Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 1 đến 4

Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 1 đến 4

Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I, Mục tiêu:

- Luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh

II. Chuẩn bị :

GV: Đọc kỹ bài chuẩn bị đọc mẫu

HS: Sách giáo khoa

III, Các hoạt động dạy học

 

doc 16 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 1 đến 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: 3/9/2010
Ngày giảng:
Tiếng việt
Luyện đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I, Mục tiêu: 
- Luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh 
II. Chuẩn bị :
GV: Đọc kỹ bài chuẩn bị đọc mẫu
HS: Sách giáo khoa 
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS luyện đọc
* Hoạt động 1 (cả lớp )
- GV nêu cách đọc- đọc mẫu 
- Theo em chị Nhà Trò là nhân vật như thế nào ?
- Dế Mèn có tính cách ra sao ?
- Vậy khi đọc bài cần thay đổi giọng đọc như thế nào ? Vì sao. 
* Hoạt động 2 (cá nhân) Luyện đọc 
- GV chú ý rèn đọc diẽn cảm cho HS
* Hoạt động 3 ( nhóm )
- GV chia nhóm 
- Tổ chức thi đọc cho các nhóm
- GV cùng lớp nhận xét
HĐ3 HD về nhà
- Nhận xét chung giờ học
- Hướng dẫn học ở nhà , về luyện đọc . 
- HS theo dõi 
- HS nối tiếp nêu 
- Chị Nhà Trò yếu đuối , sợ sệt 
- Dế Mèn có tính cách mạnh mẽ 
- HS nêu 
- HS đọc bài - lớp nhận xét 
- 2 HS khá đọc lại bài
- 4 nhóm 
- Các nhóm thi đọc 
- Nhận xét chéo các nhóm 
Ngày giảng:
Tiếng việt
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I, Mục tiêu :
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết học trước .
- Giúp HS hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ 
II, Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần 
- HS: Vở bài tập tiếng việt 4 
III, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS làm bài tập
* Hướng dẫn làm bài 1 
- GV treo bảng phụ viét sẵn câu mẫu 
- Mỗi tiếng thường gồm mấy bộ phận ?
- Bộ phận nào bắt buộc phải có ?
- Bộ phận nào có thể không có ?
Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu tục ngữ 
* Hướng dẫn hoàn thiện bài tập 3 , 4 
Bài 3 
- GV hướng dẫn cách làm 
- GV cùng cả lớp chữa bài 
Bài 4 
- Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau ?
HĐ3 HD về nhà
- Tiếng có cấu tạo như thế nào ? 
- Về xem lại bài tập
- HS đọc bài 1 
- HS đọc mẫu - Làm bài trên vở bài tập 
- Nhận xét bài làm 
- HS nêu 
- HS trả lời miệng ( ngoài - hoài có vần oai giống nhau )
- 2HS đọc yêu cầu 
- Thi làm bài đúng - nhanh trên bảng 
- 2 HS đọc yêu cầu bài 
- HS nêu : - là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn .
 - HS nêu 
Ngày giảng:
	Tiếng việt
Luyện Cấu tạo của tiếng (Tiếp)
I, Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được cấu tạo của tiếng ( gồm 3 bộ phận )
- Nắm chắc các bộ phận của tiếng, để từ đó có khái niệm về các bộ phận vần của tíếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. 
- Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập 
II,Đồ dùng dạy học:
 - GV: Sách TV nâng cao lớp 4
 - HS : Vở bài tập 
III, Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS ôn tập
* Hướng dẫn hoàn thiện bài cũ 
- yêu cầu HS đọc các yêu cầu trong SGK
- Hướng dẫn HS phân tích ví dụ (treo bảng phụ )
- Rút ra ghi nhớ
* Luyện làm các bài tập 
Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng 
Bài 2 :Giải câu đố 
HĐ3 HD về nhà
- 2 HS đọc lại ghi nhớ 
- Hướng dẫn học ở nhà 
- HS nghe
- 3 HS đọc
- HS phân tích ví dụ 
- 2 HS nêu ghi nhớ
- 2 HS đọc yêu cầu của bài 
- Làm bài tập vào vở bài tập
- Mỗi bàn cử 1 bạn lên phân tích 1 tiếng ( như yêu cầu 4)
- HS giải miệng 
- HS nêu ghi nhớ 
Ngày giảng:
	Tiếng việt
Luyện viết bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
- HS nghe, viết đúng chính tả bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (Viết phần còn lại của tiết học trước.
- Trình bày sạch, đẹp, viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ
- Làm đúng các bài tập trong VBT
II. Đồ dùng dạy học.
- Sách tiếng việt nâng cao lớp 4.
- VBT tiếng việt 4.
III. Các HĐ dạy học
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS viết chính tả
- GV đọc đoạn viết trong sách giáo khoa.
- GV nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài chính tả.
- Nhắc nhở HS viết đúng các từ dễ lẫn
- GV đọc cho HS viết
- GV thu, chấm một số bài, nhận xét
HĐ3 HDHS làm bài tập.
* Bài tập 1: Điền vào chõ trống (VBT)
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong vở bài tập
* Bài tập 2 Giải đố
- Yêu cầu HS thảo luận - Trình bày miệng
- GV nhận xét, kết luận
HĐ4 HD về nhà
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà chữa lỗi trong bài viết
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở
- HS làm bài vào VBT
- Một vài H trình bày
	Tuần 2
Ngày soạn: 5/9/2010
Ngày giảng:.
Tiếng việt
Luyện đọc bài: “Dế mèn bênh vực kẻ yếu” phần 2
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn kỹ năng đọch cho học sinh (Đọc đúng, đọc to, đọc rõ ràng, đọc diễn cảm)
- Đọc hiểu và trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng dạy học.
- Sách tiếng việt nâng cao lớp 4.
- VBT tiếng việt 4.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS luyện đọc
+ GV HDHS luyện đọc
+ HDHS tìm hiểu bài
GV nêu câu hỏi:
- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ NTN?
- Dế Mèn đã làm cách nào cho bọn nhện phải sợ?
- Dế Mèn đã nói NTN để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
- Theo em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào sau đây?
A. Võ sĩ B. Tráng sĩ
C. Chiến sĩ D. Hiệp sĩ
E. dũng sĩ G. Anh hùng
+ GV nhận xét, kết luận
+ GV HDHS đọc diễn cảm
+ GV nhận xét đánh giá
+ HDHS thi đọc diễn cảm
+ GV nhận xét cho điểm
HĐ 3 HD về nhà
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm
- Từng tốp 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- HS luyện đọc theo cặp đôi, thảo luận tìm giọng đọc
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi
- 2 HS khá đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bài
- Từng HS đọc diễn cảm
- Cả lớp theo dõi bạn đọc
- Thi đọc trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Lớp theo dõi, bình chọn
Ngày giảng:.
Tiếng việt
Luyện Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - đoàn kết
I, Mục tiêu 
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm : Nhân hậu - đoàn kết 
-Hiểu nghĩa và biết dùng các từ nghữ theo chủ điểm 
- Hiểu nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ hán việt có trong bài 
II, Đồ dùng 
- Sách tiếng việt nâng cao lớp 4
- VBT tiếng việt 4
III, Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS làm bài tập
Bài 1 :
-Gọi HS đọc Yêu cầu 
- Chia nhóm - giao việc - phát phiếu 
-Yêu cầu đại diện nhóm dán phiếu lên bảng 
- Cho điểm theo nhóm 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK
- Chia phần bảng còn lại thành 2 cột cho mỗi phàn 2a, 2b 
-Y cầu HS trao đổi theo cặp
- Gọi HS lên bảng làm 
- Hỏi về nghĩa cá từ vừa sắp xếp
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài 
HĐ 3 HD về nhà
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà học thuộc các từ ngữ , câu tục ngữ , thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau . 
- HS nghe 
- 2 HS đọc bài
- Các nhóm thảo luận - làm bài 
- 2 HS đọc 
- Trao đổi làm bài vào giấy nháp 
- 2 HS làm bảng
- Lớp NX bổ xung 
- 2 HS đọc 
- HS tự đằt câu mỗi em đặt 2 câu theo yêu cầu
-HS nhận xét 
Ngày giảng:.
Tiếng việt
Luyện tập: dấu hai chấm
I. Mục tiêu:
 - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu, báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là một lời giải thích cho bộ phận đứng sau nó
- Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sách tiếng việt nâng cao lớp 4
- VBT tiếng việt 4
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS làm bài tập
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu
- Dấu hai chấm dùng để làm gì? Nó dùng kèm với dấu gì?
- Các bước sau tiến hành tương tự
- Qua ví dụ a,b,c em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?
GV kết luận : SGK
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong từng câu văn
Bài tập 2: 
- GV yêu cầu HS viết bài
- Nhận xét của HS
- Cho điểm động viên
HĐ 3 HD về nhà
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét chung giờ học
- Hướng dẫn về nhà
- Dấu ngoặc kép
- báo hiệu một bộ phận đứng sau là lời nhận vật nói .
- Vài HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận theo nhóm đôi và TLCH
- 3 hoặc 4 HS trình bày bài viết của mình
- Nhận xét bổ xung
- Làm bài trong vở bài tập
Ngày giảng:.
	 Tiếng việt
Luyện Kể lại hành động nhân vật
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS biết hành động của nhân vật thể hiện qua tính cách của nhân vật. 
- Vận dụng kiết thức đã học để xây dựng bài văn cụ thể 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Sách tiếng việt nâng cao lớp 4
 - HS: vở bài tập tiếng việt 4 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS làm bài tập
* GV hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức đã học 
- YC học sinh đọc: Bài văn bị điểm không
- YC ghi lại hành động của cậu bé bị điểm không ?
- Nêu ý nghĩa câu truyện ?
-Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua phương diện nào ?
* Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: ( Vở bài tập ) 
- YC học sinh đọc bài
- GV hướng dẫn làm 
- GV nhận xét - đưa ra kết luận 
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn 
- YC học sinh làm nhóm
- GV nhận xét - Tuyên dương nhóm làm tốt 
Bài 2: ( Làm miệng )
- YC học sinh đọc bài 
 HĐ 3HD về nhà
- GV nhận xét giờ 
Về học bài , chuẩn bị bài sau.
- HS nghe 
- HS đọc câu chuyện : “Bài văn bị điểm không ”
- HS làm - Trình bày - NX 
- HS nêu 
- HS nêu - Lớp NX - bổ xung 
- 2 HS đọc bài 
- HS nghe - Và làm bài 
-Một vài HS đọc bài của mình - Lớp NX 
-HS thảo luận nhóm - làm vở BT 
- Đại diện các nhóm lên điền vào bảng 
 -Lớp NX - bổ xung 
- HS đọc yêu cầu bài 
- Thảo luận cặp đôi 
- Đại diện trình bày - Lớp NX 
Tuần 3
Ngày soạn: 10/ 9/ 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Tiếng việt
Hướng dẫn Cảm Thụ Văn Học:
Đọc hiểu bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
I.Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu thế nào là cảm thụ văn học.
- Hiểu và cảm thụ sâu sắc trích đoạn: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Sách cảm thụ văn tiểu học+Sách TVNC4:
- VBT TV 4
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS đọc hiểu
- Thế nào là cảm thụ văn học?
GVkết luận: CTVH là không chỉ dừng lại ở đọc- hiểu tác phẩm mà còn phải rung động tâm hồn thể hiện qua cách diễn đạt, cách nói và viết trong sáng, biểu cảm.
* Bài tập 1: 
YC HS đọc thầm bài tâp đọc và
TLCH:
- Binh tướng bọn nhện đông đảo và hung dữ ntn?
- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ ra sao?
- Dế Mèn yêu cầu bọn nhện những gì?
* Bài2 (T19-BTNCTV)
-YC HS quan sát kĩ bức tranh SGK.
-HDHS làm bài:
- QS bức tranh em thấy những gì?
HĐ 3HD về nhà
- Chốt nội dung bài, nhận xét giờ.
- YC về nhà ôn b ... g nghe.
- HS suy nghĩ trả lời:
- Lủng củng những nhện là nhện, chúa chùm nhà nhện đanh đá nặc nô,nhện gộc trấn giữ giữa lối
- Đó là một thiên la địa võng với biết bao tơ nhện, chúng phục kích kín khắp các khe đá đứng im như phỗng vừa bí mật vừa hung dữ.
+ Cảnh cáo: Có của ăn của để.
+Cấm: Từ giờ không được đòi nợ.
+Phân tích: Phả biết thương người.
+Ra lệnh phá vòng vây.
- Quan sát tranh .
- Suy nghĩ, trao đổi, thống nhất:
Đây là cảnh Dế Mèn đang đứng trước trận địa mai phục của bọn nhện. Như vậy câu văn miêu tả cho hình ảnh này chính là câu nêu lên lời nói thị uy của Dế Mèn: (Tôi cất tiếng hỏi lớn: “Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện’’).
- HS lắng nghe, thực hiện. 
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Tiếng việt
Chính tả: Phân biệt L- N
I.Mục tiêu:
- HS biết đIền L-N vào tiếng còn thiếu trong đoạn văn hoăc viết thêm tiếng có phụ âm đầu L-N.
- Củng cố cho HS khái niệm phân biệt 2 phụ âm đầu dễ lẫn L-N.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách TVNC4
- VBT TV 4.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS Làm bài tập
* BàI tập 1(T10-TVNC)
- YC HS đọc đề bài:
- Phát phiếu cho các nhóm YC làm bài.
- YC các nhóm nêu kết quả.
- Nhận xết, chốt lời giải đúng.
* Bài tập2:(T11-TVNC)
- YC HS đọc đề bài
- HDHS làm bài: Điền thêm môt tiếng vào chỗ còn thiếu.
- YC HS thi điền đúng điền nhanh.
- Chữa, nhận xét, bình chọn.
HĐ 3HD về nhà
- Chốt nội dung, nhận xét giờ.
- YC VN ôn bài.
- HS đọc đề bài.
- Các nhóm suy nghĩ, làm bài trên phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm nêu KQ.
- Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
Loại cây, lá nhỏ, li ti, từng vạt lớn, ruộng đồng nào cũng có.
- HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe.
- 2 em tham gia thi điền đúng điền nhanh.
- Lớp nhận xét, bình chọn, thống nhất đáp án:
Lũ lụt, lúc lắc, nước nôi, nôn nao, lo lắng, náo nức, nặng nề, lúc lỉu.
Thực hiện theo YC của GV.
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010
Tiếng việt
Luyện mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết xếp các từ thành nhóm từ đồng nghĩa.
- Hiểu ý nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết.
 - GDHS tinh thần đoàn kết, tình yêu thương con người.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu bài tập + sáchTVNC4.
- VBT TV 4
III.Các hoật động dạy học:
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS Làm bài tập
* Bài 1:(T78- TVNC)
- YC HS đọc đề bài.
- HDHS làm bài trong nhóm.
- YCHS đạt câu với mỗi từ trong nhóm từ vừa tìm được.
- Nhận xét, sửa chữa.
* Bài2 (T18- TVNC):
- YC HS nêu yc bài tập.
- HD: ở từng chỗ trống lần lượt thử đIền từng từ cho sẵn nếu tạo ra tập hợp từ có nghĩa thì điền được.
- YC HSlàm bài
* Bài3 (T79- TVNC)
- YC HS đọc đề, tìm hiểu đề và làm bàI trong nhóm đôi.
- Hãy nêu ý nghĩa GD của từng câu tục ngữ, TNTN?
- Gọi HS đọc lại các câu TNTN.
HĐ 3HD về nhà
- Chốt nội dung bài, nhận xét giờ.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài trong nhóm4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Chữa bài, thống nhất đáp án:
a. Siêu nhân, nhân loại, bệnh nhân.
b. Nhân ái, nhân hậu, nhân từ, nhân nghĩa.
c. Nhân quả, nguyên nhân.
- Vài em đặt câu.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân, nêu KQ, Lớp thống nhất câu trả lời.
Nhân ái. c. Nhân tâm.
b.Nhân tài. d.Nhân chứng e.Nhân lực.
- HS đọc đề, tìm hiểu đề và làm bài trong nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu KQ, lớp thống nhất:
Em nâng.
Đùm bọc, đỡ đần.
- HS nêu.
- 2 em đọc .
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Tiếng việt
Luyện tập về văn kể chuyện.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về cách XD hành động nhân vật và kết hợp miêu tả ngoại hình nhân vật.
- Biết xắp xếp các tình tiết thành câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi sẵn các tình tiết câu chuyện.
- Sách TVNC 4
- VBT TV 4
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS Làm bài tập
* Bài1(T171- TVNC):
- Đọc, chép đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS làm bài:
1.Tình huống nảy sinh câu chuyện?
2.Trước hoàn cảnh đó mình cư sử ntn?
3.Trước thái độ đó mẹ có ý kiến gì không? 
4. Cảm xúc của em khi tặng Hằng chiếc váy?
- YC HS tập kể trong nhóm.
- Đặt tên cho câu chuyện.
* Bài2(Đề 3- T171TVNC):
- YC HS đọc đề.
- HD tìm ý:
Em tăng quà cho ai? Vào dịp nào?
Vì sao em quyết định tự làm mà không mua?
Em làm món quà đó ntn? 
Người nhận quà bộc lộ cảm xúc ra sao? 
- YC HS lập dàn ý.
- Nhận xét, thống nhất.
HĐ 3HD về nhà
- Chốt ND, nhận xét giờ.
- HS lắng nghe.
- Đọc lại đề bài.
- HS nêu:
+ Năm mới, mọi người đều có quần áo mới chỉ riêng Hằng không có.
+ Hiểu hoàn cảnh của Hằng, nảy ra ý nghĩ tặng Hằng chiếc váy mới của mình.
+ Mẹ đồng ý, khuyến khích em làm việc đó.
 + Vui sướng khi giúp bạn.
- Kể trong nhóm đôi.
- Vài em kể trước lớp.
- Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét,thống nhất: Chiếc áo mới.
- Đọc đề, xác định YC của đề.
- HS lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- Lập dàn ý chi tiết vào vở, VBT.
- Vài em trình bày.
- Cùng GV nhận xét, sửa chữa.
VN ôn bài
 Tuần 4
Ngày soạn: 18/ 9/ 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tiếng việt
Hướng dẫn cảm thụ văn học.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS làm quen dần với cách đọc hiểu- Bộc lộ cảm xúc.
- Rèn luyện khả năng cảm thụ văn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sách BDHSG TV 4.
- VBT TV 4
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS cảm thụ
* Bài tập1(T5-BDHSG)
-Gọi HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS làm bài bằng hệ thống câu hỏi:
+ Đọan thơ nói về tình cảm của bạn HS đối với đồ vậi gì?
+ Bạn nghĩ về đồ vật đó ra sao?
+ Lời trò chuyện đó thể hiện thái độ gì?
+ Em thấy bạn HS gắn bó với ngôi trường ntn?
- YC HS làm bài vào vở. 
* Bài tập2(T7- BDHSG)
- YC HS đọc đề.
- HDHS làm bài.
+ Ngồi trong lớp học của ngôi trường mới bạn HS cảm thấy âm thanh và sự vật có gì khác lạ? 
 +Vì sao bạn có cảm xúc ấy?
- YC HS viết vở theo gợi ý HD.
HĐ 3HD về nhà
- Chốt ND.Nhận xét giờ.VN đọc lại 2 bài viết. 
- Đọc đề bài.
- HS trả lời.
+ Nói về tình cảm của bạn HS đối với cái trống.
+ Bạn nghĩ về những ngày hè.
+ Thái độ ân cần muốn chia sẻ nỗi buồn với trống.
 +Như gắn bó với ngôi nhà thân yêu.
- Viết thành đoạn văn có ý liên tục, rõ ràng( Khoảng 4-5 câu)
- Vài em đọc, lớp nhận xét.
- Đọc đề bài.
+HS nêu miệng: 
-Tiếng trống rung động kéo dài,tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp, tiếng đọc bài vang vang đến lạ.
- Vì bạn chân trọng, yêu quí ngôi trường mới, yêu thương cô giáo cùng bạn bè đồng thời cũng yêu các đồ vật luôn gắn bó với mình trong học tập.
- HS viết vở ( Khoảng 4-5 câu)
- Vài em đọc trước lớp.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Tiếng việt
Luyện viết chính tả: Phân biệt S/X- ăn/Ăng.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS khả năng phân biệt phụ âm đầu S/X và vần ĂN/ ĂNG
- Rèn luyện cho HS khả năng viết chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ cho BT1.
- VBT TV 4
- Sách TVNC 4
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS luyện tập
*Bài tập1(T12-TVNC).
- Treo bảng phụ YC HS đọc đề bài.
- YC HS suy nghĩ làm bài.
- Chữa bài, thống nhất cách điền
- Đoạn văn muốn nói gì với ta?
* Bài tập2(T12- TVNC)
- Gọi HS đọc đề.
- YC HS thi điền đúng điền nhanh
- Đánh giá, bình chọn.
HĐ 3HD về nhà
- Chốt ND, nhận xét giờ.VNBT2T12.
- Lắng nghe.
- Đọc đề bài.
- Làm bài cá nhân.
- 1 em lên bảng điền. Lớp nhận xét, bổ xung.
- Đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
(Từ cần điền:xin; xuống; sự; sao; si.
- HS nêu.
- HS đọc đề bài.
- 2 em tham gia chơi, lớp theo dõi.
- Nhận xét, sửa chữa, thống nhất.
* Đáp án: Bằng phẳng, văng vẳng, khăng khăng, phăng phăng, phẳng lặng, chằn chặn, săn bắn, lăn tăn.
Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
 Tiếng việt
Luyện tập: Từ đơn - Từ phức
I.Mục tiêu:
 - Phân biệt được từ đơn, từ phức trong câu. Hiểu được nghĩa một số từ phức trong một nhóm từ.
- Rèn luyện khả năng nhận biết từ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép BT1.
- Sách TVNC 4.
- VBT TV 4
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS luyện tập
* Bài 1(T81- TVNC)
- Treo bảng phụ, YC HS đọc đề bài.
- Chữa bài, thống nhất cách tách.
* Bài 2(T81-TVNC)
- YC HS đọc đề bài.
- HD HS làm bài:
Khi nào “ xe đạp’’ là từ đơn? Khi nào là từ phức?
Khi nào “ hoa hồng’’ Là từ đơn? khi nào là từ phức?
- YC HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét. 
* Bài 3(T81- TVNC)
- YC HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ.
- Chữa bài, thống nhất.
HĐ 3HD về nhà
- Chốt ND,NX giờ.
- YCVN học bài.
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ làm bài vào vở, 1 em lên bảng tách.
- Thống nhất đáp án: 
16 từ đơn; 8 từ phức.
- Đọc đề bài.
- HS nêu
- HS làm bài.
- Chữa, thống nhất kết quả:
Từ đơn: Xe đạp(b) Hoa hồng(d)
Từ phức:Xe đạp(a) Hoa hồng(c)
- Đọc đề bài.
- Tìm hiểu nghĩa các từ.
- Chữa, thống nhất đáp án:
Nghĩa của các từ: ăn uống, nhà cửa, sách vở mang tính khái quát, tổng hợp.
Nghĩa của các từ: ăn, uóng, nhà, cửa, sách, vở mang tính cụ thể( so với các từ trên).
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Tiếng việt
Luyện tập về văn kể chuyện.
I. Mục tiêu:
- HS biết kể lại lời nói, ý nghĩ NV trong chuyện bằng lời kể của mình.
- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách TVNC 4 
- VBT TV 4
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS luyện tập
* Bài tập 1(T171-TVNC)
- Đọc chép đề lên bảng
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
+ YC HS đọc chuyện .
+ Thế nào là lời dẫn trực tiếp?
+ Thế nào là lời dẫn gián tiếp?
+ Tìm trong bài những câu là lời dẫn trực tiếp và suy nghĩ của từng NV trong chuyện?
- YC 1em HSG làm mẫu một câu.
- YC HS làm tiếp 3 câu còn lại.
- Nhận xét cách chuyển của HS.
- YC HS viết lại vàovở.
- YC HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
HĐ 3HD về nhà
- Nhận xét giờ, VN kể lại chuyện.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề.
- 1em đọc chuyện, lớp suy nghĩ TLCH:
+ Là lời nói của NV trong chuyện.
+ là lời người kể chuyện.
+ HS nêu.
- 1 HSG làm mẫu. VD:
Câu nói của người cha phần đầu câu chuyện chuyển thành: “ Người cha hái quả cam về đưa cho con và bảo cậu ăn đi cho chóng lớn.’’
- HS suy nghĩ nêu miệng.
- Lớp nhận xét, sửa chữa.
- Viết bài hoàn chỉnh vào vở.
- Vài em kể toàn bộ chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(16).doc