Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 13 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 13 - Năm học 2011-2012

Tiết 4: Khoa học

 N­ớc bị ô nhiễm.

 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.

- Giải thích tại sao nước sông, nước hồ thường đục và không sạch.

- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.

 - Hình vẽ trang 52, 53 SGK.

- Dặn HS chuẩn bị theo nhóm:

- Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng,.) ;một chai nước giếng hay nước máy.

- Hai phễu lọc nước ; bông để lọc nước.- Một kính lúp.

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 13 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
 Thứ 2, ngày 21 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
 người tìm đường lên các vì sao.
 I. Mục tiêu: - Đọc trụi chảy,lưu loỏt toàn bài. Đọc trơn tờn riờng nước ngoài Xi-ụn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khõm phục.
 - Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ụn-cốp-xki, nhờ khổ cụng nghiờn cứu kiờn trỡ, bền bỉ suốt 30 năm, đó thể hiện thành cụng ước mơ tỡm đường lờn cỏc vỡ sao.
-KNS: Tự nhận thức bản thân.
II. đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi các câu hướng dẫn ngắt nghỉ.
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III.Hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức bài đọc Vẽ trứng 
- Cho hs đọc bài và trả lời câu hỏi :
 + Thầy Vờ-rụ-ki-ụ cho HS vẽ trứng để làm gỡ?
 + Lờ-ụ-nỏc đụ đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
Gv nhận xét và củng cố cho hs về nội dung bài 
- Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài: qua tranh.
Hoạt động 2: (12 phút) Luyện đọc
 - HD luyện đọc nối tiếp đoạn ( 5 đoạn ), kết hợp sửa sai: Xi-ụn-cốp-xki, hì hục, ... đồng thời HD ngắt nghỉ đúng câu dài 
 - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới: khí cầu, sa haòng, tâm niệm...
- HD luyện đọc trong nhóm 2.
- Y/c 1, 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc bài.
Hoạt động3: (10 phút) Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm và trả lời cõu hỏi SGK 1 
- Giảng từ : bay lên bầu trời, .
 - Cho HS đọc thầm và trả lời cõu hỏi SGK 2 
- Giảng từ: hì hục, hàng trăm lần.
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 3
- Cho HS đọc thầm + trả lời cõu hỏi SGK 3, 4
- Giảng từ: khổ công. 
Nội dung: Nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 30 năm mà nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki đã thể hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao 
Hoạt động 4: (8 phút) Luyện đọc diễn cảm 
- Cho hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài . 
- Hướng dẫn đọc: Nhấn giọng ở những từ ngữ: không nản chí, thành công...
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 4
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
 - GV nhận xột tiết học. 
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thõn 
- 2 HS đọc, lớp nhận xét.
- HS nên nội dung tranh (SGK - trang 125.)
- 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
( 3 lượt)
- HS sửa sai.
- HS nêu nghĩa từ mới( SGK - trang 126).
- HS luyện đọc trong nhóm 2.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- HS: ông mơ ước được bay lên bầu trời. 
- HS: ông kiên trì đọc sách, làm thí nghiệm.
- HS: nguyên nhân giúp ông thành công là tính kiên trì, chịu khó...
- HS nối tiếp nêu nội dung bài
- 5 HS đọc.
- HS nêu cách đọc.
- Một số HS thi đọc diễn cảm đoạn 4, lớp nhận xét.
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
 Người tìm đường lên các vì sao.
 I. mục tiêu:
- Nghe – viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng một đoạn trong bài văn Người tìm đường lên các vì sao.
- Luyện phân biệt các âm đầu dễ lẫn n / l, các âm chính i/ iê
II. Đồ dùng dạy học:- Một số tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT 2a 
III. Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố cho hs về phân biệt ch/tr trong nói và viết 
- Cho 2 HS lờn bảng viết bảng cỏc từ ngữ:
 chõu bỏu, trõu bũ, chõn thành, trõn trọng
- GV nhận xột và cho điểm. 
*GV giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
 Hoạt động 2 : (22 phút) Nghe - viết 
- GV đọc bài chớnh tả.
- Cho HS đọc lại bài chớnh tả. 
- Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: dại dột, kết quả, Xi-ôn-cốp-xki ...
- Cho HS viết chớnh tả. 
- GV chấm 5-7 bài. Hs không chấm bài đổi vở tự kiểm tra.
- Gv nhận xột chung về bài viết của hs. 
Hoạt động 3: (10 phút) Phân biệt n / l.
Bài tập 2:a, - Cho HS đọc y/ c của BT. 
- Tổ chức cho HS thi tìm từ nhanh.
- Các nhóm trình bày bảng phụ, lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và chốt kết quả đúng: 
* Lời giải đỳng:
+ lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lơ lửng , 
+ nóng nảy, não nùng, non nớt,
Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng nhất. 
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
-Nhận xét chung tiết học.
-2hs lên viết. Lớp nhận xét 
- HS theo dõi bài 
- HS theo dõi bài 
- 2,3 HS đọc bài.
- Đọc thầm bài nêu các chữ khó viết 
-Tự luyện chữ dễ sai.
-Viết bài vào vở. HS soát bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 2 HS nêu y/c bài tập.
- HS làm bài theo nhóm 4, các nhóm trình bày kết quả trên bảng phụ, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc lại các từ dã tìm được.
Tiết 4: Khoa học 
 Nước bị ô nhiễm. 
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
- Phõn biệt được nước trong và nước đục bằng cỏch quan sỏt và thớ nghiệm.
- Giải thớch tại sao nước sụng, nước hồ thường đục và khụng sạch.
- Nờu đặc điểm chớnh của nước sạch và nước bị ụ nhiễm. 
II. đồ dùng dạy - học: - Hỡnh vẽ trang 52, 53 SGK.
- Dặn HS chuẩn bị theo nhúm:
- Một chai nước sụng hay hồ, ao (hoặc nước đó dựng rửa tay, giặt khăn lau bảng,..) ;một chai nước giếng hay nước mỏy.
- Hai phễu lọc nước ; bụng để lọc nước.- Một kớnh lỳp. 
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về sự cần thiết của nước 
- GV nhận xột, ghi điểm. 
 * Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2: (16 phút) Tìm hiểu một số đặc điểm của nước trong tự nhiên. 
- GV đề nghị bỏo cỏo về việc chuẩn bị cỏc đồ dựng để quan sỏt và làm thớ nghiệm.
 -Y/c Hs đọc các mục cần quan sát và bạn cần biết và làm thí nghiệm chứng minh theo nhóm .
- GV tới kiểm tra kết quả và nhận xột.
- Yờu cầu đại diện cỏc nhúm trả lời cõu hỏi: Tại sao nước sụng, hồ, ao hoặc nước đó dựng rồi thỡ đục hơn nước mưa, nước giếng, nước mỏy?
*Kết luận: Như SGV trang 107. 
 Hoạt động 3: (15 phút) Xác định tiêu chuẩn 
nước bị ô nhiễm và nước sạch 
- GV Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và đưa ra cỏc tiờu chuẩn về nước sạch và nước bị ụ nhiễm theo chủ quan của cỏc em
- GV yờu cầu cỏc nhúm treo kết quả thảo luận của nhúm mỡnh lờn bảng.
- GV yờu cầu HS mở SGK trang 53 ra đối chiếu.
- GV nhận xột. 
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- Hs đọc các mục cần quan sát và bạn cần biết và làm thí nghiệm chứng minh theo nhóm .
- HS: Nước đã dùng rồi thì có lẫn tạp chất...
- HS thảo luận nhóm 4 và trình bày ý kiến.
- HS nêu mục Bạn cần biết SGK - trang 53. 
Tiết 5: Toán
 giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 I. Mục tiêu: Giỳp HS:- Biết cỏch thực hiện nhõn nhẩm số cú hai chữ số với 11.
- Áp dụng nhõn nhẩm số cú hai chữ số với 11 để giải cỏc bài toỏn cú liên quan. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bp kẻ sẵn nội dung BT1. 
III. hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố về nhân với số có hai chữ số
- Cho 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính : 
 124 x 23 453 x 15 
- Gv nhận xét và củng cố cho hs về cách nhân với số có hai chữ số .
- Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2: (7 phút) Thực hiện phộp nhõn 27 x 11 (trường hợp tổng hai chữ số bộ hơn 10)
- Gv viết 27 x 11 . Y/c HS đặt tớnh và tớnh.
- Y/c n/xột về 2 tớch riờng của phộp nhõn này 
- HDHS: Như vậy, khi cộng hai tớch riờng của phộp nhõn 27 x 11 với nhau ta chỉ cần cộng 2 chữ số của 27 (2+7=9) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của 27.
- Y/c nxột về k/quả của phộp nhõn 27x 11= 297 so với số 27. 
- Vậy ta cú cỏch nhõn nhẩm 27 với 11 như sau:
 2 + 7 = 9
 Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 đc 297.
 Vậy 27x11=297. 
Hoạt động 3: (8 phút) Thực hiện phộp nhõn 48x11 (trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10)
- GV: Viết phộp tớnh , y/c HS tớnh k/quả.
 + N/xột về 2 tớch riờng của phộp nhõn?
- Y/c HS: Nờu rừ bước thực hiện cộng 2 tớch riờng.
-GV:Y/c HS từ bước cộng 2 tớch riờng nxột về cỏc chữ số trg kquả phộp nhõn này. Rỳt ra cỏch nhẩm: 
 +4 + 8 = 12
 +Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48, đc 428.
 +Thờm 1 vào 4 của 428, đc 528.
 +Vậy 48 x 11= 528.
- Y/c HS: Nờu lại cỏch nhõn nhẩm 48 x 11.
- Y/c HS: Th/g nhõn nhẩm 75 x 11. 
Hoạt động 4: (20 phút ) Luyện tập - Thực hành
Bài 1: - Cho hs nêu yêu cầu . 
- Y/c HS tự nhẩm và ghi k/quả vào VBT.
- Gọi 3 HS nờu cỏch nhẩm của 3 phần.
* Chốt cách nhân nhẩm với 11.
Bài 2: - Y/c HS tự làm, nhắc HS thực hiện nhõn nhẩm để tỡm kết quả, không được đặt tớnh.
- Hs đổi chéo vở kiểm tra .
- Báo cáo kết quả .
-GVnhận xét và chốt cách làm(ápdụng nhân nhẩm 
Bài 3: - Y/c HS đọc đề.
- Y/c HS làm bài.
- GV: Nhận xét và cho điểm HS.
* Chốt cách giải toán áp dụng nhân nhẩm với 11.
Bài 4: - Y/c HS đọc đề.
- Hdẫn: Để biết được cõu nào đỳng, sai, trước hết phải tớnh số người cú trong mỗi phũng họp, sau đú so sỏnh và rỳt ra kết luận. 
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- 2HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp làm trên nháp và n/xột bài làm của bạn.
- 1HS lờn bảng làm, cả lớp nhỏp.
- HS: Hai tích riêng đều bằng 27.
- HS: nêu nhận xét.
- HS nêu lại cách nhẩm.
- 1HS lờn bảng làm, cả lớp nhỏp.
- HS: Hai tích riêng đều bằng 48.
- HS nêu cách nhẩm (như SGK).
- 1 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS làm bài tập.
- 3 HS nối tiếp thực hiện, lớp nhận xét.
- 2 HS nêu kết quả, cách nhẩm.
- 2 HS nêu cách tìm SBC chưa biết.
- 1,2,HS đọc dề.
- 1 HS giải, lớp nhận xét.
- 4 HS nối tiếp nêu kết quả.
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ 3, ngày 22 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán 
 nhân với số có ba chữ số.
I. Mục tiêu: Giỳp HS: - Biết thực hiện nhõn với số cú ba chữ số.
 - Nhận biết tớch riờng thứ nhất, thứ hai , thứ ba trong phộp nhõn với số cú ba chữ số.
 - Á p dụng phộp nhõn với số cú ba chữ số để giải cỏc bài toỏn cú liên quan. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 III. hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:(5 phút) Củng cố kiến thức về nhân nhẩm với 11. 
- Hs nêu cách nhân nhẩm với 11. VD 15 x11=
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu y/c mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2:(5)Hình thành phộp nhõn 164 x 123 
- GV: Viết phộp nhõn: 164 x 123.
- GV: Y/c HS ỏp dụng tính chất 1 số nhõn 1 tổng để tớnh. Chốt kết quả đúng:
 164 x 123 = 164 x (100+20+3) 
 = 164 x 100 +164 x 20 + 164 x 3 
 = 16400 + 3280 + 492 = 20172 
Hoạt động 3: (10 phút) Đặt tính và tính: 
- Đặt tính và tính theo cột dọc .
- Chốt : 429 là tích riêng thứ nhất .
- 328 là tích riêng thứ 2.
- 164 là tích riêng thứ 3.
Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang phíatrái một chữ số 
- Yêu cầu hs nêu lại cách tính . 
 Hoạt động 4: (18 phút) Thực hành.
- Tổ chức cho HS làm lần lượt các bài tập và chữa bài.
Bài 1: Cho hs nêu yêu cầu :
- Y/c Hs thực hành trên bảng.
-GV nhận xét và chốt cách nhân với số có 3 chữ số .
Bài 2: - Gv treo bảng phụ cho hs lên bảng làm. 
- Chữa bài . Chốt cách tính giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ ... i để trao đổi với bạn về cỏc nội dung liờn quan đến từng cõu.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trỡnh bày.
- GV nhận xột , khen những cặp đặt cõu hỏi đỳng , trả lời hay.
* Củng cố cho hs về kĩ năng dùng hỏi đáp có dùng câu hỏi .
Bài 3:Cho HS đọc yờu cầu , đọc mẫu.
-Đặt được một cõu hỏi để tự hỏi mỡnh.
- Cho HS làm bài. Cho HS trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột, chốt lại những cõu HS đặt đỳng, đặt hay.
* Chốt cho hs đặt câu hỏi để tự hỏi mình .
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống lại kiến thức.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện y/c, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
-1,2 HS đọc.
- 1,2 HS đọc.
- HS nêu các câu hỏi có trong bài tập đọc.
 - 2 HS đọc y/c bài tập.
- HS thảo luận nhóm 2 xác định các câu hỏi ấy của ai, dùng để hỏi ai?
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- 1 HS nêu.
- HS : trong câu hỏi thường có từ nghi vấn để hỏi và cuối câu có dấu chấm hỏi.
 - HS nối tiếp nêu ghi nhớ. 
- HS làm bài tập 1, 2, 3.
- 2, 3 HS nêu.
- HS tìm câu hỏi trong 2 bài, ghi vào bảng phụ và trình bày. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Một số cặp trình bày hỏi đáp trước lớp, lớp nhận xét.
- HS nối tiếp đặt câu hỏi, lớp nhận xét. 
- 1, 2 HS nêu ghi nhớ.
Tiết 4: Kĩ thuật 
thêu móc xích ( Tiết 1)
I.MỤC TIấU:- Biết cách thêu móc xích và ứng dụng cuaq theu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xích.
- Yờu thớch sản phẩm mỡnh làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Mẫu đường gấp mộp vải được khõu viền bằng mũi khõu đột thưa.
- Tranh quy trình thêu móc xích.- 1 mảnh vải trắng.
- Kim khõu, chỉ khõu, bỳt chỡ, thước kẻ, kộo.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1:(5 phút) Ôn quy trình khâu viền....
- Y/c 1, 2 HS nêu lại quy trình khâu.
- GV giới thiệu tranh quy trình.
Hoạt động 2:(10 phút) Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu, HS quan sát hình 1 SGK.
- Y/c nêu đặc điểm của đường thêu móc xích.
- GV kết luận đặc điểm của đường thêu.
- Y/c HS dựa vào đặc điểm nêu khái niệm thêu móc xích.
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và y/c HS nêu ứng dụng thêu móc xích.
Hoạt động 2:(20 phút) Tìm hiểu thao tác kĩ thuật.
- GV treo tranh quy trình.
- Y/c trả lời các câu hỏi SGK và HD các thao tác kĩ thuật.
- GV HD lại lần 2.
- Y/c HS rút ra ghi nhớ.
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Nếu còn thời gian cho HS tập thêu.
 - Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
- 2 HS nêu lại.
 - HS theo dõi.
- HS quan sát, nêu: các vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
- HS: nêu ý 1 của phần ghi nhớ SGK trang 38.
- HS: dùng để thêu trang trí...
- HS theo dõi.
- 1, 2 HS nêu lại quy trình thêu.
- HS theo dõi.
- 3, 4 HS nối tiếp nêu ghi nhớ.
- HS tập thêu.
-------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 6, ngày 25 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1: Tập làm văn 
 ôn Tập văn kể chuyện 
I. mục tiêu: Giúp HS: Thông qua luyện tập củng cố hiểu biết về văn kể chuyện.
- Kể được một cõu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với cỏc bạn về nhõn vật, tớnh cỏch nhõn vật, ý nghĩa cõu chuyện, kiểu mở đầu và kết thỳc cõu chuyện. 
II. Đồ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ ghi túm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. 
III. hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: (15 phút) Ôn tập những hiểu biết về văn kể chuyện 
Bài 1: - Cho HS đọc yờu cầu của BT1.
- Y/c đọc các đề bài.
- Đề nào trong ba đề đú thuộc loại văn kể chuyện?Vỡ sao?
- Cho HS thảo luận nhóm..
- Cho HS trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột , chốt lại lời giải đỳng.
Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện vỡ đề bài ghi: Em hóy kể lại một cõu chuyện về một tấm gương rốn luyện thõn thể.Khi kể,cỏc em phải kể một cõu chuyện cú cốt truyện,cú nhõn vật,cú diễn biến,ý nghĩa
Đề 1: thuộc loại văn viết thư vỡ đề ghi rừ: Em hóy viết thư
Đề 3: thuộc loại văn miờu tả vỡ đề ghi rừ: Em hóy tả
Hoạt động 2 (20 phút) Thực hành kể chuyện 
- Cho HS đọc yờu cầu của BT2 + 3.
- Cho HS nờu cõu chuyện mỡnh chọn kể.
- Cho HS kể theo nhóm 2.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xột, khen những HS kể hay.
- GV treo bảng ụn tập đó chuẩn bị trước lờn bảng lớp hệ thống các đặc điểm về thể loại, nhân vật, cốt truyện. 
 Hoạt động nối tiếp: (2 phút) Nhận xét chung tiết học.
- 2,3 HS đọc trước lớp.
- HS thảo luận nhóm, xác định thể loại của 3 đề.
- Một số nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- 2 HS đọc.
- HS nối tiếp nêu đề tài chọn kể.
- HS thực hành theo nhóm 2.
- Một số HS thi kể trước lớp, lớp nhận xét bình chọn người kể hay.
- HS đọc lại bảng hệ thống 
Tiết 2: Khoa học 
 Nguyên nhân làm cho nước bị ô nhiễm. 
 I. mục tiêu: Sau bài học, HS cú thể:
 - Tìm ra nguyên nhân làm cho nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển...bị ô nhiễm.
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng bị ô nhiễm nước ở địa phương.
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm .
-KNS:Trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sưu tầm thông tin. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về phân biệt nước sạch và nước bị ô nhiễm. 
-Y/c Hs nêu đặc điểm của nước bị ô nhiễm và nước sạch.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài : nêu y/c, mục tiêu tiết học. 
 Hoạt động 2: (17 phút)Tìm hiểu nguyên nhân nước bị ô nhiễm.
- Y/c quan sát hình 1 -> hình 8 SGK và nêu nguyên nhân nguồn nước bị ô nhiễm.
- Y/c liên hệ thực tế ở địa phương.
* Chốt: + Mục Bạn cần biết (ý 1).
 + Những thông tin sưu tầm về tình hình nguồn nước ở địa phương. 
Hoạt động 3: (16 phút) Tìm hiểu về tác hại của việc ô nhiễm nguồn nước.
- Y/c thảo luận về tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
 * Chốt: mục Bạn cần biết (ý 2).
 Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS quan sát và thảo luận nhóm 4, nêu nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông, hồ, nước máy, nước mưa, nước ngầm, nước biển...
- HS nêu tình trạng nguồn nước của địa phương và nguyên nhân nguồn nước bị ô nhiễm.
- HS thảo luận nhóm 2, nêu: ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người, ... 
- 3, 4 HS nêu nội dung bài. 
Tiết 3: Toán 
 luyện tập chung
I. MỤC TIấU: Giỳp HS củng cố: 
- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích thường gặp và học ở lớp 4.
- Phép nhân với số có 3 chữ số và 1 số tính chất của phép nhân.
- Lập công thức tính diện tích hình vuông. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 III. hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1: (5 phút)Củng cố giải toán
- Y/c HS chữa bài tập 5 trang 74 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu y/c mục tiêu tiết học.
- Y/c HS làm lần lượt các bài tập 1,2,3,4,5 SGK.
 Hoạt động 2: (5 phút) Củng cố một số đơn vị đo khối lượng, diện tích 
Bài 1: - Hs nêu yêu cầu .
- Cho hs nêu kết quả nối tiếp. Lớp nhận xét 
* Chốt chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và diện tích.
Bài 2: - Y/c 3 hs lên bảng đặt tính và tính.
- Gv tổ chức nhận xét và chốt kĩ năng tính .
Hoạt động 3: (5 phút)Củng cố 1 số tính chất của phép nhân.
Bài 3:- 2 hs lên bảng làm, Lớp đổi vở kiểm tra.
- Nhận xét bài. Chốt về cách tính bằng cách thuận tiện nhất.
 Hoạt động 4: (5 phút) Giải toán 
 Bài 4: - GV: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hs giải bài trên bảng.
- Y/c nhận xét và nêu cách giải khác.
- GV nhận xét và chốt về giải toán .
Hoạt động 4 (5)Lập công thức tính diện tích hình vuông. 
- Y/c Hs nêu cách tính diện tích hình vuông.
- Y/c nhận xét và bổ sung.
* Chốt về công thức tính diện tích hình vuông.
 Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
- Hệ thống kiến thức, nhận xét chung giờ học.
- 1 HS làm bài, lớp nhận xét.
- HS nối tiếp nêu kết quả và giải thích cách đổi, lớp nhận xét.
 - 3 HS làm bài, lớp nhận xét..
- 2 HS chữa bài, nêu các tính chất đã áp dụng.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS giải, lớp nhận xét.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét.
Tiết 4: Đạo đức 
 hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiếp)
I. MUẽC TIEÂU: Giỳp HS hiểu :- ễng bà, cha mẹ là người sinh ra chỳng ta, nuụi nấng, chăm súc và rất yờu thương chỳng ta.
- Hiếu thảo với ụng bà cha mẹ là biết quan tõm chăm soc ụng bà, cha mẹ, làm giỳp ụng bà, cha mẹ những việc phự hợp, chăm lo cho ụng bà vui vẻ, khỏe mạnh, võng lời ụng bà, cha mẹ, học tập tốt. Yờu quớ kớnh trọng ụng bỏ cha mẹ. Biết quan tõm tới sức khỏe, niềm vui, cụng việc của ụng bà cha mẹ.
- Giỳp đỡ ụng bà, cha mẹ những việc vừa sức, võng lời ụng bà, làm việc để ụng bà, cha mẹ vui.
- Phờ phỏn những hành vi khụng hiếu thảo.
-KNS:thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học: Trang phục đóng vai.
 III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC 
Hoạt động 1: (12 phút) Đóng vai thể hiện tình huống
- Chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ: 
+ Nhóm 1 + 3: thảo luận và đóng vai tình huống 1.
+ Nhóm 2 +4: thảo luậ và đóng vai tình huống 2.
- Tổ chức cho cac nhóm thảo luận, theo dõi và giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- Y/c các nhóm thể hiện, nhận xét về cách ứng xử.
* Chốt: Con cháu cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà, cha mẹ già yếu. 
 Hoạt động 2: (10 phút) Liên hệ thực tế. 
- Yờu cầu HS làm việc cặp đụi : Kể những việc đó làm thể hiện sự hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ – kể một số chưa tốt và giải thớch vỡ sao chưa tốt.
- Yờu cầu HS kể trước lớp 
- Tuyên dương những HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở những HS khác.
Hoạt động 3: (8 phút) Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm.
- Tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu theo tổ.
- Tuyên dương những nhóm chuẩn bị tốt và những nhóm trình bày có nội dung tốt. 
 Hoạt động nối tiếp:: (3 phút)
- Yờu cầu HS về sưu tầm cỏc cõu chuyện, cõu thơ, ca dao, tục ngữ núi về lũng hiếu thảo 
- Dặn HS thực hành.
- HS thảo luận nhóm 4 bàn cách ứng xử và phân vai thể hiện tình huống.
- Một số nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bố sung.
- HS kể cho nhau nghe.
- Một số HS kể trước lớp. Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS trình bày tranh, ảnh, bài thơ, bài hát...
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS theo dõi.
Tiết 5: sinh hoạt 
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Sơ kết hoạt động trong tuần: nêu ưu, nhược điểm, tuyên dương, phê bình kịp thời.
- Phổ biến công tác tuần sau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1:(20 phút) Sơ kết hoạt động tuần 13.
- Các tổ sơ kết báo cáo, lớp trưởng nhận xét.
- GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động 2: (15 phút) Phổ biến công tác tuần 14.
- GV phổ biến công tác, phân công nhiệm vụ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_sang_tuan_13_nam_hoc_2011_2012.doc