
 + Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ?
 + Hãy mô tả quá trình hô hấp và quang hợp ở thực vật ?
 - Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người?
+ Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trường thì con người, động vật hay thực vật có thể sống được hay không ?
 *Giới thiệu bài:
*Hoạt động1:Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì?
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết được.
- Gọi HS trình bày.
+ Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ môi trường trong quá trình sống ?
+ Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường những gì ?
+ Quá trình trên được gọi là gì ?
+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật?
GV giảng 
*Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường
+ Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào ?
+ Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào ?
- Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật và giảng bài.
*Hoạt động 3: Thực hành:vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật
- Phát giấy cho từng nhóm:Yêu cầu Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn.
GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
- Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày. 
- Nhận xét 
3. Củng cố -Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 HS lên trả lời câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trường thì cả con người, động vật, thực vật đều không thể sống được.
- Lắng nghe.
- HS quan sát, trao đổi.
- HS trình bày, bổ sung.
+ Trong quá trình sống, cây thường xuyên phải lấy từ môi trường : các chất khống có trong đất, nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi.
+ Trong quá trình hô hấp, cây thải ra môi trường khí các-bô-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khống khác.
+ Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật.
 - HS nêu
- Lắng nghe.
- Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:
+ Quá trình trao đổi chất trong hô hấp ở thực vật diễn ra như sau: thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
+ Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như sau: dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bô-níc, hơi nước, các chất khống và thải ra khí ô-xi, hơi nước và chất khống khác.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS hoạt động nhóm 4 theo sự hướng dẫn của GV.
- Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- HS nghe.
THể DụC: 
MÔN THể THAO Tự CHọN - NHảY DÂY
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
 - Ôn và học mới một số nội dung môn đá cầu.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và học mới chuyền cầu.
 - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác dể nâng cao thành tích.
II. Địa điểm, phương tiện: 
 - Địa điểm : Sân trường.
 - Phương tiện: Còi . Mỗi HS một dây nhảy và 1 quả cầu
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu: 6 – 10’
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, nhảy của bài thể dục phát triển chung
- Kiểm tra bài cũ : 4 hs
- Nhận xét
2. Phần cơ bản: 18 – 22’
a.Đá cầu:
*Ôn Chuyền cầu bằng mu bàn chân
- Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
- Nhận xét
*Học chuyền cầu 
- G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
- Nhận xét
b.Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
- Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập
- Nhận xét
*Thi nhảy dây theo tổ
- Nhận xét, tuyên dương
3. Phần kết thúc: 4 – 6’
- HS vừa đi vừa hát theo nhịp
- Thả lỏng
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện Tâng cầu bằng đùi
- Đội hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
- Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
- Đội hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV 
LịCH Sử:
NHΜ NGUYễN THΜNH LậP
I. Mục tiêu: HS
- Nắm được đôi nét về sự thành lập Nhà Nguyễn:
+ Sau khi Quang Trung qua đời , triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Aùnh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn . Năm 1802, triều Tây Sơn bị sụp đổ . Nguyễn Aùnh lên ngôi hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phua Xuân( Huế).
- Nêi một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:
+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hồng hậu, bỏ chức tề tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
+ Tăng cường lực lượng quân đội( với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc)
+ Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua , trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
II. Đồ dùng dạy - học:
 Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn) .
III. hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
 - Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế,văn hóa, GD của vua Quang Trung ?
 - Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa ?
 GV nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
 GV phát PHT cho HS và cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi trong PHT :
- Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào?
GV kết luận.
- GV hỏi: Sau khi lên ngôi hồng đế, Nguyễn Aùnh lấy niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu ?Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào ?
*Hoạt động3: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua ?
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả
- GV kết luận 
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS đọc phần bài học .
- Về nhà học bài và xem trước bài: “Kinh thành Huế”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS.
- HS khác nhận xét. 
- HS nghe.
- HS thảo luận và trả lời .
- HS khác nhận xét .
- Nguyễn Aùnh lên ngôi hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long Minh Mạng, Thiệu Trị , Tự Đức 
- HS đọc SGK và thảo luận.
- HS cử người báo cáo kết quả .
- Cả lớp theo dõi và bổ sung.
- 2 HS đọc bài.
- HS cả lớp nghe.
 Thứ tư ngày 21 tháng 04 năm 2010
KHOA HọC: 
ĐộNG VậT CầN Gì Để SốNG?
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí và ánh sáng .
- Hiểu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. 
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh trang 124, 125 SGK.
 - Phiếu thảo luận nhóm.
III. hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí và sự trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Nhận xét sơ đồ, cách trình bày và cho điểm HS.
2. Bài mới:
+ Thực vật cần gì để sống ?
+ Chúng ta đã làm thí nghiệm như thế nào để chứng minh được thực vật cần nước, không khí, ánh sáng, các chất khống để sống và phát triển bình thường ?
Trong thí nghiệm mà các em vừa nêu, các cây chia làm 2 nhóm:
+ 4 cây được dùng để làm thực nghiệm, mỗi cây ta cho thiếu từng yếu tố.
+ 1 cây để làm đối chứng, đảm bảo được cung cấp tất cả các yếu tố cần cho cây sống. 
àGiới thiệu bài
*Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm
- Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, phân tích thí nghiệm theo nhóm 4.
- Yêu cầu : quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
+ Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào ?
+ Mỗi con chuột này chưa đuợc cung cấp điều kiện nào ?
 GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi HS trình bày yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về 1 hình, các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng thành cột và ghi nhanh lên bảng.
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã hoạt động tích cực, có kết quả đúng.
+ Các con chuột trên có những điều kiện sống nào giống nhau ?
+ Con chuột nào thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó?
+ Thí nghiệm các em vừa phân tích để chứng tỏ điều gì ?
+ Em hãy dự đốn xem, để sống thì động vật cần có những điều kiện nào ?
+Trong các con chuột trên, con nào đã được cung cấp đủ các điều kiện đó ?
- GV kết luận
*Hoạt động 2: Điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 HS.
- Yêu cầu: Quan sát tiếp các con chuột và dự đốn xem các con chuột nào sẽ chết trước ? Vì sao ?
GV đi giúp đỡ các nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm về 1 con chuột, các nhóm khác bổ sung. GV kẻ thêm cột và ghi nhanh lên bảng.
+ Động vật sống và phát triển bình thường cần phải có những điều kiện nào ?
- GV giảng
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về những con vật khác nhau.
- HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình bày trên sơ đồ.
- HS trả lời:
 + Thực vật cần nước, ánh sáng, không khí, các chất khống để sống.
 + Chúng ta đã tiến hành làm thí nghiệm trên 5 cây đậu- sgk 
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 4 theo sự hướng dẫn của GV.
- HS quan sát 5 con chuột sau đó điền vào phiếu thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sửa chữa.
- Lắng nghe.
+ Cùng nuôi thời gian như nhau, trong một chiếc hộp giống nhau
+ HS nêu
+ Cần phải được cung cấp không khí, nước, ánh sáng, thức ăn.
+ Con chuột trong hộp số 3 
- Lắng nghe.
Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
+ Để động vật sống và phát triển bình thường cần phải có đủ: không khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng.
- HS nghe.
THể DụC: 
MÔN THể THAO Tự CHọN - NHảY DÂY
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
 - Ôn và học mới một số nội dung môn đá cầu.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và học mới chuyền cầu.
 - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác dể nâng cao thành tích.
II. Địa điểm, phương tiện: 
 - Địa điểm : Sân trường.
 - Phương tiện: Còi . Mỗi HS một dây nhảy và 1 quả cầu
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu: 6 – 10’
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, nhảy của bài thể dục phát triển chung
- Kiểm tra bài cũ : 4 hs
- Nhận xét
2. Phần cơ bản: 18 – 22’
a.Đá cầu:
*Ôn Chuyền cầu bằng mu bàn chân
- Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
- Nhận xét
*Học chuyền cầu 
- G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
- Nhận xét
b.Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
- Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập
- Nhận xét
*Thi nhảy dây theo tổ
- Nhận xét, tuyên dương
3. Phần kết thúc: 4 – 6’
- HS vừa đi vừa hát theo nhịp
- Thả lỏng
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện Tâng cầu bằng đùi
- Đội hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
- Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
- Đội hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV 
ĐịA Lí: 
THàNH PHố Đà NẵNG
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà nẵng:
+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
- Chỉ được thành phố Đà nẵng bản đồ( lược đồ).
- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là TP cảng vừ là TP du lịch.
- HS khá, giỏi: Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà nẵng đi tới các tỉnh khác.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bản đồ hành chính VN.
 - Một số ảnh về TP Đà Nẵng.
III. hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Tìm vị trí TP Huế trên bản đồ hành chính VN.
- Vì sao Huế được gọi là TP du lịch.
 GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát lược đồ hình 1 của bài 24 và nêu tên TP ở phía nam của đèo Hải Vân rồi chuyển ý vào bài sau khi HS nêu được tên Đà Nẵng.
 a. Đà Nẵng - TP cảng:
*Hoạt động1: làm việc theo nhóm 4
- GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu được: 
 +Đà Nẵng nằm ở vị trí nào?
+ Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu các đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng?
- GV nhận xét và rút ra kết luận
b. Đà Nẵng - Trung tâm công nghiệp:
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi 	
- GV nêu yêu cầu:
+ Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển.
 GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến thức bài 25 về hoạt động sản xuất của người dân  để nêu được lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu.
c. Đà Nẵng - Dịa điểm du lịch:
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
- GV yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biết những nơi nào của ĐN thu hút khách du lịch, những điểm đó thường nằm ở đâu?
- Cho hs bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác.
 GV nói ĐN nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. Do ĐN là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc đi lại của du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hóa của người Chăm.
3. Củng cố -Dặn dò: 
- 2 HS đọc bài trong khung
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, Đảo và Quần đảo”
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp quan sát, trả lời .
- HS quan sát và trả lời.
 + ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh ĐN .
 + Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên , cảng sông Hàn gần nhau .
- HS quan sát và nêu.
- HS các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời.
- HS liên hệ bài 25.
- HS trả lời
- HS đọc đoạn văn trong SGK, nêu: Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm.
- HS đọc .
- HS nghe.
 Thứ năm ngày 22 tháng 04 năm 2010
Tự nhiên – Xã hội: 
MặT TRờI
I. Mục tiêu:
- Nêu được hình dạng đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất
- HS hình dung (tưởng tượng) điều gì sảy ra nếu trái đát không có Mặt Trời
- HS có ý thức trong học tập
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các tranh, ảnh giới thiệu về Mặt Trời.
- Giấy viết, bút vẽ, băng dính.
III. hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
+ Tiết trước chúng ta học bài gì?
+ Kể tên các con vật sống trên cạn và dưới nước?
+ Kể tên các cây sống trên cạn, dưới nước?
- Nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu.
+ Chúng ta đã biết: cây, con sống ở khắp nơi. Nếu như trong bóng tối, vào ban đêm, chúng ta có thể dễ dàng quan sát chúng không?
+ Vào lúc nào chúng ta mới dễ dàng quan sát chúng?
+ Vậy nhờ đâu mà chúng ta có ban ngày?
 Vậy hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về Mặt Trời.
a. Các hoạt động
*Hoạt động 1: Hát và vẽ về Mặt Trời.
- GV gọi HS hát bài “Cháu vẽ ông Mặt Trời”.
- GV tiến hành cho lớp hát và gọi HS lên vẽ ông Mặt Trời theo hiểu biết của mình.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn trên bảng.
*Hoạt động 2 : Em biết gì về Mặt Trời
+ Em biết gì về mặt Trời?
- GV ghi nhanh các ý kiến của HS nói về Mặt Trời và giải thích thêm :
1. Mặt trời có dạng cầu giống quả bóng.
2.Mặt Trời có màu đỏ, sáng rực, giống quả bóng lửa khổng lồ.
3.Mặt Trời ở rất xa Trái Đất.
+ Khi đóng kín cửa lớp, các em có học được không Vì sao 
+ Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay thấp, ta thấy nóng hay lạnh?
+ Vậy Mặt Trời có tác dụng gì?
*Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
- GV nêu 4 câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận.
Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
Em nên làm gì để tránh nắng?
Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
Khi muốn quan sát Mặt Trời, em làm thế nào?
- GV yêu cầu HS trình bày.
- GV tiểu kết: Không nhìn trực tiếp vào mặt Trời, phải đeo kính râm hoặc nhìn qua chậu nước, phải đội mũ khi đi nắng.
* Hoạt động 4: Trò chơi “Ai khoẻ nhất”
+ Xung quanh Mặt Trời có những gì?
- GV giới thiệu các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- GV tổ chức trò chơi: Ai khoẻ nhất.
+ GV nêu nội dung trò chơi :
 Một HS làm Mặt Trời, 7 HS khác làm các hành tinh, có đeo các biển gắn tên hành tinh. Mặt Trời đứng tại chỗ, quay tại chỗ. Các HS chuyển dịch mô phỏng hoạt động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Khi HS chuẩn bị xong, HS nào chạy khoẻ nhất sẽ thắng cuộc.
+ GV tổ chức trò chơi.
+ Nhận xét – Tuyên dương.
- GV chốt kiến thức: Quanh Mặt Trời có rất nhiều hành tinh khác, trong đó có Trái Đất. Các hành tinh đó đều chuyển động xung quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm. Nhưng chỉ có Trái Đất mới có sự sống.
* Hoạt động 5: Đóng kịch theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng kịch theo chủ đề: Khi không có Mặt Trời điều gì sẽ xảy ra.
+ Vì sao mùa hè cây cối xanh tươi, ra hoa kết quả nhiều?
+ Vào mùa đông, thiếu ánh sáng Mặt Trời, cây cối như thế nào?
- GV chốt kiến thức: Mặt trời rất cần thiết cho sự sống. Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng Mặt Trời làm ta bị cảm, sốt và tổn thương đến mắt.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Các em vừa học TN-XH bài gì?
- Về nhà sưu tầm thêm nhiều tranh ảnh về Mặt Trời để tiết học sau chúng ta triển lãm tranh ảnh về ông Mặt trời.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét.
- Nghe tạo hứng thú học tập, nhắc lại tựa bài.
-Không.
-Ban ngày.
-Nhờ Mặt Trời.
- 1 HS lên hát.
- 5 HS lên vẽ ông Mặt Tròi – Lớp hát bài hát “Cháu vẽ ông Mặt Trời”.
- Vài HS nhận xét hình vẽ của bạn đẹp / xấu, đúng / sai.
-HS nêu.
-Không. Vì không có Mặt Trời chiếu sáng.
-Nhiệt độ cao ta thấy nóng 
-Chiếu sáng và sưởi ấm.
- HS thảo luận và thực hiện đề ra.
- Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
-Có mây. / các hành tinh khác. / không có gì cả. / 
- HS đóng kịch dưới dạng đối thoại.
-Vì có Mặt Trời chiếu sáng, cung cấp độ ẩm.
-Rụng lá, héo khô.
-Mặt Trời.
- Về nhà học bài xem trước bài mới.
- HS nghe rút kinh nghiệm.
Đạo đức: 
BảO Vệ LOàI VậT Có íCH (T2)
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức, chuẩn mực đạo đức đã học vào thực tế cuộc sống
- HS có ý thức trong học tập 
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh ảnh. Vở bài tập đạo đức
III. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
+ Em hãy kể những con vật có ích mà em biết 
+ Em hãy kể những việc em đã làm để bảo vệ loài vật có ích?
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động1: Lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật.
- GV đưa yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú, em thấy một số bạn dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách ứng xử nào :
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
a.Mặc các bạn, không quan tâm.
b. Đứng xem , hùa theo trò nghịch của bạn.
c. Khuyên ngăn các bạn.
d. Mách người lớn.
* Kết luận: Khi đi chơi vườn thú, mà thấy các bạn chọc thú hoặc lấy đá ném thú, ta nên khuyên ngăn bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
* Hoạt động 2: Chơi đóng vai.
- GV nêu tình huống :
An và Huy là đôi bạn thân. Chiều nay tan học về Huy rủ.
- An ơi! Trên cây kia có một tổ chim, chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi.
+ An cần ứng xử như thế nào? với tình huống đó 
* Hoạt động 3: Tự liên hệ.
+ Em hãy kể một vài việc làm để bảo vệ loài vật có ích? 
- GV nhận xét và kết luận: Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người. Vì thế , chúng ta 
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Vì sao ta cần phải bảo vệ loài vật có ích?
- Về nhà ôn bài và thực hành bài học.
- Chuẩn bị bài học tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
-Chó , mèo , gà , trâu , bò , 
- HS kể theo khả năng của mình.
- Nghe tạo hứng thú học tập, nhắc lại tựa bài.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm theo các nội dung trong bài 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- HS tự liên hệ bản thân.
Vài HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31 Lop 4 Khoa Su Dia Hong(1).doc