Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Tiết 4: Khoa học

 Tiết kiệm n­ớc

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết :

- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.

- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.

- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ trang 60, 61 SGK.

- Giấy A0 đủ cho cả nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Thứ 2, ngày 5 tháng 12 năm 2011.
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
I. MỤC tiêu :- Đọc trụi chảy,lưu loỏt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đỏm trẻ thơ khi chơi thả diều.
- Hiểu cỏc từ ngữ mới trong bài.
 Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khỏt vọng tốt đẹp mà trũ chơi thả diều mang lại cho đỏm mục đồng khi cỏc em lắng nghe tiếng sỏo diều, ngắm những cỏnh diều bay lơ lửng trờn bầu trời.
II Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III.Hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức bài đọc Chú đất nung. 
- Cho hs đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Giới thiệu bài: qua tranh.
Hoạt động 2: (12 phút) Luyện đọc
 - HD luyện đọc nối tiếp đoạn ( 2 đoạn ), kết hợp sửa sai: mục đồng, huyền ảo, sao sớm ... đồng thời HD ngắt nghỉ đúng câu dài 
 - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới : mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao...
- HD luyện đọc trong nhóm 2.
- Y/c 1, 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc bài.
Hoạt động3: (10 phút) Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm và trả lời cõu hỏi SGK 1 
- Giảng từ : mềm mại, vi vu trầm bổng.
 - Cho HS đọc thầm và trả lời cõu hỏi SGK 2 
- Giảng từ: hò hét, vui sướng.
- Cho HS đọc thầm + trả lời cõu hỏi SGK 3
* Chốt: Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tôt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng...
Hoạt động 4: (8 phút) Luyện đọc diễn cảm 
- Cho hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài . 
- Hướng dẫn đọc: Nhấn giọng ở những từ ngữ: nâng lên, vi vu, mềm mại, hò hét... 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 1.
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
 - GV nhận xột tiết học. 
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thõn 
- 2 HS đọc, lớp nhận xét.
- HS nên nội dung tranh (SGK - trang 146.)
- 2 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
( 3 lượt)
- HS sửa sai.
- HS nêu nghĩa từ mới( SGK - trang 146).
- HS luyện đọc trong nhóm 2.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- HS: Cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều ...
- HS: Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại...
- HS: thảo luận nhóm 2 và nêu kết quả (ý 2)
- HS nối tiếp nêu nội dung bài
- 2 HS đọc.
- HS nêu cách đọc.
- Một số HS thi đọc, lớp nhận xét.
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
 cánh diều tuổi thơ
I. MỤC tiêu:
- Nghe đọc, viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng đoạn văn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr
- Biết mô tả một đồ chơi hoặc trò chơi theo y/c của bài tập sao cho các bạn hình dung được đồ chơi, có thể biết chơi đồ chơi hoặc trò chơi đó
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bỳt dạ, giấy khổ to viết đoạn văn ở BT2a .
	- Một vài tờ giấy khổ A4 để cỏc nhúm HS thi làm bài.
III. Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố cho hs về phân biệt ch/tr trong nói và viết 
- Cho 2 HS lờn bảng viết bảng cỏc từ ngữ:
 trông trăng, trú ẩn, chú bác...
- GV nhận xột và cho điểm. 
*GV giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
 Hoạt động 2 : (22 phút) Nghe - viết 
- GV đọc bài chớnh tả.
- Cho HS đọc lại bài chớnh tả. 
- Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: vui sướng, vi vu, sáo kép, ...
- Cho HS viết chớnh tả. 
- GV chấm 5-7 bài. Hs không chấm bài đổi vở tự kiểm tra.
- Gv nhận xột chung về bài viết của hs. 
Hoạt động 3: (10 phút) Phân biệt x / s.
Bài tập 2:a, - Cho HS đọc y/ c của BT. 
- Tổ chức cho HS thi tìm từ nhanh 
-HS trưng bày bảng phụ, lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và chốt kết quả đúng.
Bài tập 3:a, 
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, y/c một số em đọc, lớp nhận xét.
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
-Nhận xét chung tiết học.
-2hs lên viết. Lớp nhận xét 
- HS theo dõi bài 
- HS theo dõi bài 
- 2,3 HS đọc bài.
- Đọc thầm bài nêu các chữ khó viết 
-Tự luyện chữ dễ sai.
-Viết bài vào vở. HS soát bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 2 HS nêu y/c bài tập.
- HS làm bài theo nhóm 4, thi tìm từ nhanh.
- HS làm và trưng bày kết quả trên bảng phụ, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS viết và đọc bài, lớp nhận xét.
Tiết 4: Khoa học 
 Tiết kiệm nước 
I. MỤC TIấU: Sau bài học, HS biết :
- Nờu những việc nờn và khụng nờn làm để tiết kiệm nước.
- Giải thớch được lớ do phải tiết kiệm nước.
- Vẽ tranh cổ động tuyờn truyền tiết kiệm nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hỡnh vẽ trang 60, 61 SGK.
- Giấy A0 đủ cho cả nhúm, bỳt màu đủ cho mỗi HS.
 III. hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố cách bảo vệ nguồn nước.
- Y/c nêu các cách bảo vệ nguồn nước.
- GV nhận xột, ghi điểm. 
 * Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2: (18 phút) Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thé nào để tiết kiệm nước
- GV yờu cầu HS quan sỏt cỏc hỡnh trang 60, 61 SGK 
- Yc 2 HS quay lại với nhau chỉ vào từng hỡnh vẽ, nờu những việc nờn và khụng nờn để tiết kiệm nước.
- GV gọi đại diện một số nhúm trỡnh bày.
- GV yờu cầu HS liờn hệ thực tế về việc sử dụng nước của cỏ nhõn, gia đỡnh và người dõn địa phương nơi HS sinh sống với cỏc cõu hỏi gợi ý :
+ Gia đỡnh, trường học và địa phương em cú đủ nước dựng khụng? 
+ Gia đỡnh và nhõn dõn địa phương đó cú ý thức tiết kiệm nước chưa? 
* Kết luận: Phải tiết kiệm nước trong mọi trường hợp
Hoạt động 3: (12 phút) Vẽ tranh cổ động về tiết kiệm nước 
- GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm:
+Xõy dựng bản cam kết tiết kiệm nước.
+ Thảo luận để tỡm ý cho nội dung tranh tuyờn truyền cổ động mọi người cựng tiết kiệm nước. 
- Yờu cầu cỏc nhúm thực hành.mỗi nhóm chỉ yêu cầu 1 hs vẽ tranh
- GV đi tới cỏc nhúm kiểm tra và giỳp đỡ những nhúm gặp khú khăn.
- Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm.
- GV đỏnh giỏ nhận xột.
* Chốt : Cam kết tiết kiệm nước và tuyờn truyền, cổ động người khỏc cựng tiết kiệm nước
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét. 
- HS làm việc theo nhóm 2: chỉ vào từng hỡnh vẽ, nờu những việc nờn và khụng nờn để tiết kiệm nước.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- HS liên hệ việc tiết kiệm nước của bản thân và gia đình, ...
- HS: thảo luận theo nhóm 4:
+Xõy dựng bản cam kết tiết kiệm nước.
+ Thảo luận để tỡm ý cho nội dung tranh tuyờn truyền cổ động mọi người cựng tiết kiệm nước. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Tiết 5: Toán
CHIA hai số có tận cùng là chữ số 0
I.MỤC TIấU: - Biết cỏch thực hiện phộp chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0.
II. hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: (5) Củng cố kĩ năng nhân nhẩm.
- Gọi 2 hs tính nhẩm: 
23: 10 , 2300 : 100, 23000 : 1000
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2: (6 phút) Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều cú 1 chữ số 0 ở tận cựng
- GV: Viết phộp chia: 320 : 40.
- Y/c HS ỏp dụng tính chất 1 số chia cho 1 tớch để thực hiện .
 * 320 : 40 = 32 : 4
- Gv kết luận: Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xúa đi một chữ số 0 ở tận cựng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phộp chia 32 : 4. - Y/c HS đặt tớnh và thực hiện tớnh 320 : 40, cú sử dụng t/chất vừa nờu. 1HS lờn bảng làm, cả lớp làm nhỏp
- Gv nhận xét và kết luận về cỏch đặt tớnh đỳng.
Hoạt động 3: (6 phút) Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cựng của số bị chia nhiều hơn của số chia 
- Gv viết 32000 : 400 .Y/c HS ỏp dụng t/chất 1số chia cho 1 tớch để tớnh.
- GV: Hướng dẫn tương tự như trờn.
- K/luận: Để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ việc xúa đi 2 chữ số 0 ở tận cựng của 32000 và 400 để được 3200 và 4 rồi thực hiện phộp chia 320 : 4.
- Gv y/c HS đặt tớnh và thực hiện tớnh 32000 : 400, cú sử dụng t/chất vừa nờu.
- Gv nhận xét .
 + Khi thực hiện chia 2 số cú tận cựng là cỏc chữ số 0 ta cú thể thực hiện như thế nào ??
- Y/c HS nhắc lại kluận.
Hoạt động 3: (20 phút ) Thực hành.
- Y/c HS làm 3 bài tập SGK, theo dõi, giúp đỡ HS.
- Chữa bài.
Bài 1: - Cho Hs nêu yêu cầu 
- Y/c 3 hs lên bảng làm bài .
- Chữa bài, chốt kết quả đúng
* Chốt lại cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
Bài 2:a - Y/c 2 HS chữa bài.
- Chốt kết quả đúng.
- Củng cố cách tìm thừa số chưa biết. 
Bài 3:a - Hs đọc yêu cầu của đề 
 - Y/c giải toán, chữa bài, chốt kết quả đúng.
Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp làm trên nháp và n/xột bài làm của bạn.
- 1HS lờn bảng làm, cả lớp làm nhỏp: 320: 40= 320: (10 x 4 ) 
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
- HS: Nờu lại k/luận.
- HS: 
32 000 : 40 = 32000: ( 100 x 4)
 = 32 000 : 100: 4
 = 320 : 4 = 80
- HS nêu kết luận.
- 3 HS nối tiếp nêu y/c bài tập.
- 1 HS đọc đề.
- 3 HS chữa, lớp nhận xét.
- 2 HS chữa và nêu cách tìm thừa số chưa biết, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
 - 1 HS giải, lớp nhận xét.
Thứ 3, ngày 6 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán 
Chia cho số có hai chữ số
I. MỤC TIấU: Giỳp HS: - Biết cỏch thực hiện phộp chia cho số cú hai chữ số.
 - Áp dụng phộp chia cho số cú hai chữ số để giải toỏn. 
 III. hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kĩ năng chia cho số có tận cùng là các chữ số không. 
 - Y/c thực hiện: 170 : 10
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu y/c mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2: (15 phút) Thực hiện phộp chia cho số cú hai chữ số 
* Phộp chia: 672 : 21.
- Y/c HS sử dụng t/chất một số chia cho một tớch để tỡm kết quả của phộp chia.
- HD đặt tớnh và tớnh: 
- Y/c HS: Dựa vào cỏch đặt tớnh chia cho số cú một chữ số để đặt tớnh 672 : 21.
- Thực hiện chia theo thứ tự nào?
+ Số chia trong phộp chia này là số có mấy chữ số 
- Y/c HS thực hiện phộp chia, nhận xét cỏch thực hiện phộp chia của HS và thống nhất lại cỏch chia như SGK.
- Phộp chia 672 : 21 là phộp chia cú dư hay phộp chia hết? Vỡ sao? 
* Phộp chia 779 : 18: 
- Cho hs tự chia và nêu cách chia .
- Nhận xét và kết luận .
- HDHS tập ước lượng thương:
 + GV: nờu cỏch ước lượng thương: 
+ Viết: 75 : 23; 89 : 22; 68 : 21; 75 : 17 
 + Ta lấy hàng chục chia cho hàng chục
 GV: Cho cả lớp tấp ước lượng với cỏc phộp chia khỏc.
 Ví dụ: 79 : 28; 81 : 19; 72 : 18;
Hoạt động 3: (18 phút) Thực hành.
-Tổ chức cho HS làm lần lượt các bài tập và chữa bài.
Bài 1: - Hs nêu yêu cầu 
- Cho hs làm bài vào vở , 4 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài và nêu cách làm 
* Chốt cách chia cho số có hai chữ số .
Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài.
-HS tự túm tắt đề và làm bài vào vở 1 hs làm trên phiếu 
- Chữa bài và trưng phiếu .
Nhận xét cách làm và cách trình bày 
* Chốt cách giải bài toán vận dụng chia 
Hoạt động nối tiếp: (5 ph ... ướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm
 Hoạt động 2:(7 phút) Đánh giá, nhận xét
- GV chọn một số bài tiêu biểu để đánh già và nhận xét sản phẩm của hs 
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
- HS nối tiếp nêu lại quy trình thêu khâu.
- HS nối tiếp nêu lại quy trình
- HS nêu.
- HS thực hành. 
- HS trưng bày sản phẩm.
- Hs tự đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn theo tiờu chuẩn.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
--------------------------------------------------------------------------
 Thứ 6, ngày 9 tháng 12 năm 2011.
Tiết 1: Tập làm văn 
QUAN SáT Đồ VậT
I. mục tiêu:
	- HS biết quan sỏt đồ vật theo một trỡnh tự hợp lớ,bằng nhiều cỏch;phỏt hiện được những đặc điểm riờng phõn biệt đồ vật đú với đồ vật khỏc.
Dựa theo kết quả quan sỏt,biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đó chọn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK.
	- Một số đồ chơi để HS quan sỏt.
	- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi.
 III. các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: (5 phút ) Củng cố lập dàn ý.
Y/c HS đọc dàn ý tả chiếc áo.
GV nhận xột + cho điểm.
Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2 (18 phút) Tìm hiểu phần nhận xột 
Bài 1: - Cho HS đọc yờu cầu của BT1 và gợi ý.
Y/c chọn một đồ chơi mỡnh yờu thớch, quan sỏt kĩ và ghi vào VBT những gỡ mỡnh đó quan sỏt được.
- Cho HS trỡnh bày.
- GV nhận xột, khen những HS quan sỏt chớnh xỏc, tinh tế, phỏt hiện được những đặc điểm độc đỏo của trũ chơi.
Bài 2:- Cho HS đọc yờu cầu của BT.
Cho HS làm việc theo nhóm 2.
 - Cho HS trỡnh bày ý kiến. 
 - GV nhận xột 
* Chốt lại: Khi quan sỏt đồ vật cần:
+ Quan sỏt theo một trỡnh tự hợp lớ.
+ Quan sỏt bằng nhiều giỏc quan.
+ Tỡm ra những đặc điểm riờng của đồ vật được quan sỏt
* Ghi nhớ- Cho một vài HS nêu ghi nhớ.
 - GV nhắc lại nội dung ghi nhớ (SGK trang 154)
Hoạt động 3 (15 phút) Thực hành . 
 Cho HS đọc yờu cầu của BT.
Cho HS làm bài.
- Cho HS trỡnh bày dàn ý.
- GV nhận xột, chốt lại, khen những HS lập dàn ý đỳng, tỉ mỉ.
 Hoạt động nối tiếp: (2 phút) Hs nêu lại ghi nhớ.
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc y/c và mẫu. 
- HS chọn một đồ chơi mỡnh yờu thớch, quan sỏt kĩ và ghi vào VBT những gỡ mỡnh đó quan sỏt được.
- 5,6 HS đọc.
- HS thảo luận và nêu: 
+ Quan sỏt theo một trỡnh tự hợp lớ.
+ Quan sỏt bằng nhiều giỏc quan.
+ Tỡm ra những đặc điểm riờng của đồ vật được quan sỏt
- 3,4 HS nối tiếp nêu ghi nhớ.
 - 2 HS nêu y/c bài tập.
- HS: Lập dàn ý cho bài văn miờu tả đồ chơi dựa trờn kết quả vừa quan sỏt về đồ chơi đú.
- Một số HS đọc bài, lớp nhận xét.
- HS nêu lại ghi nhớ.
Tiết 2: Khoa học 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT Cể KHễNG KHÍ
I. MỤC TIấUSau bài học, HS biết:- Làm thớ nghiệm chứng minh khụng khớ cú ở quanh mọi vật và cỏc chỗ rỗng trong cỏc vật.- Phỏt biểu định nghĩa về khớ quyển.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Hỡnh vẽ trang 62, 63 SGK.
- Chuẩn bị cỏc đồ dựng thớ nghiệm theo nhúm : Cỏc tỳi ni lụng to, dõy chun, kim khõu, chậu hoặc bỡnh thủy tinh, kim khõu, một miếng bọt biển hoặc một viờn gạch hay cục đất khụ. 
 III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC 
Hoạt động 1: (5 phút ) Củng cố các cách làm sạch nước.
- Y/c 2 HS nêu các cách làm sạch nước
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài : nêu y/c, mục tiêu tiết học. 
 Hoạt động 2: (12 phút)Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
- GV chia nhúm và đề nghị cỏc nhúm trưởng bỏo cỏo về việc chuẩn bị cỏc đồ dựng để quan sỏt và làm thớ nghiệm.
- Yờu cầu cỏc em đọc cỏc mục Thực hành trang 62 SGK để biết cỏch làm.
- Yờu cầu cỏc nhúm làm thớ nghiệm, GV theo dừi và giỳp đỡ những nhúm gặp khú khăn
- GV gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. 
Hoạt động 3: (12 phút) - GV chia nhúm và đề nghị cỏc nhúm trưởng bỏo cỏo về việc chuẩn bị cỏc đồ dựng để làm thớ nghiệm này.
- Yờu cầu cỏc em đọc cỏc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cỏch làm.
- Yờu cầu cỏc nhúm làm thớ nghiệm, GV theo dừi và giỳp đỡ những nhúm gặp khú khăn
- GV gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.
* Kết luận: xung quanh mọi vật, mọi chỗ trống đều chứa không khí... 
Hoạt động 4: (8 phút) Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí. 
- GV lần lượt nờu cỏc cõu hỏi cho HS thảo luận:
+ Lớp khụng khớ bao quanh Trỏi Đất được gọi là gỡ?
+ Tỡm vớ dụ chứng tỏ khụng khớ ở xung quanh ta và khụng khớ cú trong những chỗ rỗng của mọi vật.
- Kết luận: Mục bạn cần biết(SGK trang63)
 Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS thực hành theo nhóm 4.
- Một số nhóm trình bày thí nghiệm trước lớp.
- HS thực hành theo nhóm 4.
- Một số nhóm trình bày thí nghiệm trước lớp.
- HS: khí quyển
- HS nối tiếp nêu ví dụ.
- 2HS nêu ghi nhớ. 
Tiết 3: Toán 
Chia cho số có hai chữ số ( tt)
I. Mục tiêu : Giỳp HS: Biết cỏch thực hiện phộp chia cho số cú hai chữ số.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 III.các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về chia cho số có hai chữ số. 
-Y/c Hs chữa bài tập 1 VBT.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu y/c mục tiêu tiết học.
 Hoạt động 2: (15 phút) Thực hiện phộp chia cho số cú hai chữ số 
 * Phộp chia 672 : 21: 
 - Viết phộp chia: 672 : 21.
- Y/c HS sử dụng tính chất một số chia cho một tớch để tỡm kquả của phộp chia.
* Đặt tớnh và tớnh: - Dựa vào cỏch đặt tớnh chia cho số cú một chữ số để tớnh 672 : 21.
- Kết luận : phộp chia ta lấy 672 chia cho số 21, không phải là chia cho 2 rồi chia cho 1 vỡ 2 và 1 chỉ là cỏc chữ số của số 21.
- Cho hs thực hiện và nhận xét .
- Hỏi: Phộp chia 672 : 21 là phộp chia cú dư hay phộp chia hết? Vỡ sao?
* . Phộp chia 779 : 18:
- GV: Viết phộp chia 230859 : 5 & y/c HS đặt tớnh để thực hiện phép chia này.
- Phộp chia này là phộp chia hết hay cú dư?
+ Với phộp chia cú dư ta phải chỳ ý điều gỡ?
* . Tập ước lượng thương:
- GV: Khi thực hiện cỏc phộp chia cho số cú 2 chữ số, để tớnh toỏn nhanh, ta cần biết cỏch ước lượng thương.
- GV: nờu cỏch ước lượng thương: 
 + Viết: 75 : 23; 89 : 22; 68 : 21;
+ Để ước lượng thương của cỏc phộp chia trờn đc nhanh, ta lấy hàng chục chia cho hàng chục.
- Y/c HS thực hành ước lượng thương của cỏc phộp chia trờn, nờu cỏch nhẩm của từng phộp tớnh trờn.
- GV: Cho cả lớp tập ước lượng với cỏc phộp chia khỏc. Vdụ: 79 : 28; 81 : 19; 
Hoạt động 3: (5 phút) Luyện tập-thực hành:
Y/c HS làm các bài tập 1, 2, 3 SGK và chữa bài.
Bài 1: - Y/c HS tự đặt tớnh rồi tớnh.
- GV: Y/c cả lớp nhận xét bài làm trờn bảng.
- GV: Nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
- Hệ thống kiến thức, nhận xét chung giờ học.
- 2 HS làm bài, lớp nhận xét.
 - HS xác định tên các thành phần trong phép tính.
HS: 672 : 21 = 672 : ( 3 x 7) 
 = 672 : 3 : 7
 = 224 : 7 = 32
 - HS tính.
- HS nối tiếp nêu kết luận.
- HS: phép chia hết.
- HS thực hiện phép chia.
- HS: phép chia có dư.
- HS: số dư < số chia.
- HS tập ước lượng thương. 
- 4 HS chữa, nêu cách làm.
- HS đổi vở kiểm tra, báo cáo.
Tiết 4: Đạo đức 
biết ơn thầy, cô giáo (Tiết 2).
I. MỤC TIấU
- Phải biết ơn thầy cụ giỏo vỡ thầy cụ là người dạy dỗ chỳng ta nờn người.
- Biết ơn thầy cụ giỏo thể hiện truyền thống “tụn sư trọng đạo” của dõn tộc ta. Biết ơn thầy cụ giỏo làm tỡnh cảm thầy trũ luụn gắn bú.
- Kớnh trọng, lễ phộp với thầy cụ giỏo. Cú ý thức võng lời, giỳp đỡ thầy cụ giỏo những việc phự hợp.
- Khụng đồng tỡnh với biểu hiện khụng biết ơn thầy cụ giỏo.
- Biết chào hỏi lễ phộp, thực hiện nghiờm tỳc yờu cầu của thầy cụ giỏo.
- Biết làm giỳp thầy cụ một số cụng việc phự hợp.
- Phờ phỏn, nhắc nhở cỏc bạn để thực hiện tốt vai trũ của người HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC- Bảng phụ ghi cỏc tỡnh huống .
- Các thẻ nêu ý kiến .
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC 
Hoạt động 1: (12 phút ) Báo cáo kết quả sưu tầm
- Phỏt cho mỗi nhúm HS 3 tờ giấy và bỳt.
- Yờu cầu cỏc nhúm viết lại cỏc cõu thơ, ca dao tục ngữ đó sưu tầm được vào một tờ giấy; tờn cỏc chuyện kể sưu tầm được vào tờ giấy khỏc; và ghi tờn kỉ niệm khú quờn của mỗi thành viờn vào tờ giấy cũn lại.
- Yờu cầu đại diện cỏc nhúm dỏn lờn bảng cỏc kết quả theo 3 nhúm : 
+ Yờu cầu đại diện 1 nhúm đọc cỏc cõu ca dao tục ngữ.
+ Cú thể giải thớch một số cõu khú hiểu.
* Kết luận : Cỏc cõu ca dao tục ngữ khuyờn ta điều gỡ ?
 Hoạt động 2: (10 phút) Thi kể chuyện 
- Lần lượt mỗi HS kể cho bạn của nhúm nghe cõu chuyện mà mỡnh sưu tầm được hoặc kỉ niệm của mỡnh.
- Yờu cầu cỏc nhúm chọn 1 cõu chuyện hay để thi kể chuyện. 
+ Yờu cầu lần lượt từng nhúm lờn kể chuyện. Cử 5 HS làm ban giỏm khảo, phỏt cho mỗi thành viờn ban giỏm khảo 3 miếng giấy màu : đỏ, cam, vàng để đỏnh giỏ.
+ Hỏi HS: Em thớch nhất cõu chuyện nào ? Vỡ sao? 
+ Kết luận : Cỏc cõu chuyện mà cỏc em được nghe đều thể hiện bài học gỡ ? 
Hoạt động 3: (8 phút) Xử lí tình huống
- Đưa ra 3 tỡnh huống :
+ Yờu cầu 1/2 số nhúm thảo luận giải quyết tỡnh huống 1, 2 ; 1/2 số nhúm cũn lại thảo luận giải quyết tỡnh huống 3 và sắm vai thể hiện cỏch giải quyết.
+ Hỏi : Tại sao em lại chọn cỏch giải quyết đú ? Cỏch làm đú cú tỏc dụng gỡ ?
+ Kết luận :Tỡnh huống 1, 2 : Cỏc em đó nghĩ ra những việc làm thiết thực để biết ơn thầy cụ giỏo, điều đú thể hiện sự biết ơn thầy cụ.
Tỡnh huống 3 : Mặc dự em bị hiểu lầm, em vẫn cần phải kớnh trọng thầy cụ vỡ thầy cụ là người lớn hơn ta, lại là người dạy học cho chỳng ta. Thầy cụ giỏo cũng cú lỳc mắc lỗi.
Chỳng ta sẽ tỡm cỏch khỏc để thầy cụ hiểu rừ hơn chỳng ta nhưng khụng được xỳc phạm thầy cụ. 
 Hoạt động nối tiếp:: (3 phút 
 - Các nhóm thảo luận nhóm 4 để báo cáo kết quả sưu tầm. 
- Đại diện các nhóm nêu kết quả và giải thích một số câu tục ngữ, thành ngữ.
 - Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Ban giám khảo nhận xét, đánh giá, lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.
- HS các nhóm nêu ý nghĩa, bài hoạ rút ra từ câu chuyện.
- HS thảo luận nhóm và thể hiện tình huống.
- Lớp nhận xét cách ứng xử.
Tiết 5: sinh hoạt 
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Sơ kết hoạt động trong tuần: nêu ưu, nhược điểm, tuyên dương, phê bình kịp thời.
- Phổ biến công tác tuần sau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1:(20 phút) Sơ kết hoạt động tuần 15.
- Các tổ sơ kết báo cáo, lớp trưởng nhận xét.
- GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động 2: (15 phút) Phổ biến công tác tuần 16.
- GV phổ biến công tác, phân công nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_sang_tuan_15_nam_hoc_2011_2012_ban_dep.doc