Tiết 4 KHOA HỌC
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách .
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sx nước sạch của nhà máy nước.
- Hiểu được sự cần thiết phải đun nước sôi nước trước khi uống.
II II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, SGK- GV: Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 14: Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: chào cờ Tiết 2: Tập đọc Chú đất nung I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện ( n/vật: chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, Chú bé Đất). - Hiểu từ ngữ trong truyện. - Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đát can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - Kĩ năng sống: Xác định giá trị. Tự nhận thức bẩn thân. Thể hiện sự tự tin. II. đồ dùng dạy học III. hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (3’) Củng cố đọc hiểu - Đọc và nêu nội dung của bài: Văn hay chữ tốt . *GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài tập đọc và tìm hiểu bài. (1’) Hoạt động 2: Luyện đọc(12’) - Chia bài làm 3 đoạn: + Đoạn1:4 dòng đầu: giới thiệu đồ chơi của cu Chắt + Đoạn 2: 6 dòng tiếp: Chú bé Đất và 2 người bột. + Đoạn 3: phần còn lại -GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng hồn nhiên Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10’) -CuChắt có những đồ chơi nào? chúng khác nhau ntn - Chú bé Đất đi đâu và làm chuyện gì? - V/sao chú bé Đất quyết định trở thành đất Nung? - Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? * ND bài tập cho thấy chú bé đất là người ntn? Hoạt động 4 : HD HS đọc diễn cảm :(10’) - Y/c HS đọc nối tiếp và nêu cách đọc từng đoạn ntn ? - Y/c HS luyện đọc phân vai : + Có mấy nhân vật ? + GV đọc mẫu. - Thi đọc đoạn : ô Ông hòn...chú thành đất Nung . HĐTN : (3’) - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Chốt lại nd và nhận xét giờ học - 2 HS đọc bài nối tiếp - HS khác nêu nd và nhận xét. - 1 HS đọc toàn bài. + HS đọc nối tiếp bài + Lượt 1: luyện phát âm đúng, đọc đúng những câu hỏi, câu cảm. + Lượt2: đọc hiểu nghĩa các từ đống rấm, hòn rấm, kị sĩ + HS luyện đọc theo cặp + 1 -2 HS đọc toàn bài. * Đọc thầm ND và trả lời: - 2- 3 HS nêu nd (như M1) -3 HS đọc nối tiếp và nêu được: Cần nhấn giọng ở những truyện gợi tả, đọc phân biệt lời kể và lời của các nhân vật: Chàng kị sĩ, Ông hòn Rấm, chú bé Đất. + có 4 nhân vật- cần 4 HS / 1 nhóm. +Từng tốp luyện đọc. - Thi đọc phân vai. + Lớp theo dõi, bình xét. + Nhắc lại nd bài học. Tiết 3 chính tả ( nghe – viết ) Chiếc áo búp bê I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Nghe cô giáo đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn chiếc áobúp bê . - Làm đúng các bài luyện tập, phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: s/x . II.đồ dùng dạy học: - GV : Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to viết cả đoạn văn BT 2a. III. Các hoạt động dạy học: Hoat động 1 (4’) + Y/c HS viết các tiếng: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần. *GV nêu mục tiêu bài dạy .(1’) Hoạt động1: HD HS nghe viết.(25’) - GVđọc đoạn viết : Chiếc áo búp bê. + Nêu nội dung đoạn văn. + Chú ý tên riêng cần viết hoa: bé Ly, chị Khánh - GV đọc từng câu, từng bộ phận để HS viết . - GV chấm và nhận xét. Hoạt động2: HD làm bài tập chính tả.(5’) Bài2a : + Dán 4 tờ phiếu viết n/d BT 2. + Y/c 4 nhóm HS lên thi tiếp sức. + GV nhận xét chung . HĐTN: (2’)- Nhận xét giờ học - HS viết vào nháp,2 HS viết lên bảng + HS khác nhận xét. - HS đọc lại đoạn văn, HS khác đọc thầm bài viết. + Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao nhiêu tình cảm yêu thương. + HS chú ý những tên riêng và những từ dễ viết sai. + Cách trình bày chính tả. - HS viết bài cẩn thận. +Trình bày đẹp và đúng tốc độ. - 1/3 số HS được chấm bài. - 4 nhóm cử đại diện lên thi Tiết 4 Khoa học Một số cách làm sạch nước I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách . - Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sx nước sạch của nhà máy nước. - Hiểu được sự cần thiết phải đun nước sôi nước trước khi uống. II II.đồ dùng dạy học: Tranh, SGK- GV: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoat động 1 (3’) Nêu tác hại của ô nhiễm nước ? Hoạtđộng 2:10’Tìm hiểu một số cách làm sạch nước - Y/C HS kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình ,địa phương em đã sử dụng . + Nêu tác dụng của lọc nước ? + GV nêu cách lọc nước khác:khử trùng nước :diệt vi khuẩn trong nước . Cách này thường làm cho nước có mùi hắc . * Kết luận : Nên uống nước đun sôi. Hoạt động 3: Thực hành lọc nước .(7’) +Tổ chức cho HS hoạt động .(phát phiếu) + KL: Kết quả nước đục trở thành nước trong Hoạt động 3 : Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch - Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch . + GV KL quy trình SX nước sạch của nhà máy nước Hoạt động 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước uống .(5’) + Y/C HS thảo luận theo cặp ND này + KL: Chốt nội dung bài . HĐTN (1’) - Nhận xét giờ học . * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. - 2HS nêu miệng + HS khác nhận xét - HS thảo luận theo cặp : Nêu được: + Cách 1: Bằng giấy lọc ,bông ,...lót ở phểu . Bằng sỏi ,cát ,than củi đối với bể lọc . + Cách 2: Đun sôi nước . + Tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước . + HS nghe ,nắm bài . - HS chia nhóm thực hành : +HS thảo luận theo các bước trong phiếu . +Đại diện các nhóm trình bày : - Các nhóm đọc thông tin trong SGK và trả lời y/c bài tập . + Các nhóm trình bày . + Nhóm khác bổ sung ,nhận xét - Thảo luận theo cặp và nêu + Nhắc lại nội dung bài học. Tiết 5 toán Chia một tổng cho một số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất của một tổng chia cho một số , tự phát hiện tính chất của một hiệu chia cho một số . - Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính . II.đồ dùng dạy học: Tranh, SGK II. Các hoạt động dạy học: Hoat động 1 (4’)Chữa bài tập 5: KL ghi điểm . Hoat động 2: Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số .(7’) - Y/c HS tính .( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 + Giá trị của 2 biểu thức trên chứng tỏ điều gì ? + Khi chia một tổng cho một số ta làm thế nào ? ( Nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia Hoạt động 3: Thực hành .(22’) Bài1: Thực hiện các biểu thức theo 2 cách . + Hãy nêu các cách tính . + Y/C 2 HS thực hiện trên bảng lớp . Bài2: Giúp HS củng cố về kĩ năng chia một hiệu với một số (nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia). HĐTN: (2’) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. * VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng chữa bài + HS khác nhận xét. - HS mở SGK ,theo dõi bài . - Y/c 1 HS thực hiện bảng lớp: + (35 + 21) : 7 = 56 :7= 8 + 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3= 8 + Giá trị 2 biểu thức bằng nhau, chứng tỏ: ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - HS nêu miệng cách tính: Rút ra ghi nhớ. - 1 HS nêu Y/c bài tập. - 2 HS làm bảng lớp. HS khác làm vào vở: + HS nắm được cách thực hiện + HS khác nhận xét. - Nhắc lại nội dung bài học ------------------------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 Toán Chia cho số có một chữ số I. Mục tiêu: Giúp học sinh:\- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 1 chữ số - Luyện tính cẩn thận cho học sinh . II.đồ dùng dạy học: II. Các hoạt động dạy học: Hoat động 1: (4’): (49 + 14) : 7 - Y/C tính theo 2 cách: 2/Dạy bài mới : 1.GTB .2 .Hoạt động 1: Trường hợp chia hết -VD : 128 472 : 6 = ? +Y/c HS tính và nêu cách thực hiện . + GV ghi cách thực hiện lên bảng . + TH số dư = 0 gọi là phép chia hết . Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư. - VD 2 : 230 859 : 5 = ? + Y/C HS thực hiện phép chia . + Em có n/x gì về phép chia này ? Hoạt động 3 :Thực hành Bài1 :Củng cố phép chia hết và chia có dư +Y/C HS đặt tính và tính +GV theo dõi giúp đỡ HS yếu . Bài2 : Vận dụng phép chia vào giải bài toán có lời văn . Gợi ý(HS TB – yếu) + Bài toán cho biết gì ? Tính gì ? + Muốn tính số l xăng ở mỗi bể ta làm thế nào ? + Y/C HS nêu cách trình bày . + Nhận xét về phép chia trong bài giải này ? HĐTN (1’) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - 2HS làm bài tập lên bảng. +HS khác nhận xét. - HS thực hiện và nêu kq: + Đặt tính + Tính theo thứ tự từ trái sang phải: Mỗi lần chia đều tính theo 3 bước : chia ,nhân ,ttừ nhẩm. + HS thựchiện như VD1. - HS nêu miệng các bước thực hiện : 230 859 : 5 = 46 171 (dư 6) SS điểm gống và khác với VD1 Lưu ý:Số dư bé hơn số chia - HS làm bài cá nhân : + Nhiều đối tượng HS chữa bài . +Phân biệt chia hết , chia có dư ? + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . - HS đọc đề toán . + HS TB – yếu phân tích để nắm cách làm . Bài giải; Đổ đều 128 610 l xăng vào 6 bể thì mỗi bể có : 128 610 : 6 = 21 435 (l) + HS chữa bài lên bảng , HS khác nhận xét . Tiết 2 kể chuyện Búp bê của ai ? I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Rèn KN nói: + Nghe cô giáo kể chuyện : Nhớ được câu chuyện ,nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ, kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê ,phối hợp lời kể với điệu bộ ,nét mặt . + Hiểu truyện .Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết . - Rèn KN nghe:Nghe kể , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. II.đồ dùng dạy học: Gv : 6 băng giấy trắng ;6 băng giấy trắng đã viết sẵn lời thuyết minh. III. hoạt động dạy học: Hoat động 1 (5’)Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia. 2. Hoạt động1: GV kể chuyện: Búp bê của ai? - GV kể chuyện 2 – 3 lần : Giọng chậm rãi ,nhẹ nhàng . +Lần1: Chỉ tranh MH giới thiệu lật đật . + Lần2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng . 3 Hoạt động 2: HD HS thực hiện các y/c . Bài1: Quan sát 6 tranh minh hoạ và tìm cho môi tranh một lời thuyết minh ngắn gọn . + Phát 6 băng giấy trắng cho HS . + GV theo dõi giúp đỡ các nhóm. Chữa bài .KL nội dung +Y/C HS dựa vào đó kể lại toàn câu chuyện . Bài2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê . + Lưu ý : Kể theo lời búp bê . - Y/C HS n/xét và bình chọn dựa vào những tiêu chí đã học. + GV nhận xét chung . HĐTN:(3’)- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - 2 HS kể + HS khác nhận xét HS nghe và phân biệt được lời kể của các nhân vật - Quan sát 6 tranh : + Từng cặp trao đổi ,tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.Viết lời thuyết minh ra giấy-gắn bảng lớp. (xuống mỗi tranh trên bảng) . + Lớp phát biểu ý kiến . + HS đọc lại lời thuyết minh 6 tranh. + Kể lại toàn bộ câu chuyện - HS đọc y.c đề bài + 1HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện + Từng cặp HS thực hà ... thời tiết đồng bằng Bắc Bộ ntn ? HĐTN 2’- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - 2 HS nêu miệng. + HS khác nghe, nhận xét. - Thảo luận theo cặp và nêu được : + Đất đai màu mở ,đất trũng phù hợp với trồng lúa nước - Đọc SGK và trả lời câu hỏi này + Sự vất vả của người dân - Súc vật : Nuôi nhiều lợn ,gà ,vịt .. + Do có sẵn nguồn thức ăn là : lúa ,gạo ,ngô,khoai , + Thuận lợi : Trồng thêm cây vụ đông : ngô , khoai tây , + Khó khăn :Nếu rét quá thì một số loại cây bị chết . + HS đọc thông tin như SGK để nêu . – 2 HS nhắc lại nội dung của bài Tiết 3 Luyện từ và câu Dùng câu hỏi vào mục đích khác I. Mục đích yêu cầu:Giúp học sinh:- Nắm được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi. - Bước đầu biét dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê sự khẳng định , phủ định hoặc y/c mong muốn trong những tình huống cụ thể. - Kĩ năng sống: Gia tiếp thể hiện tháI độ lịch sự. Lắng nghe tích cực. II.đồ dùng dạy học: + Bảng phụ viết ND BT 1 (phần luyện tập + 4 băng giấy, trên mỗi băng viết 1 ý của BT III 1 III hoạt động dạy học: Hoat động 1Đặt câu có từ nghi vấn nhưng không phải câu hỏi, không được dùng dấu ?. Hoạt động 2: Phần nhận xét: - Bài 1: HS đọc yc bài 1: - Bài2: - Phân tích 2 câu hỏi của ông Hòn Rấm trong đoạn đối thoại + Sao chú mày nhát thế? (Có thể dùng để hỏi về điều chưa biết không?) - Câu hỏi này dùng để làm gì? + Câu: Chứ sao? Câu này có dùng để hỏi điều gì không? - câu này có tác dụng gì? - Bài3: Câu hỏi sau dùng để làm gì? - Cháu có thể nói nhỏ hơn không? Hoạt động 3: Phần ghi nhớ +GV Y/c HS đọc ghi nhớ – SGK. Hoạt động 4 : Phần luyện tập : Bài1: Nêu mục đích của từng câu hỏi. + Dán bảng 4 băng giấy viết 4 câu hỏi a,b,c,d. Bài2:Viết 4 câu hỏi hợp với 4 tình huống đã cho. Nx bài làm của hs HĐTN 2’: Chốt lại nội dung và n/ xét giờ học. - 2 HS n/tiếp nêu miệng 2 câu. + HS khác nhận xét. -1HS đọc đoạn đối thoại. + Lớp đọc thầm lại - HS đọc y/cầu đề bài và phân tích: + Câu hỏi này không dùng để hỏi về điều chưa biết vì ông đã biết cu đất nhát. + Để chê cu Đất . + Câu này không dùng để hỏi. Câu này khẳng định: Đất có thể nung trong lửa. + Câu hỏi không dùng để hỏi mà để y/cầu: Các cháu hãy nói nhỏ hơn. - 2 HS đọc n/dung ghi nhớ. - 4 HS n/tiếp đọc y/c của bài tập. - HS T/L theo cặp,4 hs chữa bài Lớp nhận xét bổ sung. Hs làm bài cá nhân rồi đọc kq trước lớp. Tiết 4 kĩ thuật THấU MểC XÍCH ( tiết 2) I.MỤC TIấU:- Thờu được cỏc mũi thờu múc xớch. - Hs hứng thỳ học thờu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Tranh qui trỡnh thờu múc xớch. - Mẫu thờu múc xớch được thờu bằng len (hoặc sợi) trờn bỡa, - Vật liệu và dụng cụ cần thiết :như tiết 1 III. hoạt động dạy học Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn - Hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện cỏc bước thờu múc xớch. - Gv nhận xột và củng cố kĩ thuật thờu múc xớch theo cỏc bước: + Bước 1: Vạch dấu đường thờu + Bước 2: Thờu theo đường vạch dấu *Kết luận: Hoạt động2: làm việc cỏ nhõn - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - Gv nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ: + thờu đỳng kĩ thuật. + Cỏc vũng chỉ của mũi thờu múc nối vào nhau như chuỗi mắc xớch và tương đối bằng nhau +Đường thờu phẳng khụng bị dỳm. + Hoàn thành sản phẩm đỳng thời gian qui định. - Hs tự đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn theo tiờu chuẩn. - Nhận xột và đỏnh giỏ kết quả học tập của hs *Kết luận: HĐTN 2’:- Củng cố, dặn dũ. Nhắc lại hs quan sỏt trả lời trưng bày sản phẩm tự đỏnh giỏ Thứ 6 ngày 2 tháng 12 năm 2011 Tiết 1 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật ,các kiểu mở bài ,trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng KT đã học để viết mở bài ,két bài cho bài văn miêu tả đồ vật II.đồ dùng dạy học: GV: 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d(BT1) + 4 tờ giấy trắng . III. hoạt động dạy học: Hoat động 1 - Thế nào là miêu tả ? Nói vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ “mưa”. *GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài1: Y/C HS đọc bài văn “cái cối tân” . a) Bài văn tả cái gì ? b) Các phần mở bài và kết bài “ Cái cối tân”. Mỗi phần ấy nói điều gì? - Y/c HS viết vào phiếu. c, + Các phần Mb và Kbài đó giống với những cách cách Mb, Kbài nào đã học. d, +Phần thân bài tả cái cối theo trình tự thế nào? - Y/c HS viết vào phiếu. Bài2: Khi tả một đồ vật, ta cần tả ntn? HĐ2: Phần ghi nhớ. - Y/c HS nêu n/dung cần ghi nhớ. - HĐ3: Phần luyện tập - Y/c HS đọc n/tiếp bài tập a, Gạch dưới những câu văn tả bao quát cái trống (dán phiếu). b, Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả. c, Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống. d, Viết thêm mở bài, Kbài cho đoạn thân bài tả cái trống. HĐTN 2’: Chốt lại nội dung và n/ xét giờ học. - 2 HS nêu miệng. + HS khác nhận xét. - 1 HS đọc đề bài , HS đọc thầm đoạn văn và nêu được: +Giống kiểu MbTT. Kbài mở rộng trong văn KC. - Mở bài: G/thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân. - Kết bài: Bình luận thêm. + Tả từ lớn đến nhỏ từ ngoài vào trong từ phần chính đến phần phụ. - Tả công dụng của cái cối +HS dựa vào KQ của BT 1 để nêu được: cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bp có đặc điểm nổi bật - 2 HS nêu miệng (nd ghi nhớ SGK) + HS1 đọc đoạn thân bài tả cái trống, 2 HS đọc phần câu hỏi: - HS tự nêu. +4 HS làm vào phiếu, HS khác làm vào vở. Tiết 2 Khoa học Bảo vệ Nguồn nước I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu những việc nên và không nên để bảo vệ nguồn nước. - Cam kết bảo vệ nguồn nước. vẽ tranh cổ động. - Kĩ năng sống: Kĩ năng bình luận đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. Kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. II.đồ dùng dạy học: : GV: Giấy A : 4 tờ HS : Bút màu II. Các hoạt động dạy học: Hoat động 1VS cần phải đun sôi nước uống. 2/ Dạy bài mới: *GTB: Nêu mục tiêu bài dạy. Hoạt Động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.(Quan sát H1,2,3,4,5,6,) + Y/c HS liên hệ bản thân, gia đình, địa phương. * Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước cần: + XD nhà tiêu tự sạch + Giữ VS sạch sẽ xung quanh nguồn nước. + Không đục đường ống Hoạtđộng 2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước. - GV chia nhóm , giao nhiệm vụ: + XD bảng cam kết b/vệ nguồn nước. + cho 1 số em Vẽ tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng b/vệ nguồn nước. -GVtuyên dương sáng kiến tuyên truyền của HS. HĐTN: - Chốt nội dung và n/xét giờ học. - 2HS nêu miệng + HS khác nhận xét - Quan sát hình SGK: + Những việc không nên làm: Đục ống nước, đổ rác xuống ao, + Những việc nên làm: Vứt rác có thể tái chế vào 1 thùng riêng vừa tiết kiệm, vừa bảo vệ được MT đất. + Những việc làm để b/vệ nguồn nước. + Chia lớp thành 6 nhóm: - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh. - Phân công từng thành viên vẽ (viết) từng bp của tranh. Trình bày và đ/giá: treo SP của từng nhóm. Tiết 3 Toán Chia một tích cho một số I. Mục tiêu: Giúp học sinh:- Nhận biết về cách chia một tích cho một số. - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí. II.đồ dùng dạy học: II. hoạt động dạy học: Hoat động 1: Cho biểu thức: 150 : (5 x 10) - Tính theo 3 cách? Hoạt động 1: Tính và so sánh g/trị của 3 biểu thức( TH cả 2 TS đều SC) - Ghi bảng: (9 x 15) : 3 ; 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 + Tính g/trị 3 b/thức và so sánh. -KL: (9 x 15): 3 =9 x (15 :3)= (9 : 3) x 15 (Phát biểu thành tính chất) Hoạt động 2: Tính và so sánh g/trị của 2 biểu thức( TH có 1 TS không chia hết cho SC) - Ghi bảng: (7 x 15) : 3 7 x (15 : 3) +Tính g/trị của biểu thức và so sánh. +VS ta không tính : (7 : 3) x 15 ? - KL: (7 x 15): 3 = 7 x (15 : 3): vì 15 :3 nên có thể lấy 15 :3 rồi nhân KQ với 7. Hoạt động 3: Thực hành Bài1 : Y/c HS nêu cách T/hiện đối với từng b/thức và tính giá trị của b/thức.Theo dõi giúp đỡ hs yếu. VD: (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46 (8 x 23) : 4 = (8 : 4) x 23= 2 x 23 = 46 Bài2: Nêu cách tính thuận tiện nhất. HĐTN 2’Chốt lại nd và nhận xét giờ học. - 2 HS làm bài bảng lớp, HS khác làm vào nháp + HS khác nhận xét. - HS theo dõi và làm được : (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 + 3 b/thức trên có g/trị bằng nhau. 2HS làm bảng lớp, HS khác làm vào nháp. (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 + 2 g/trị trên bằng nhau. + Vì 7 không : 3 - Nêu được: + C1: Nhân trước, chia sau C2: Chia trước, nhân sau + 2HS làm bảng lớp, HS khác n xét. - Làm được: Thực hiện PC: 36 :9 = 4 rồi t/hiện phép nhân 25 x 4 =100. Tiết 4: Đạo đức: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (t1) I Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu được công lao của các thầy, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ ta nên người. - Biết được những hành vi, những việc làm thể hiện lòng biết ơn, kính trọng đối với các thầy, cô giáo trong học tập và cuộc sống. - Kính trọng các thầy, cô giáo. - Kĩ năng sống: Lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. Thể hiện sự kính trọng và biết ơn thầy cô. II.đồ dùng dạy học: Tranh, SGK III.hoạt động dạy học: Hoạt động 1:(2’)Củng cố kiến thức cũ Những việc em đã làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? *GV nêu mục tiêu bài học. (1’) Hoạt động 2: Xử lý tình huống (10’) + Y/c HS nêu tình huống (SGK) + Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì khi nghe Vân nói ? - Nếu em là HS cùng lớp đó em sẽ làm gì ? VS ? -GVKL:khen đ/với hành vi biết ơn thầy giáo, cô giáo. HD HS rút ra ghi nhớ. (2’) Hoạt động 3: Những h/vi thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo (BT 2). (8’) + GV k/luận, chốt ý đúng. Hoạt động 4: Nhận diện hành vi đúng(10’) - Những việc làm nào dưới đây thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo ? + Gv n/xét chung - Ngoài những việc trên, theo em cần làm gì khác để bày tỏ lòng biết ơn đ/với thầy giáo, cô giáo. HĐTN (2’)- Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - 2 HS nêu miệng - HS khác nghe, n/ xét. - Y/c HS thảo luận theo cặp và đưa ra các cách giải quyết. - HS tiếp nối đưa ra những ý kiến của mình. + HS nắm được hành vi đúng . 2HS đọc to, rõ ràng. - HS thảo luận theo cặp y/c bài tập 2 và đưa ra được KL: + H 1,2,4 thể hiện sự kính trọng, lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo . + H3 sai . - HS làm việc cá nhân giơ thẻ để đưa ra ý kiến của mình : - HS tự nêu HS khác nghe, nhận xét .* VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: