Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Toán

THỰC HÀNH (TIẾP)

I.MỤC TIấU : Giúp HS biết cách vẽ trên bản đồ tỉ lệ cho trước, một đoạn thẳng AB thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài cho trước.

II. ĐỒ DÙNG: Thước thẳng có chia vạch cm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 13 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
 Thứ 2, ngày 9 tháng 4 năm 2012.
Tập đọc
ăng – co vát
 I.MỤC TIấU: Giỳp học sinh :- Đọc trụi chảy lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài( Ăng – co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã.
Biết đọc diễn cẩm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ ăng-co Vát – một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
 - Hiểu nội ý nghĩa của bài: Ca ngợi Ăng – co Vát – một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu cuả nhân dân Cam-pu- chia
II. ĐỒ DÙNG : ảnh khu đền Ăng-co Vát.. 
Hoạt động 1: (2 phút) Kiểm tra đọc hiểu
- Y/c đọc và trả lời câu hỏi bài: Dòng sông mặc áo
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài: qua tranh.
Hoạt động 2: (12 phút) Luyện đọc
 - HD luyện đọc nối tiếp đoạn (3 đoạn ), kết hợp sửa sai:các tên riêng nước ngoài, kín khít, muỗm, vuông vức ... 
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm.
- HD luyện đọc trong nhóm 3.
- Y/c 1, 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc bài.
Hoạt động3: (10 phút) Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời cõu hỏi 1SGK
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời cõu hỏi 2 SGK 
- Cho HS trả lời cõu hỏi SGK 3
Từ ngữ: nhẵn, đẽo gọt vuông vức, kín khít.
- Cho HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu 4 SGK.
Từ ngữ: lấp loáng, uy nghi, thâm nghiêm...
 * Chốt: Bài văn ca ngợi Ăng – co Vát – một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu cuả nhân dân Cam-pu- chia
Hoạt động 4: (8 phút) Luyện đọc diễm cảm 
- Cho 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài . 
- Hướng dẫn đọc: Nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp của khu đền.
- Tổ chức thi đọc đọan 3.
Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - GV nhận xột tiết học. 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nên nội dung tranh (
- 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
( 3 lượt)
- HS sửa sai.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
-Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai.
- khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500m, có 398 gian phòng.
 -HS: HS thảo luận nhóm 2, nêu: những cây tháp lơn được dựng bằng đá ong...kín khít như gạch vữa.
- HS nêu: vào lúc hoàng hôn Ăng – co Vát thật huy hoàng...
- HS nêu cách đọc.
- Một số HS thi đọc, lớp nhận xét.
Chính tả (Nghe - viết)
 Nghe lời chim nói.
 I. Mục tiêu : Nghe và viết đỳng chớnh tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn l /n hoặc có thanh hỏi/ ngã. 
II. Đồ dùng : Một số tờ giấy để viết nội dung BT2a, BT3a.
 III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố cho hs về phân biệt r/gi/d trong nói và viết 
- Cho 2 HS lờn bảng viết bảng cỏc từ ngữ:
 hoa giấy, da thịt, rong ruổi...
- GV nhận xột và cho điểm. 
*GV giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
 Hoạt động 2 : (22 phút) Nghe - viết 
- GV đọc bài chớnh tả.
- Cho HS đọc lại bài chớnh tả. 
- Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: ngỡ ngàng, thanh khiết, bận rộn ...
- Cho HS viết chớnh tả. 
- GV chấm 5-7 bài. Hs đổi vở tựkiểm tra.
- Gv nhận xột chung về bài viết của hs. 
Hoạt động 3: (10 phút) Phân biệt l/n
Bài tập 2a: - Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 
 - Cho hs thảo luận theo nhóm đôi, thi tìm từ nhanh. 
- GV chốt lại lời giải đỳng
 Bài tập 3a: - Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 
 - Cho hs thảo luận theo nhóm đôi, tìm từ điền vào chỗ trống. 
- Y/c nêu kết quả và nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đỳng: lớn nhất, Nam Cực, ...
Hoạt động nối tiếp: (5 )-Nhận xét chung tiết học.
2hs lên viết. Lớp nhận xét 
- HS theo dõi bài 
- HS theo dõi bài 
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài.
- Đọc thầm bài nêu các chữ khó viết 
-Tự luyện chữ dễ sai.
-Viết bài vào vở. HS soát bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 2 HS nêu y/c bài tập. 
- Các nhóm làm bài trên phiếu lớn tìm các từ chỉ viết với l.
- HS trình bày kết quả. nhận xét.
- HS thảo luận nhóm tìm từ cần điền vào chỗ trống.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả, 
- 1 HS đọc lại đoạn văn hoànchỉnh.
Toán
thực hành (tiếp)
I.MỤC TIấU : Giúp HS biết cách vẽ trên bản đồ tỉ lệ cho trước, một đoạn thẳng AB thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài cho trước.
II. ĐỒ DÙNG: Thước thẳng có chia vạch cm.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố thực hành đo độ dài
- Y/c HS thực hành đo chiều dài bảng lớp. 
- GV nhận xột, ghi điểm.
Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học
Hoạt động 2: ( 15 phút) 
Làm quen với vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ.
- GV nêu bài toán SGK.
- Gợi ý cách thực hiện:
+ Đổi 20 m = 2000 cm.
+ Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB trên bản đồ: 2000: 400 = 5 (cm)
+ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5cm trên bản đồ.
Hoạt động 3: ( 18 phút) Thực hành
Bài 1:- Y/c chữa bài, nêu cách làm.
- Củng cố cách tính độ dài thu nhỏ và cách vẽ.
Baứi 2:- Y/c 1 HS chữa bài, lớp nhận xét.
- Củng cố cách vẽ hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ. 
Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) - Nhận xét giờ học.
 - 1 HS thực hiện trên bảng lớp, lớp nhận xét.
- 2 HS đọc đề.
- HS nêu các bước thực hiện
- 1 HS tính và nêu kết quả.
- HS thực hành vẽ và đổi vở kiểm tra
- 2 HS đọc đề bài
- 1 HS giải, lớp nhận xét.
 - Lớp đổi vở kiểm tra.
- 1 HS đọc đề.
- 1HS giải, lớp nhận xét và đổi vở kiểm tra
Khoa học
trao đổi chất ở thực vật.
I. MỤC TIấU: Sau bài học, HS biết: - Kể ra nhưỡng gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sốg.
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
II. ĐỒ DÙNG - Hình trang 122,123 SGK.
III. các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về nhu cầu không khí của thực vật.
- Y/c HS nêu mục bạn cần biết.
 - GV nhận xột, ghi điểm. 
Hoạt động 2: (20 phút) Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. 
- Y/c quan sát hình 1 trang 122 SGK
+ Kể tên những gì có trong hình
+ Nêu những yếu tố quan trọng đối với sự sống của cay xanh. Phát hiện những yếu tố còn thiếu
- Y/c nêu tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
* Chốt: Thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí Các- bô- níc, nước, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí Các-bô-níc chất khoáng khác...Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường 
Hoạt động 3: (15 phút) Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật
- GV y/c đọc mục Bạn cần biết SGK 
- Y/c thực hành theo nhóm
- Theo dõi các nhóm và giúp đỡ nhóm yếu.
- Y/c đại diện các trưng kết quả
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- HS: cây, hồ nước đất, ánh sáng..
- HS thảo luận nhóm 4và nêu: ánh sáng, nước, chất khoáng có trong đất.
- HS: nêu 
- HS tham khảo mục Bạn cần biết trang 122 SGK
- HS nêu (SGK trang122.
- HS thực hành theo nhóm 4
- HS đại diện các nhóm trưng bày kết quả, lớp nhận xét.
- HS nêu mục Bạn cần biết.
Thứ 3, ngày 10 tháng 4 năm 2012.
Toán
ôn tập về số tự nhiên
I.MỤC TIấU : Giúp HS ôn tập về:- Đọc viết số trong hệ thập phân.
- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
II. ĐỒ DÙNG: 
III.Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thtức cũ.
- Y/c chữa bài tập 3 VBT.
- Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2: (8) Ôn tập đọc viết số tự nhiên
Bài 1: - Đưa bảng phụ.
- Y/c 3 HS hoàn thiện bảng, lớp nhận xét.
- Củng cố cách đọc viết số tự nhiên.
Hoạt động 3: (15 phút) Ôn tập về cấu tạo số
Bài 3: - Y/c HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
- Chốt kết quả đúng.
- Củng cố về hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
Hoạt động 4: (7 phút) Ôn tập về đặc điểm của dãy số tự nhiên.
Bài 4: - Y/c 3 HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
- Chốt kết quả đúng và củng cố về dặc điểm của dãy số tự nhiên.
Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) - Nhận xét giờ học
- 2 HS chữa bài, lớp làm nháp, nhận xét.
- HS làm các bài tập 1,3a , 4 SGK trang 160.
- 3 HS điền đọc số và viết số.
- HS nêu kết quả. Lớp nhận xét.
- 1 HS trình bày bài trên phiếu lớn, giải thích kết quả, lớp nhận xét.
- 3 HS nối tiếp nêu các số.
Kể chuyện
I. Mục tiêu: Luyện viết đoạn văn
II. Các hoạt động dạy học
Bài 1: Viết 1 đoạn văn tả 1 con gà trống đang gáy sáng
Bài 2: Em hãy tìm những từ ngữ thích hợp để điền vào đoạn văn miêu tả Chú gà trống sau:
 Chú có bộ lông ....., cổ...., mào.....Bộ giò chú....., được điểm xuyết bằng cặp cựa......Với cặp đùi...., chú bước đi.....Để làm duyên với bọn gà mái, chú còn trang điểm cho mình một chiếc đuôi....
-----------------------------------------------------
lịch sử
nhà nguyễn thành lập
i. mục tiêu: Giúp HS học xong bài này, biết: 
 Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kimh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn.
- Nhà nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình 
II/ ĐỒ DÙNG:Bản đồ Việt Nam.
III.các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1:(5 phút) Củng cố kiến thức cũ
 - Y/c HS nêu một số chính sách về văn hoá, kinh tế của vau Quang Trung.
- Nhận xét, nêu y/c mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
- Y/c đọc thầm phần đàu SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
* Chốt: Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn.
 GVgiới thiệu kinh đô Huế và một số đời vua nhà Nguyễn.
Hoạt động 3: (15 phút) Tìm hiểu các chính sách của các vua nhà Nguyễn.
 - Y/c HS đọc SGK.
- Y/c thảo luận câu hỏi SGK.
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.
 Chốt: các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai...
- Y/c nêu cách tổ chức quân đội của nhà Nguyễn.
- Y/c nêu tên bộ luật mới nhà Nguyễn ban hành.
- Giới thiệu một số điểm trong bộ luật Gia Long.
* Chốt: Bộ luật Gia Long bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị của quan lại, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Gv toồng keỏt giụứ hoùc
 - Hệ thống kiến thức toàn bài.
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4, nêu: hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 2, nêu:
+ Vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước...
- ...  phố là nơi đến và nơi xuất phỏt của nhiều tuyến đuờng giao thụng: đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường hàng khụng
HĐ2: Đà Nẵng – trung tõm cụng nghiệp
-GVcho nhúm HS dựa vào bảng kờ tờn cỏc mặt hàng chuyờn chở bằngđường biển để trả lời cõu hỏi 
- Y/c HS nờu được lớ do ĐN sản suất được một số mặt hang vưa cung cấp cho địa phương vưa cung cấp cho cỏc tỉnh khỏc hoặc xuất khẩu 
HĐ3: Đà Nẵng - địa điểm Du lịch 
* Làm việc cỏ nhõn 
- GV y/c HS tỡm trờn hỡnh 1 trả lời:
+ Cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng cú thể thu hỳt khỏch du lịch, những địa điểm đú nằm ở đõu?
-Y/c HS nờu được lớ do Đà Nẵng thu hỳt khỏch du lịch 
Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) 
- Y/c HS lờn chỉ TPĐN trờn bản đồ 
- Y/c HS đọc ghi nhớ trong SGK 
- HS quan sỏt lượt đồ nờu:
- HS quan sỏt hỡnh 1 và nờu phương tiện giao thụng đến ĐN
- HS đọc được tờn cỏc mặt hang từ nới khỏc đưa đến ĐN và hang do ĐN làm ra được chở đi cỏc địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nuớc ngoài 
- Do Đa Nẵng nằm trờn bờ biển cú cảnh đẹp, cú nhiều bói tắm thuận lợi cho du khỏch nghỉ ngơi
- Do Đà Nẵng là đầu mối giao thụng thuận tiện cho việc đi lại du khỏch, cú bảo tàng Chăm, nơi du khỏch cú thể đến thăm quan, tỡm hiểu về đời sống văn hoỏ của người Chăm 
Luyện từ và câu
 Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
I. MỤC tiêu: 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được các trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
II. ĐỒ DÙNG:- Bảng phụ viết bài tập 2,3 phần luyện tập.
III.Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức.
Y/c HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần đi chơi xa.
- GV nhận xột , cho điểm.
* Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2:(20 phút)Tìm hiểu phần nhận xét.
 - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 .
- Y/c nêu kết quả, chốt kết quả đúng:
+ Câu a: trước nhà.
+ Câu b: trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào.
* Chốt: Các trạng ngữ trên đều bổ sung ý nghĩa về mặt nơi chốn cho câu.
- HS đọc nội dung bài tập 2
 - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 
- Y/c HS nối tiếp đặt câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ của từng câu.
 - Chốt: bộ phận trạng ngữ của các câu trên trả lời cho câu hỏi ở đâu?
* Rút ra ghi nhớ (SGK- trang 129)
Hoạt động 3:(10 phút) Luyện tập
Bài tập 1: Cho Hs nêu yêu cầu .
-Y/c hs làm bài.
- Y/c trình bày kết quả, nhận xét.
- Chốt kết quả đúng.
Bài tập 2: - Y/c HS làm bài cá nhân, một số em trình bày bài trên phiếu, lớp nhận xét.
- Tuyên dương những HS có các trạng ngữ phù hợp.
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống lại kiến thức.
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- 2 HS nêu nội dung bài tập
- HS thảo luận nhóm 2 tìm trạng ngữ của hai câu a và b.
 - Các nhóm nêu kết quả.
- 1,2 HS nêu y/c bài tập 2.
- HS nối tiếp nêu câu hỏi đặt cho bộ phận trạng ngữ.
- 1,2 HS nêu ghi nhớ.
- 2 HS đọc y/c.
- HS xác định trạng ngữ của các câu và nêu.
- 2 HS đọc y/c.
- HS thêm trạng ngữ cho các câu, 3 HS làm bài trên phiếu trưng bày, lớp nhận xét.
- 1,2 HS nêu ghi nhớ.
Kĩ thuật
lắp ô tô tải (tiết 1)
I.MỤC TIấU: - HS nắm được các chi tiết, dụng cụ để lắp được ô tô tải
- Nắm được cách lắp cái đu. - Rèn luyện tính cẩn thận, chu đáo.
II. ĐỒ DÙNG : Mô hình lắp ghép kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1:(3 phút ) Củng cố kiến thức cũ 
- Kiểm tra vật dụng
- Nhận xét sự chuẩn bị của cả lớp . 
* Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2:(20 ) Thao tác lắp từng bộ phận
- GV hướng dẫn lắp từng bộ phận của xe ô tô
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca-bin.
+ Lắp ca-bin.
+ Lắp thành sau thùng xe và trục bánh xe.
Hoạt động 3:(17 phút) Lắp ráp ô tô
- Y/c quan sát hình 1 SGK và nêu cách lắp các bộ phận để hoàn xe 
- Kết luận: cách lắp xe hoàn chỉnh 
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Nhận xét chung tiết học.
 - HS nêu các dụng cụ , chi tiết để lắp ghép cái xe ô tô
- Hs theo dõi.
- HS quan sát tranh và nêu cách lắp.
- Theo dõi cách lắp.
- HS thảo luận nhóm 2, 
- HS nêu.
Thứ 6 ngày 13 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN MIấU TẢ CON VẬT 
I/ Mục tiờu:ễn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miờu tả con vật
Biết thể hiện kết quả quan sỏt cỏc bộ phận của con vật ; sử dụng cỏc từ ngữ miờu tả để viết đoạn văn 
II/ Đồ dung:Bảng phụ viết cỏc cõu văn của BT2
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức
- 1 HS lờn bảng dọc lại những ghi chộp sau khi quan sỏt cỏc bộ phận của con vật mỡnh yờu thớch (Tiết TLV trước)
Hđ.2 Hướng dẫn HS luyện tập (30’) 
Bài 1:- Gọi HS đọc y/c của BT 
- HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước. Xỏc định đoạn văn trong bài. Tỡm ý chớnh của từng đoạn 
- Gọi HS phỏt biểu ý kiến, y/c HS khỏc nhận xột bổ sung 
Bài 2:- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Y/c HS làm việc theo cặp 
- Gọi HS đọc đoạn văn đó hoàn chỉnh. Y/c HS khỏc nhận xột 
Bài 3:- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS tự viết bài 
- Y/c 2 HS dỏn phiếu lờn bảng
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn 
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Nhận xột tiết học
- Y/c HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết lại vào vở 
lớp nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dừi SGK 
- HS làm bài cỏ nhõn
- 1 HS đọc
- 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi thảo luận
- 1 HS đọc 
- 2 HS viết vào giấy khổ to. HS viết vào vở 
- 3 – 5 HS đọc đoạn văn
Khoa học
 động vật cần gì để sống
I. MỤC TIấU:Sau bài học,HS biết: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh các hình như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1: (5 phút ) Củng cố kiến thức cũ 
- GV gọi 2 HS nêu quá trình trao đổi chất ở thực vật.
- GV nhận xột, ghi điểm.
Hoạt động 2: (15 phút) Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống.
- Y/c thảo luận nhóm 4, nội dung:
+ Đọc mục quan sát trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
+ Nêu nguyên tác của thí nghiệm.
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và dự đoán kết quả.
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.
- Chốt kết quả đúng: Điều kiện được cung cấp và điều kiện thiếu của từng con.
Hoạt động 2:(15 phút) Dự đoán kết quảt thí nghiệm
- Y/c thảo luận các câu hỏi trang 125 SGK.
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.
- Hoàn thiện bảng dự đoán.
* Chốt: Như mục Bạn cần biết trang 125 SGK.
Hoạt động nối tiếp : (2 phút) 
-Yờu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết
.- GV nhận xột tiết học.
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS chia 4 đội thảo luận và nêu điều kiện sống của từng con chuột trong hình.
- HS thảo luận nhóm 2 và nêu dự đoán
- HS nêu mục Bạn cần biết.
Toán
 ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu: Giỳp hs: ôn tập về phép cộng, phép trừ với số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, ..., giải các bài toán có liên quan đến phép cộng, phép trừ. 
III.các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết
- Y/c HS chữa bài tập 4VBT. 
- GV nhận xột, ghi điểm.
Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học
Hoạt động 2: ( 10 phút) 
Ôn tập về phép cộng, phép trừ với số tự nhiên
 Baứi 1: Cho 1 HS ủoùc ủeà.
- Y/c HS chữa,nêu cách làm, tổ chức nhận xét
- Chốt kết quả đúng. Y/c đổi vở kiểm tra chéo kết quả và báo cáo.
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính.
Baứi 2: Cho 1 HS ủoùc ủeà.
- Y/c 2 SH chữa bài, lớp nhận xét 
- Chốt kết quả đúng 
- Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết
Hoạt động 2: ( 7 phút) Ôn tập về các tính chất của phép cộng, phép trừ 
Bài 3: - Y/c HS nối tiếp điền chữ, số vào ô trống.
- Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp
Hoạt động3: ( 8 phút) Ôn tập về tính giá trị biểu thức.
Baứi 4: Cho 1 HS ủoùc ủeà.
- Y/c 3 HS chữa bài, lớp nhận xét..
- Củng cố cách tính nhanh.
Hoạt động 3: (9 phút) Giải toán
.Bài 5:- Y/c 2 HS đọc đề.
 - Cho HS giải.
- Chốt kết quả đúng.
Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) - Nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp, lớp nhận xét.
- 2 HS đọc bài toán.
-2 HS lên bảng thực hiện đặt tính và tính
- 2 HS đọc đề toán.
- 2 HS thực hiện bài và tìm x, lớp nhận xét.
-- 1,2 HS đọc đề.
- 1 HS làm phiếu, trưng bày, lớp đọc bài giải , nhận xét
- HS đổi vở kiểm tra kết quả và báo cáo.
- 2 HS đọc đề.
- 1HS trình bày bài giải, lớp nhận xét.
Đạo đức
bảo vệ môi trường (tiết 1)
I. MỤC TIấU: Giỳp HS : 1. Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
2. Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
3. Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG: Một số tấm bìa màu
 III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức.
- Y/c HS nêu nội dung ghi nhớ.
- Giới thiệu bài: Nêu y/c mục tiêu tiết học
 Hoạt động 2: (5 phút) Khởi động
- Y/c HS nêu những thứ đã được nhận từ môi trường.
- Chốt: môi trường rất cần thiết cho con người. Vậy chúng ta cần phải biết bảo vệ môi trường.
 Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu các thông tin.
- Cho HS đọc các thông tin SGK
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận.
- Y/c các nhóm trình bày kết quả, nhận xét và bổ sung.
* Chốt : Rút ra ghi nhớ SGK trang 44.
Hoạt động 3: (10 phút) Bày tỏ ý kiến
- GV lần lượt đọc các việc làm, y/c HS bày tỏ ý kiến đánh giá và giải thích.
* Chốt: - Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g.
- Các việc khác còn lại gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước...
Hoạt động nối tiếp:: (3 ) - Nêu lại nội dung bài học 
- Dặn tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
- 2 HS nêu nội dung ghi nhớ.
- HS nối tiếp nêu: ví dụ như: nước, thức ăn, nước uống...
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi SGK
- Đại diện các nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét.
- 1,2 HS nêu lại ghi nhớ.
- HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu và giải thích lí do.
- 1,2 HS nêu ghi nhớ
 sinh hoạt 
I.Mục tiêu: Giúp HS: - Sơ kết hoạt động trong tuần: nêu ưu, nhược điểm, tuyên dương, phê bình kịp thời.
- Phổ biến công tác tuần sau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1:(20 phút) Sơ kết hoạt động tuần 31.
- Các tổ sơ kết báo cáo, lớp trưởng nhận xét.
- GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động 2: (15 phút) Phổ biến công tác tuần 32.
- GV phổ biến công tác, phân công nhiệm vụ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_sang_tuan_31_nam_hoc_2011_2012_ban_dep.doc