Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 26 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 26 - Năm học 2011-2012

Tiếng Việt:

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I. Mục tiêu

- Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?Tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN, VN trong các câu đó.

- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?

II. Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ chép 4 câu kể Ai là gì ? bài tập 1

- Vở bài tập.

 

doc 111 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 26 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Ngày soạn: 25/2
Ngày giảng Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tiếng Việt:
luyện: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I. Mục tiêu:
- Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm
- Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn
II. Đồ dùng dạy- học
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: VBT
3. Bài mới:
+. Hướng dẫn làm bài tập 
* Bài tập 1
- GV mở bảng lớp
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Gọi học sinh đọc bài làm đúng
* Bài tập 2
- GV gợi ý: Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đã cho
- GV nhận xét, chốt ý đúng
* Bài tập 3
- GV gợi ý:ghép từ cột a với nghĩa cột b
- GV chốt đáp án đúng:
- Gan góc:chống chọi kiên cường,không lùi.
- Gan lì: gan đến mức trơ ra không còn biết sợ là gì.
- Gan dạ: không sợ nguy hiểm.
* Bài tập 4
- GV nêu yêu cầu bài tập 
- Có mấy từ cần điền?
- GV chốt ý đúng:người liên lạc,can đảm,mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
4. Củng cố, dặn dò
- Kể tên 1 vài tấm gương dũng cảm.
- GV nhận xét tiết học.
- VN ghi nhớ các từ ngữ vừa học.
- Hỏt
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào VBT
- 1 em gạch dưới các từ : gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
- 2 em đọc
- HS đọc yêu cầu
- 1 em khá làm mẫu
- Lớp nhận xét, rút kinh nghiệm 
- HS tự làm bài cá nhân vào VBT
- Vài HS đọc bài làm đúng.
- 1 em đọc yêu cầu bài 3
- 1 em làm mẫu ghép từ gan dạ lần lượt với 3 nghĩa, chọn ý đúng nhất.
- Lớp trao đổi cặp, ghi vào VBT, 1 em chọ thẻ từ và nghĩa gắn đúng vào bảng cài.
- 2 em đọc kết quả bài làm
- HS đọc thầm yêu cầu
- 5 chỗ trống điền 5 từ. 
- Học sinh làm bài cá nhân, 1 em đọc bài làm
- Anh Kim Đồng, chị Võ Thị Sáu, anh Nguyễn Bá Ngọc
Tiếng Anh :
Giỏo viờn bộ mụn soạn, giảng
Ngày soạn: 25/ 2
Ngày giảng Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
Tiếng Việt:
 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ Gè?
I. Mục tiờu 
 - Giỳp HS hoàn thành kiến thức buổi sỏng
 - Củng cố về cõu kể Ai làm gỡ? Làm một số bài tập xỏc định cõu kể Ai làm gỡ?
và mở rộng vốn từ thuộc chủ đề Dũng cảm 
II. Đồ dùng dạy học:
 - VBT
III. Cỏc hoạt động dạy - học 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra : 
- Gọi HS trả lời cõu hỏi:
- Nhận xột, ghi điểm.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài
- GV nờu mục tiờu, yờu cầu giờ học.
- Hướng dẫn HS luyện tập :
 Bài 1: 
Viết một đoạn văn khoảng 5 cõu giới thiệu cỏc thành viờn trong gia đỡnh em, trong đú cú dựng cõu kể Ai là gỡ?
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- Nhận xột, sửa lỗi dựng từ, viết cõu.
4. Củng cố - dặn dũ;
- Nhắc lại nội dung.
- Nhận xột giờ.
- HDVN
- Hỏt
- 2 HS trả lời, HS khỏc nhận xột.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS thực hành viết đoạn văn - sau đú nhận xột bài của bạn.
- HS đọc đoạn văn - nhận xột bổ sung.
Toán:
Luyện tập về cộng trừ phân số
I. Mục tiêu :	
- Củng cố, rèn kỹ năng cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho ) một số tự nhiên
- HS vận dụng, làm tốt bài trong vở BT
- Giáo dục HS có ý thức say mê học toán
II. Đồ dùng dạy học :	
- GV : Bảng phụ ghi BT4
- HS : SGK .
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra : 
 KT vở BT
3. Bài mới : 
*. HD làm bài tập: 
Bài 1: Tính 
 HD HS yếu
- Nhận xét cho điểm
 Bài 2: Tính
 HD HS yếu
- Nhận xét cho điểm
Bài 3: Tính 
- Phân nhóm giao NV 
- Nhận xét cho điểm
Bài 4: 
- Treo bảng ghi TT
- Chấm bài, nhận xét 
4. Củng cố dặn dò 
- KT cần nhớ
- Về ôn và xem lại bài tập
- Hỏt
- HS khá giỏi kiểm tra HS yếu
- Đọc yêu cầu BT, 1 HS làm mẫu
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét KQ:
- Đọc yêu cầu BT
- 4 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét KQ: 
 ( Tương tự phần còn lại)
- Đọc yêu cầu BT
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày KQ:
a. 5 + 
b. 
c. 
d. 
- Đọc đề.
- HS làm vở 
- 1 HS lên bảng chữa bài : Giải:
 Số bài đạt điểm giỏi là: 
 (Số bài KT)
 Đáp số: Số bài KT
Ngày soạn: 27/ 2
Ngày giảng Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012
Toán: 
Luyện tập nhân phân số 
I. Mục tiêu :	
- Giúp HS củng cố, rèn cách nhân hai phân số , nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
 - HS vận dụng giải bài toán về nhân phân số và làm thành thạo bài tập.
- HS yêu thích, say mê học toán
II. Đồ dùng dạy học:	
- GV : Bảng phụ ghi BT4
- HS : SGK .
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra : 
 KT vở BT
3. Bài mới : 	
*. HD làm bài tập:
Bài 1: Tính : 
 HD HS yếu
- Nhận xét cho điểm
Bài 2: Tính
 - Phân nhóm giao NV 
- Nhận xét cho điểm
- Củng cố cách nhân PS với số TN, 
 nhân số TN với PS
 Bài 3: Tính theo mẫu 
- Nhận xét cho điểm
- Củng cố cách trừ PS cho một số TN, trừ một số TN cho một phân số
Bài 4: 
- Treo bảng ghi TT
- GV chấm bài, nhận xét
4. Củng cố dặn dò : 
- KT cần nhớ
- Về ôn và xem lại bài tập
- HS khá giỏi kiểm tra HS yếu
- Đọc yêu cầu BT 
- 4 HS làm bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét KQ: 
 x x 
- Đọc yêu cầu BT 
- HS thảo luận làm BT theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét KQ:
 x 4 = x 7 = 
3 x = 4 x = 
- Đọc yêu cầu BT, 1 HS làm mẫu
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét KQ:
 x = x = 1
- Đọc đề.
- HS làm vở 
- 1 HS lên bảng chữa bài : Giải:
Chiều dài hình chữ nhật là :
 x 2 = (m)
Diện tích hình CN là :
 x = (m2)
 Đáp số: m2
Tiếng Việt:
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu
- Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?Tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN, VN trong các câu đó.
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
II. Đồ dùng dạy- học 
- Bảng phụ chép 4 câu kể Ai là gì ? bài tập 1
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới
+. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Câu 1, 3 câu giới thiệu
- Câu 2, 4 câu nhận định
 Bài tập 2
- GV treo bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng
Chủ ngữ
Nguyễn Tri Phương
Cả hai ông
Ông Năm
Cần trục
Bài tập 3:
- Tình huống đến nhà bạn Hà như thế nào?
- Gặp bố, mẹ Hà em cần làm gì?
 - Sử dụng kiểu câu gì?
- GV nhận xét, cho điểm 5-7 bài
4. Củng cố, dặn dò
- Đóng vai tình huống thăm bạn ốm
- Dặn hoàn chỉnh bài vào vở.
- Hỏt
- Nghe, mở sách
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- 1 em đọc 
- Học sinh tìm các câu kể Ai là gì?
- Lần lượt đọc các câu tìm được
- Học sinh đọc yêu cầu, trao đổi cặp
- Xác định bộ phận CN,VN
- 4 em làm trên bảng phụ
- Lớp nhận xét
Vị ngữ
Là người Thừa Thiên.
đều không phải là người Hà Nội.
Là dân ngụ cư của làng này.
Là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Đến lần đầu
- Chào bố mẹ, nói lí do đến nhà
- Sau đó giới thiệu từng bạn
- Câu kể Ai là gì?
- Học sinh làm bài cá nhân, đổi vở để sửa bài cho nhau
- Lần lượt nhiều em đọc.
Ngày soạn: 27/2
Ngày giảng Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
Toán:
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
Nêu cách chia hai phân số?
3.Bài mới: 
- Cho HS làm các bài tập trong VBT và gọi - HS lên bảng chữa bài
Bài tập 1: Tính?
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2: Tính theo mẫu?
GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS tính.
Mẫu: 
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 3: Tính?
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- GV nhận xét, cho điểm.
+ Củng cố ch HS về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
Bài tập 4: Giải toán 
Đọc đề - tóm tắt đề?
Nêu các bước giải?
- GV chấm bài, nhận xét.
4.Củng cố Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.	
- Hỏt
- 3 ,4 em nêu:
- Cả lớp làm vở
- 4em HSTB lên bảng chữa bài
a) 
(Còn lại làm tương tự)
HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp theo dõi mẫu.
- Cả lớp làm vở - 4 em HSTB chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập.
- 1HS nêu.
 Cả lớp làm vở - 2 em HS khá lên bảng chữa bài.
 (Còn lại làm tương tự)
- HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
Bài giải
 kg = 300 g
 Mỗi túi có số kẹo là:
 300 : 3 = 100 (g)
 Đáp số: 100 g kẹo
Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- HS nắm được nội dung các hoạt động trong tuần; 
- Rèn ý thức phê và tự phê.
- Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật.
II. Nội dung:
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
 - GV đánh giá, nhận xét cụ thể từng mặt.
2. Sơ kết hoạt động thi đua các tổ:
 - GV nhận xét chung về tình hình học tập cũng như các mặt hoạt động khác trong tuần.
3. Đánh giá thi đua các tổ:
- GV tổng kết đợt thi đua.
4. Sinh hoạt theo chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô.
- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của cả lớp.
- Các tổ nhận xét về đợt thi đua học tốt dành nhiều điểm tốt.
- Tổ trưởng các tổ tự nhận xét, đánh giá, xếp loại các hoạt động của tổ và từng tổ viên.
- HS sinh hoạt múa, hát, kể chuyện.... về mẹ và cô...
Tân Phú ngày 5/ 3/ 2012
PHT
Hà Thị Tố Nguyệt
Toán - Tiết 137
 Giới thiệu tỉ số
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được ý nghĩa thực tế tỉ số của hai số.
- Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ chép sẵn ví dụ 2
C. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
- GV nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách.
- Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK.
- Giới thiệu tỉ số:
- Tỉ số của xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay Đọc là : năm phần bảy.
- Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
- Tương tự tỉ số giữa xe khách và xe tải là
b. Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0) GV treo bảng phụ:
- Lập tỉ số của hai số 5 và 7 ; 3 và 6; a và b 
( b khác 0)?
- Lưu ý : Viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị.
c. Thực hành.
* Bài tập 1
- Viết tỉ số của a và b, biết: 
 a. a = 2 b. a = 7 
 b = 3 b = 4. 
* Bài tập 2
- Viết tỉ số giữa bút đỏ và bút xanh? 
- Viết tỉ số giữa bút xanhvà bútđỏ? 
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 3
- GV nhận xét, chốt KQ.
* Bài tập 4
? con
20 con
Số trâu:
Số bò:
+ Có thể vẽ sơ đồ:
- Vài HS đọc
- Cả lớp đọc và nêu ý nghĩa của tỉ số:
- HS lập tỉ số.
- Cả lớp làm bài vào vở 2 em chữa bài
Tỉ số của a và b là ; ;
( còn lại tương tự)
- Cả lớp làm vở 1 em chữa bài
- Cả lớp làm vở
- Nêu câu trả lời
Số bạn trai và gái của cả tổ là:
 5 + 6 = 11 (bạn)
Tỉ số bạn trai và số bạn cả tổ là: 
Tỉ số bạn gái và số bạn  ...  cắt đoạn thẳng ngay trong phòng học
- Học sinh thực hành gióng thẳng hàng các cọc tiêu để xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất
- Thực hành chia nhóm và nhận nhiệm vụ
- Các nhóm thực hành đo
- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả đo được
- Học sinh thực hiện bước và ước lượng
D. Hoạt động nối tiếp
- Một em lên thực hành đo chiều rộng, dài bàn cô giáo.
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
Theồ duùc -Tieỏt 60
môn thể thao tự chọn - trò chơi"Kiệu người"
A. MUẽC TIEÂU.	
OÂn taõng caàu baống ủuứi vaứ chuyeàn caàu baống maự trong hoaởc mu baứn chaõn theo nhoựm 2 ngửụứi. Yeõu caàu thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực vaứ naõng cao thaứnh tớch. 
Troứ chụi : “Kieọu ngửụứi” . Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia ủửụùc vaứo troứ chụi. Nhửng ủaỷm baỷo an toaứn.
B. ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN.
ẹũa ủieồm : Treõn saõn trửụứng, veọ sinh toỏt vaứ ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn.
Phửụng tieọn : GV chuaồn bũ 1 caõy coứi vaứ 1 quaỷ caàu, moói hs 1 quaỷ caàu, daõy.
C. NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP:
1. Phaàn mụỷ ủaàu:
Giaựo vieõn nhaọn lụựp, phoồ bieỏn Nhieọm vuù, yeõu caàu baứi hoùc.
- Chaùy nheù nhaứng moọt voứng saõn trửụứng, sau ủoự ủi thửụứng thaứnh voứng troứn hớt thụỷ saõu.
Xoay caực khụựp coồ chaõn, khụựp goỏi, hoõng, vai. 
OÂn caực ủoọng taực Tay, chaõn, buùng, toaứn thaờng vaứ nhaỷy.
2. Phaàn cụ baỷn : 
 a ) Moõn tửù choùn : ẹaự caàu.
OÂn taõng caàu baống ủuứi :
Taọp theo ủoọi hỡnh haứng ngang. GV neõu teõn ủoọng taực, cho 1-2 HS gioỷi leõn thửùc hieọn ủoọng taực.
Chia toồ luyeọn taọp, GV uoỏn naộn sửỷa sai, nhaộc nhụừ kổ luaọt taọp.
Thi taõng caàu baống ủuứi. Cho thi theo ủoọi hỡnh haứng ngang, em naứo ủeồ rụi caàu thỡ dửứng laùi, ai taõng caàu rụi cuoỏi cuứng laứ voõ ủũch.
OÂn chuyeàn caàu baống maự trong theo nhoựm 2 ngửụứi. Taọp theo ủoọi hỡnh haứng ngang quay maởt vaứo nhau thaứnh tửứng ủoõi, caựch nhau 2-3 meựt, ngửụứi naứy caựch ngửụứi kia 1,5m. 
b) Troứ chụi vaọn ủoọng : “Kieọu ngửụứi”
 Cho caỷ lụựp taọp hụùp theo ủoọi hỡnh theo saõn ủaừ chuaồn bũ. GV neõu teõn troứ chụi, giaỷứi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi, cho 3 hs laứm maóu.
Cho HS chụi thửỷ .
Cho chụi chớnh thửực. 
3. Phaàn keỏt thuực:
ẹửựng taùi choó voó tay .
GV cuứng hs heọ thoỏng baứi.
GV nhaọn xeựt giụứ hoùc vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc. Veà nhaứ taọp taõng caàu baống ủuứi.
6-10 phuựt
1 phuựt
1-2 phuựt
1-2 phuựt
2-3 phuựt
18-22 phuựt
9-11 phuựt
2-3 phuựt
2-3 phuựt
3-4 phuựt
9-11 phuựt
4-6 phuựt
1-2 phuựt
1-2 phuựt
1 phuựt
 x x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x
 x x
 x x
 x x	
 x x
 x x
 x x x x
 x x
 x x
 x
 x x x x x x
 x x x x x x 
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
ẹ
XP
 xxx xxx
 xxx xxx
 xxx xxx
 xxx xxx
 x x x x x x 
 x x x x x x
 x x x x x x
Kỹ thuật - Tiết 30
Lắp xe nôi ( Tiếp )
A. Mục tiêu
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
B. Đồ dùng dạy học
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh
II. Dạy bài mới
+ HĐ3: Học sinh thực hành lắp xe nôi
a) Học sinh chọn chi tiết
- Cho học sinh chọn chi tiết và xếp riêng từng loại và nắp hộp
- GV kiểm tra và giúp học sinh chọn đúng
b) Lắp từng bộ phận
- Gọi một em đọc lại phần ghi nhớ
- Cho HS quan sát kĩ hình mẫu và hỏi để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận
- Cho học sinh thực hành lắp từng bộ phận
- Giáo viên đi đến từng em quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng
c) Lắp giáp xe nôi
- Nhắc học sinh phải lắp theo quy trình trong sách giáo khoa
- Chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch
- Lắp xong cần phải kiểm tra sự chuyển động của xe
+ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm
- Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Cho học sinh tự đánh giá sản phẩm
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Cho học sinh tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh chọn các chi tiết và xếp riêng vào nắp hộp
- Vài em nhắc lại ghi nhớ
- Học sinh quan sát
- Để lắp được xe cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- Học sinh thực hành lắp giáp từng bộ phận
- Thực hành lắp giáp xe nôi
- Học sinh trưng bày sản phẩm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đánh giá sản phẩm thực hành
- Tháo các chi tiết và xếp gọn vào
D. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà chuẩn bị bộ lắp ghép giờ sau học bài lắp ô tô tải.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt cuối tuần
A. Mục tiêu:
- Sơ kết đánh giá các hoạt động, công tác tuần 30.
- Triển khai công tác tuần 31.
- GD học sinh ý thức kỷ luật, đoàn kết.
B. Chuẩn bị: ND
C. Cách tiến hành
1. Tổ chức: Hát
2. Sơ kết tuần 30
 - Cán sự lớp sơ kết các mặt hoạt động của lớp trong tuần 30.
 - ý kiến đóng góp của cả lớp. 
- GV nhận xét đánh giá chung:
 +Nề nếp: - Thực hiện tốt các nề nếp đầu giờ.
 - Đồng phục tương đối đầy đủ.
 + Học tập:- Có nhiều tiến bộ trong học tập.
 - Trong lớp một số em còn chưa chú ý nghe giảng còn nói chuyện riêng. 
 - Cần cố gắng nhiều hơn ở tuần 31.
 + Lao động vệ sinh: sạch sẽ. 
 - Tuyên dương: Linh, Thu Hà, Hường, Ngọc, Khoa, Khang, Vinh.
3. Phương hướng tuần 31.
 - Tiếp tục củng cố nề nếp tự quản.
 - Chú trọng vào việc học tập.
 - Thực hiện tốt nội qui của lớp đề ra.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
4. Sinh hoạt tập thể:
 - Cán sự cho sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng 4.
 + Múa hát tập thể, đọc thơ,
D. Phần kết thúc
 - GV nhận xét tiết học.
 - Cần cố gắng phát huy ưu điểm và khắc phục những tồn tại.
Buổi chiều Toán -Bài 149
luyện: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (Tiếp theo)
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh : Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
- Vận dụng vào thực tế .
B. Các đồ dùng dạy học
- Bảng phụ (BT 1)
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra : 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1 : Cho học sinh tính ở nháp và nêu miệng kết quả độ dài trên bản đồ
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Gọi học sinh đọc bài toán
- Hướng dẫn học sinh tự giải
- GV nhận xét, chốt kết quả.
Bài 3 : Cho học sinh tự làm vào vở
- Một em lên bảng làm 
- Giáo viên chấm và chữa
* Bài 4( BT3 đề 1/45 SLG)
- GV nhận xét, cho điểm.
- Học sinh bài vào VBT và nêu miệng kết quả
 50 cm; 5 mm; 1 dm
- Cả lớp nhận xét. 
- Đọc bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
 12 km = 1200000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là: 1200000 : 100 000 = 12 (cm)
 Đáp số 12 cm
- HS đọc bài toán.
- Tự làm bài, chữa bài.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là :
 1000 : 200 = 5 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là 
 600 : 200 = 3 (cm)
Đáp số : chiều dài 5cm, chiều rộng 3 cm
- HS khá, giỏi tự làm bài.
- 1 em lên bảng chữa bài.
D. Hoạt động nối tiếp 
- Đánh giá và nhận xét giờ học
- VN chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
 Luyện tập quan sát con vật
A. Mục tiêu
- Biết quan sát con vật, chọn các chi tiết để miêu tả
- Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật
- HS biết yêu quý các con vật nuôi có ích
B. Đồ dùng dạy học 
	- Vở bài tập. 
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn quan sát 
Bài tập 1
* Những bộ phận được quan sát và miêu tả
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
* Những câu miêu tả em cho là hay
Bài tập 2
- GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình của con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước
- GV treo tranh, ảnh chó, mèo lên bảng. Nhắc các em chú ý trình tự thực hiện bài tập
- GV nhận xét khen ngợi những HS biết miêu tả con vật cụ thể, sinh động có nét riêng
Bài tâp 3
- GV nhận xét khen ngợi những HS biết miêu tả sinh động hoạt động của con vật
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Dăn HS chuẩn bị cho bài sau
- HS mở sách
- HS đọc nội dung bài 1,2 trả lời các câu hỏi
- HS xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả
- Gạch chân các từ ngữ đó
- HS phát biểu
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó
- HS phát biểu
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng : Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu
 - HS hiểu đợc nội dung của một số ngày lễ hội
 - HS biết cách nặn và sắp xếp các hình nặn theo đề tài.
 - HS yêu mến quê hơng và trân trọng các phong tục tập quán 
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh về ngày hội, bài nặn của học sinh, đất nặn và đồ dùng phục vụ cho bài.
- Học sinh:SGK, đất nặn và đồ dùng phục vụ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
I.KT đồ dùng
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1
Quan sát và nhận xét
2. HĐ2: 
 Cách nặn
3. Hoạt động 3
Thực hành
4. Hoạt động 4
Nhận xét, đánh giá
Dặn dò
!KT đồ dùng
! Quan sát tranh: Chọi gà, đua thuyền, múa hát và thảo luận câu hỏi sau:
- Tranh vẽ cảnh gì?
Kể tên những hình ảnh có trên tranh?
Màu sắc trong tranh nh thế nào?
! T( 1 phút) – N(2)
Kết thúc
! Trả lời phần thảo luận của nhóm mình
! Nhận xét câu trả lời của bạn
? Để nặn đề tài này cho đẹp và sinh động các em nên chú y đến chi tiết gì khi nặn? Trang phục, dáng, cờ trống.
GVKL và chuyển phần 2
GV nêu các bước bài nặn:( 2 cách)
*C1 
 - Nặn nhào đất
 Nặn từng bộ phận
 Hoàn thiện
*C2
- Nhào đất nặn từ một thỏi đất 
- Nặn thêm các chi tiết khác 
- Tạo dáng
! Quan sát 2 bài nặn theo đề tài ngày hội và nhận xét về: 
Đề tài
Hình tạo dáng
Cách sắp xếp
GVTK ! Th(20 phút ) 
 Thu bài của các nhóm HS 
! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về:
- Tỉ lệ, đặc điểm của hình 
- Tạo dáng
- Cách sắp xếp các dáng theo đề tài
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
* Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‎ kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài nặn đẹp 
- Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường,.
T.hiện lệnh
Quan sát
T.luận N2
T.hiện lệnh
Nhận xét và bổ xung
1-2 HSTL
Quan sát và nhận xét
 T. hiện lệnh
HS làm bài theo nhóm 
Quan sát bài và nhận xét
1-2 HS
Nghe
Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_chieu_tuan_26_nam_hoc_2011_2012.doc