Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 12 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 12 - Năm học 2011-2012

Tiết 2: Kể chuyện

 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I. MỤC TIÊU:

- HS kể được câu chuyện,đoạn truyện đó nghe,đó đọc có cốt truyện nhân vật,nói về người có nghị lực,có ý chớ vươn lên một cách tự nhiên,bằng lời của mỡnh.

- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).

- HS nghe lời bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Một số truyện viết về người có nghị lực.

- Bảng lớp viết đề bài.

- Bảng phụ để viết gợi ý,tiêu chuẩn đánh giá bài KC.

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 12 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
 Thứ 2, ngày 14 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
 vua tàu thuỷ bạch thái bưởi
 I. Mục tiêu
 - Đọc lưu loỏt,trụi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với lũng khõm phục nhà kinh doanh Bạch Thỏi Bưởi.
- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi Bạch Thỏi Bưởi,từ một cậu bộ mồ cụi cha,nhờ giàu nghị lực và ý chớ vươn lờn đó trở thành một nhà kinh doanh tờn tuổi lừng lẫy. 
- KNs: Tự nhận thức bản thân.
II. đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi các câu hướng dẫn ngắt nghỉ.
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III.Hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức bài đọc ''Có chí thì nên''
- Kiểm tra 2 HS.Mỗi em đọc thuộc lũng 7 cõu tục ngữ đó học .
- Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài: qua tranh.
Hoạt động 2: (12 phút) Luyện đọc
 - HD luyện đọc nối tiếp đoạn ( 4 đoạn ), kết hợp sửa sai: kinh doanh, diễn thuyết, sửa chữa, ... đồng thời HD ngắt nghỉ đúng câu dài“Bạch Thái Bưởi/ ... đường thuỷ/ ... người Hoa/ ... miền Bắc//.” 
 - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới: hiệu cầm đồ, diễn thuyết, thịnh vượng...
- HD luyện đọc trong nhóm 2.
- Y/c 1, 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc bài.
Hoạt động3: (10 phút) Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1 + 2
- Cho HS đọc thầm và trả lời cõu hỏi SGK 1, 2
- Giảng từ : khôi ngô , trắng tay .
* ý 1: Thưở nhỏ của Bạch Thái Bưởi
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 3 + 4
- Cho HS đọc thầm + trả lời cõu hỏi SGK 3, 4
- Giảng từ: thịnh vượng 
* ý 2: Sự thành đạt của Bạch thái Bưởi 
- HD rút nội dung bài, chốt:
Nội dung: Ca ngợi Bạch Thỏi Bưởi, từ một cậu bộ mồ cụi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chớ vươn lờn đó trở thành một nhà kinh doanh tờn tuổi lừng lẫy.
Hoạt động 4: (8 phút) Luyện đọc diễn cảm 
- Cho hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài . 
- Hướng dẫn đọc: Nhấn giọng ở những từ ngữ: mồ cụi, khụi ngụ, đủ mọi nghề, trắng tay, khụng nản chớ.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
 - GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại cõu chuyện vừa đọc cho người thõn nghe. 
- 2 HS đọc, lớp nhận xét.
- HS nên nội dung tranh (SGK - trang 115.)
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài
( 3 lượt)
- HS sửa sai.
- HS nêu nghĩa từ mới( SGK - trang 116).
- HS luyện đọc trong nhóm 2.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- HS: Bạch Thái Bưới làm thư kí, nhà buôn, khai thác mỏ...
- HS: nêu nội dung đoạn 1.
- HS: bậc anh hùng kinh tế là người giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh.
 - HS nêu ý 2. 
- HS nối tiếp nêu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thỏi Bưởi, từ một cậu bộ mồ cụi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chớ...
- 4 HS đọc.
- HS nêu cách đọc.
- Một số HS thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2, lớp nhận xét.
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
 Người chiến sĩ giàu nghị lực
 I. mục tiêu:
- Nghe – viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực.
- Luyện viết cú õm, vần dễ lẫn tr / ch, ươn / ương.
II. Đồ dùng dạy học:- Một số tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT 2a 
III. Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về đọc viết đúng chính tả. 
+ Y/c đọc đoạn thơ của Phạm Tiến Duật (BT2a).
+ Đọc 4 cõu tục ngữ và viết lại cho đỳng chớnh tả ở BT3 (tiết LTVC trước).
- GV nhận xột và cho điểm. 
*GV giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
 Hoạt động 2 : (22 phút) Nghe - viết 
- GV đọc bài chớnh tả.
- Cho HS đọc lại bài chớnh tả. 
- Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: quệt, hoạ sĩ, triển lãm ...
- Cho HS viết chớnh tả. 
-GVchấm 5-7 bài.Hs không chấm bài đổi vở tự kiểm tra.
- Gv nhận xột chung về bài viết của hs. 
Hoạt động 3: (10 phút) Phân biệt tr / ch.
Bài tập 2:a, - Cho HS đọc y/ c của BT. 
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng phụ trình bày, lớp nhận xét.
- Nhận xét và chốt kết quả đúng: thứ tự các từ cần điền là: Trung Quốc, chín mươi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, truyền nhau, chẳng thể, trời.
- Y/c HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)-Nhận xét chung tiết học.
-2hs lên đọc. Lớp nhận xét 
- HS theo dõi bài 
- HS theo dõi bài 
- 2,3 HS đọc bài.
- Đọc thầm bài nêu các chữ khó viết 
-Tự luyện chữ dễ sai.
-Viết bài vào vở.
- HS soát bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 2 HS nêu y/c bài tập.
- HS làm bài, 2 HS trình bày bài trên bảng phụ, lớp nhận xét.
- 1, 2 HS đọc lại đoạn văn.
Tiết 4: Khoa học 
 sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. 
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
- Hệ thống húa kiến thức về vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn dưới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trỡnh bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
II. đồ dùng dạy - học: - Hỡnh vẽ trang 44, 45 SGK.
- Sơ đồ vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn phúng to.
- Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A4, bỳt chỡ đen va bỳt màu.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về mây mưa. 
- GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 31 VBT Khoa học.
* GV chốt về sự hình thành mưa; nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2: (20 phút) Tìm hiểu vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên 
- GV Yờu cầu HS quan sỏt sơ đồ vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn trang 48 SGK và liệt kờ cỏc cảnh được vẽ trong sơ đồ.
- GV treo sơ đồ vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn được phúng to lờn bảng và giảng:
+ Mũi tờn chỉ nước bay hơi là vẽ tượng trưng. Trờn thực tế, hơi nước thường xuyờn được bay lờn từ bất cứ vật nào chứa nước,  
 Hoạt động 3: (13 phút) Vẽ và trỡnh bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
- Y/c HS nêu nội dung thực hành(SGK trang 49)
- Y/c nêu cho nhau nghe theo nhóm 2. 
- Y/c một số em trình bày trên sơ đồ trước lớp.
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- HS: các đám mây, giọt mưa từ đám mây rơi xuống, dãy núi, dòng suối, ...
- HS theo dõi.
- Một số HS nêu đồ vòng tuần hoàn của nước...
- HS nối tiếp nêu.
- HS làm việc theo nhóm 2: vẽ sơ đồ và trình bày cho nhau nghe.
- Một số nhóm trưng bày sơ đồ, lớp nhận xét.
- 3, 4 HS nêu nội dung bài học.
Tiết 5: Toán
Nhân một số với một tổng
 I. Mục tiêu: Giỳp HS: 
- Biết cỏch thực hiện nhõn một số với một tổng, một tổng với một số.
 - Áp dụng nhõn một số với một tổng, một tổng với một số để tớnh nhẩm, tớnh nhanh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bp kẻ sẵn nội dung BT1. 
III.hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố về mét vuông. 
- Cho hs viết 8 mét vuông, đọc 24m2 
 - Nhận xét, ghi điểm. Nêu y/c mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2: (5 phút) Tớnh và so sỏnh giá trị của 2 biêủ thức 
- Viết lờn bảng : 4 x (3 + 5) = 4 x 3+4 x 5=
- Y/c Hs tính và so sánh kết quả .
- Ta cú: 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5. 
Hoạt động 3: (8 phút) Xây dựng quy tắc một số nhõn với một tổng 
- GV: Biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) cú dạng tớch của 1 số nhõn với 1 tổng.
- Tớch 4 x 3 chớnh là tớch của số thứ nhất trong biểu thức 4x(3+5) nhõn với 1 số hạng của tổng (3 + 5). 
- Tớch thứ hai 4 x 5 cũng là tớch của số thứ nhất trong biểu thức4x(3+5)nhõn với số hạng cũn lại của tổng (3+5).
- Như vậy, biêủ thức 4 x 3 + 4 x 5 chớnh là tổng của cỏc tớch giữa số thứ nhất trong biêủ thức 4 x (3 + 5) với cỏc số hạng khỏc của tổng (3+5).
- Gọi số đú là a, tổng là (b+c), hóy viết biêủ thức a nhõn với tổng (b+c)?
+ Biêủ thức a x (b+c) cú dạng là 1 số nhõn với 1 tổng, khi thực hiện tớnh gía trị biêủ thức này ta cũn cú cỏch a x (b+c) = a x b + a x c.
- Y/c HS nờu lại quy tắc 
Hoạt động 4: (20 phút ) Luyện tập thực hành 
- Y/c HS làm lần lượt các bài tập. Theo dõi, giúp đỡ HS và chữa bài.
 Bài 1: -: - Cho hs nêu yêu cầu.
-Y/c nêu cách làm và tính chất em đã vận dụng ?
* Chốt cách tính nhân một số với một tổng .
b, - Cho hs nêu yêu cầu .
-Hs đọc mẫu nêu cách chuyển thành nhân một số với một tổng .
- Cho hs thực hành tính . - Chữa bài 
* Chốt :Ta vận dụng cách tách để tính nhanh. 
 Bài 2: - Cho hs đọc yêu cầu .
- Cho hs làm bài .
- Nhận xét cách làm theo 2 cách .
* Chốt cách giải bài toán vận dụng nhân một tổng với một số .
Bài 3: - Y/c HS đọc đề. 
- Chữa bài và kết luận kết quả đúng .
* Chốt : Công thức tính chu vi hình chữ nhật cũng là công thức nhân một tổng với một số
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Hệ thống lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
 - 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
 - 1 HS lên bảng thực hiện, lớp nháp và nhận xét.
4 x 3 + 5 = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12+ 20 = 32
- Hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
- HS theo dõi.
- HS nêu: a x(b+c)
- HS: Lấy số đú nhõn với từng số hạng của tổng rồi cộng cỏc kết quả lại với nhau. 
- 2 HS nêu lại ghi nhớ.
- HS làm bài tập.
- 2 HS chữa bài, nêu cách làm, các tính chất đã sử dụng(giao hoán, kết hợp)
- HS nêu bài mẫu.
- 2 HS chữa bài, lớp nhận xét
- 1 HS chữa, nêu cách nhân một tổng với một số.
- 1 HS chữa, lớp nhận xét.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3, ngày 15 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán 
 nhân một số với một hiệu.
I. Mục tiêu: Giỳp HS: 
- Biết cỏch thực hiện nhõn một số với một hiệu, một hiệu với một số.
- Áp dụng nhõn một số với một hiệu, một hiệu với một số để tớnh nhẩm, tớnh nhanh 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1/ 67-SGK. 
 III. hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về nhân một số với một tổng
- Y/c HS chữa bài tập 3 trang 67 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu y/c mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2: (5 phút) Tớnh và so sỏnh giá trị của 2 biểu thức 
- Viết lờn bảng 2 biêủ thức: 3 x (7 - 5) = 
 3 x 7 - 3 x 5=
- GV: Y/c HS tớnh gía trị 2 biểu thức.
- So sánh giá trị hai biểu thức 
-Kết luận : Ta cú: 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5.
Hoạt động 3: (8 phút) Quy tắc một số nhõn với một hiệu )
- GV: Chỉ vào biêủ thức: 3 x ( 7 - 5 ) và nờu: 3 là 1 số, (7-5) là 1 hiệu. Vậy biêủ thức 3 x ( 7 - 5 ) cú dạng tớch của 1 số nhõn với 1 hiệu.
- Như vậy, b/thức 3x7-3x5 chớnh là hiệu của tớch giữa số thứ nhất trg biểu thức 3 x (7-5) trừ đi tớch của số này với số trừ của hiệu (7-5).
+ Gọi số đú là a, hiệu là (b-c), hóy viết biêủ thức a nhõn với hiệu (b-c)?
+ Biêủ thức a x (b-c) cú dạng là 1 số nhõn với 1hiệu, Cho hs tính theo cách khác 
- Y/c HS: Nờu lại quy tắc này.
* GV chốt công thức tính một số nhân với một hiệu : Lần lượt nhõn số đú với số bị trừ , số trừ, rồi trừ hai kết quả lại cho nhau. 
Hoạt động 4: (18 phút) Thực hành.
- Tổ chức cho HS làm lần lượt các bài tập và chữa bài.
Bài 1: ...  sau từ trắng tạo ra phộp so sỏnh -> trắng nhất
* Chốt cách tạo ra mức độ bằng cách so sánh từ . 
* HD HS rút ra mục ghi nhớ (SGK – trang 123)
 Hoạt động 3: (15 phút) Thực hành 
Tổ chức cho HS làm các bài tập và chữa bài.
Bài 1:Cho HS đọc yờu cầu của BT1 + đọc đoạn văn.
- Tỡm những từ ngữ chỉ mức độ của đặc điểm, tớnh chất cú trong đoạn văn.
- Cho HS làm bài. – Cho HS trỡnh bày.GV nhận xột ,chốt lại lời giải đỳng:
* đậm, ngọt (Hoa cà phờ thơm đậm và ngọt), rất (giú bay đi rất xa), lắm (Hoa cà phờ thơm lắm em ơi), ngà, ngọc (trong ngà, trắng ngọc), hơn (đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn)
Bài 2: - Cho HS đọc yờu cầu của BT2.
- Cho HS trỡnh bày kết quả bài làm. GV nhận xột + chốt lại lời giải đỳng. 
Bài 3:- Cho HS đọc yờu cầu của BT3.
- GV giao việc. – Cho HS trỡnh bày.
- GV nhận xột, khẳng định những cõu đặt đỳng.
 Hoạt động nối tiếp: (5 )- Hệ thống lại kiến thức.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện y/c, lớp nhận xét.
HS theo dõi.
-1,2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 so sánh đặc điểm của các sự vật được miêu tả trong các câu.
- Các nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- 2 HS nêu nội dung bài.
- HS phân tích và tìm ý nghĩa mức độ của các sự vật trong từng câu.
- HS nối tiếp nêu ghi nhớ. 
- HS làm bài tập 1, 2, 3.
- 2, 3 HS nêu.
- HS thảo luận nhóm 2 tìm nhưng từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất trong đoạn văn, nêu kết quả: đậm, ngọt, rất, lắm, ngà ngọc, ...
HS nối tiếp trình bày:
đỏ
Cỏch 1: đo đỏ, đỏ rực 
Cỏch 2: rất đỏ, đỏ rỏt 
Cỏch 3: đỏ hơn, đỏ nhất 
- HS nối tiếp đặt câu. Lớp nhận xét.
- 1, 2 HS nêu ghi nhớ.
Tiết 4: Kĩ thuật 
Khâu viền đường gấp mép vảI bằng mũi khâu đột ( Tiết 3)
I.MỤC TIấU:
 - Hs biết cỏch gấp mộp vải và khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa.
 - Gấp được mộp vải và khõu mộp vải.
 - Yờu thớch sản phẩm mỡnh làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Mẫu đường gấp mộp vải được khõu viền bằng mũi khõu đột thưa.
- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa.
- 1 mảnh vảI hoa kớch thước 10 x 15 cm.- Kim khõu, chỉ khõu.- Bỳt chỡ, thước kẻ, kộo.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1L5 phút) Ôn quy trình khâu.
 - Y/c 1, 2 HS nêu lại quy trình khâu.
- GV giới thiệu tranh quy trình.
Hoạt động 2L20 phút) Thực hành.
- Nêu y/c thực hành. 
- Nhắc lại ghi nhớ và thực hiện cỏc thao tỏc gấp mộp vải .
- Kiểm tra vật liệu và dụng cụ.
- Tổ chức cho hs khâu trên vảI .
- Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành, nhất là những em còn lúng túng.
Hoạt động 3L5 phút) Đánh giá sản phẩm.
- Y/c HS trưng bày sản phẩm.
- Tổ chức đánh giá, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: (5) Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
- 2 HS nêu lại.
 - HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS thực hành khâu viền đường gấp mép vảI bằng mũi khâu đột thưa.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
-------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 6, ngày 18 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1: Tập làm văn 
 kể chuyện.( Kiểm tra viết)
I. mục tiêu: Giúp HS: 
- HS thực hành viết một bài văn kể chuyên sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện, diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên chân thật.
II. Đồ DÙNG DẠY HỌC- Giấy kiểm tra.
III. hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: (5 phút) 
- Giới thiệu bài: Nêu y/c, mục tiêu tiết học.
- Ghi đề bài: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca. 
Hoạt động 2 (25 phút) Thực hành.
 Theo dõi HS làm bài.
 Hoạt động nối tiếp: (2 phút) 
- Thu bài để chấm điểm cho HS. 
- Nhận xét chung tiết học.
- 2,3 HS đọc đề trước lớp.
- HS làm bài.
- HS nộp bài.
Tiết 2: Khoa học 
 Nước cần cho sự sống. 
 I. mục tiêu: Sau bài học, HS cú thể:
 - Nờu một số vớ dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
- Nờu được dẫn chứng về vai trũ của nước trong sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp và vui chơi giải trớ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hỡnh vẽ trang 50, 51 SGK.
 - Sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước 
-Y/c Hs vẽ vòng tuần hoàn của nước .
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài : nêu y/c, mục tiêu tiết học. 
 Hoạt động 2: (16 phút) Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống 
- GV chia lớp thành 3 nhúm và giao cho mỗi nhúm 1 nhiệm vụ
+ Nhúm 1: Tỡm hiểu và trỡnh bày về vai trũ của nước đối với cơ thể người.
+ Nhúm 2: Tỡm hiểu và trỡnh bày về vai trũ của nước đối với động vật.
+ Nhúm 3: Tỡm hiểu và trỡnh bày về vai trũ của nước đối với thực vật.
- GV cho cả lớp cựng thảo luận về vai trũ của nước đối với sự sống của sinh vật núi chung.
Chốt : Như mục Bạn cần biết trang 50 SGK. 
Hoạt động 3: (16 phút) Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất và vui chơi 
- GV nờu cõu hỏi và lần lượt yờu cầu mỗi HS đưa ra một ý kiến về : Con người cũn sử dụng nước vào những việc gỡ khỏc.
- GV ghi tất cả cỏc ý kiến của HS lờn bảng.
- Dựa trờn danh mục cỏc ý kiến HS đó nờu ở bước 1, GV và HS phõn loại chỳng vào cỏc nhúm khỏc nhau.
- GV lần lượt hỏi về từng vấn đề và yờu cầu HS đưa ra vớ dụ minh họa về vai trũ của nước trong sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp và vui chơi .
* Chốt : Nếu không có nước thì cây cối và con vật không thể sống được .Nước rất quan trọng trong sản xuất và vui chơi . 
- GV nhận xột,đánh giá .
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- 1, 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm theo nội dung được phân công.
- một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2,3 HS nêu. 
- HS: con người còn sử dụng nước để vệ sinh, vui chơi, giải trí, sản xuất...
- HS nêu ví dụ.
- HS nêu lại.
- 2,3 HS nêu mục Bạn cần biết - Trang 51 SGK.
Tiết 3: Toán 
 luyện tập
I. MỤC TIấU: Giỳp HS củng cố: - Thực hiện phộp nhõn với số cú hai chữ số.
- Áp dụng nhõn với số cú hai chữ số để giải cỏc bài toỏn cú liên quan.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 III. hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1: (5 phút)Củng cố giải toán
- Y/c HS chữa bài tập 3 trang 69 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu y/c mục tiêu tiết học.
- Y/c HS làm lần lượt các bài tập.
 Hoạt động 2: Luyện tập nhân với số có 2 chữ số (19')
Bài 1: - GV: Y/c HS tự đặt tớnh rồi tớnh.
- Chữa bài, khi chữa bài y/c HS vừa lờn bảng lần lượt nờu rừ cỏch tớnh của mỡnh.
* Chốt cách tính nhân 
Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập 
 Kẻ bảng số như BT lờn bảng, y/c HS nờu nội dung của từng dũng trong bảng.
+ Điền số nào vào ụ trống thứ nhất? Y/c HS tự làm cỏc phần cũn lại.
* Chốt tính giá trị của biểu thức bằng cách điền vào ô trống .
 Hoạt động 3: Hướng dẫn giải toán : (17')
 Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV: Y/c HS giải toán, nhận xét
* Chốt cách làm :Tính lần lượt số tiền gạo nếp và tẻ sau đó cộng lại .
 Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề sau đú tự làm.
1 hs làm phiếu lớn :
- Chữa bài và trưng phiếu .
* Chốt : cách giải toán biết trung bình 
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống kiến thức, nhận xét chung giờ học.
- 1 HS làm bài, lớp nhận xét.
 - 2 HS chữa bài, lớp nhận xét.
 - HS làm bài ở VBT và 3 em lên điền bảng, lớp hận xét..
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS giải, lớp nhận xét.
- 2 HS đọc.
- HS làm phiếu trưng bày, lớp nhận xét.
Tiết 4: Đạo đức 
 hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.t1
I. MUẽC TIEÂU: Giỳp HS hiểu :
- ễng bà, cha mẹ là người sinh ra chỳng ta, nuụi nấng, chăm súc và rất yờu thương chỳng ta.
- Hiếu thảo với ụng bà cha mẹ là biết quan tõm chăm soc ụng bà, cha mẹ, làm giỳp ụng bà, cha mẹ những việc phự hợp, chăm lo cho ụng bà vui vẻ, khỏe mạnh, võng lời ụng bà, cha mẹ, học tập tốt. Yờu quớ kớnh trọng ụng bỏ cha mẹ. Biết quan tõm tới sức khỏe, niềm vui, cụng việc của ụng bà cha mẹ.
- Giỳp đỡ ụng bà, cha mẹ những việc vừa sức, võng lời ụng bà, làm việc để ụng bà, cha mẹ vui.
- Phờ phỏn những hành vi khụng hiếu thảo.
-KNs: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà cha mẹ.
 III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC 
Hoạt động 1: (12 phút) Tìm hiểu truyện kể 
- GV:kể cho cả lớp nghe cõu chuyện “Phần thưởng”
- Yờu cầu HS làm việc theo nhúm 3 câu hỏi SGK:
- Yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi 
-HD HS rỳt ra bài học.
- Y/c nêu một số cõu thơ nào khuyờn răn chỳng ta biết yờu thương, hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ. 
* Chỳng ta phải hiếu thảo với ụng bà cha mẹ vỡ : ễng bà, cha mẹ là những người cú cụng sinh thành, nuụi dưỡng chỳng ta nờn người. Vỡ vậy, cỏc em phải hiếu thảo với ụng bà, cha me.
 Hoạt động 2: (12 phút) Đánh giá tình huống
- GV cho HS làm việc cặp đụi.
+ Treo bảng phụ ghi 5 tỡnh huống.
+ Yờu cầu HS đọc cho nhau nghe lần lượt từng tỡnh huống và bàn bạc xem cỏch ứng xử của bạn nhỏ là Đỳng hay Sai hay Khụng biết.
- GV yờu cầu HS làm việc cả lớp.
+ Lần lượt đọc từng tỡnh huống, yờu cầu HS đỏnh giỏ cỏc tỡnh huống bằng cỏch giơ giấy màu : đỏ – đỳng, xanh – sai, vàng – khụng biết.
+Yờu cầu HS giải thớch cỏc ý kiến Sai và Khụng biết.
+ Hỏi : Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo với ụng bà cha mẹ. 
*Chốt: Hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ là biết quan tõm tới sức khỏe, niềm vui, cụng việc của ụng bà, cha mẹ. Làm việc giỳp đỡ ụng bà cha mẹ 
Hoạt động 3: (12 phút) Liên hệ thực tế.
 - Yờu cầu HS làm việc cặp đụi : Kể những việc đó làm thể hiện sự hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ – kể một số chưa tốt và giải thớch vỡ sao chưa tốt.
- Yờu cầu HS kể trước lớp 
- Tuyên dương những HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở những HS khác.
 Hoạt động nối tiếp:: (3 phút)
- Yờu cầu HS về nhag sưu tầm cỏc cõu chuyện, cõu thơ, ca dao, tục ngữ núi về lũng hiếu thảo 
- Dặn HS thực hành.
- HS theo dõi
- HS thảo luận về việc làm của Hưng, cảm xúc của bà khi được Hưng mời bánh.
- HS đọc thơ.
- HS thảo luận và đánh giá các tình huống.
- Các nhóm thể hiện kết quả qua thẻ màu và giải thích lí do. 
- HS: Hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ là biết quan tõm tới sức khỏe, niềm vui, cụng việc của ụng bà, cha mẹ ...
- HS kể cho nhau nghe.
- Một số HS kể trước lớp. Lớp nhận xét, đánh giá.
Tiết 5: sinh hoạt 
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Sơ kết hoạt động trong tuần:nêu ưu, nhược điểm, tuyên dương, phê bình kịp thời.
- Phổ biến công tác tuần sau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1:(20 phút) Sơ kết hoạt động tuần 12
- Các tổ sơ kết báo cáo, lớp trưởng nhận xét.
- GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động 2: (15 phút) Phổ biến công tác tuần13.
- GV phổ biến công tác, phân công nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_sang_tuan_12_nam_hoc_2011_2012.doc