TOÁN
TIẾNG VIỆT
Luyện viết:
I. Mục tiêu:
- Viết đầu bài và đoạn “”
- Viết đúng:
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả
II. Các HĐ dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
- GV đọc mẫu đoạn viết
- 1 HS đọc lại
TUẦN 28 Thứ hai ngày tháng 1 năm 2013 TOÁN TIẾNG VIỆT Luyện viết: I. Mục tiêu: - Viết đầu bài và đoạn “” - Viết đúng: - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả II. Các HĐ dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: GV đọc mẫu đoạn viết 1 HS đọc lại ? ? HS luyện viết 1 số từ khó (Mục tiêu) + 1 HS lên bảng + Lớp viết vở nháp GV đọc lần 2 GV đọc cho HS viết bài HS viết bài GV đọc cho HS soát lỗi HS soát lỗi GV chấm 1 số bài NX 4. Củng cố, dặn dò: NX giờ học Viết lại lỗi sai xuống cuối bài Thứ ba ngày tháng 1 năm 2013 TOÁN TIẾNG VIỆT Thứ năm ngày tháng 1 năm 2013 TIẾNG VIỆT Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRÒ CHƠI MÁI ẤM GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - HS biết chơi và chơi thành thạo trò chơi: “ Mái ấm gia đình”. - Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi. - GDHS tình cảm yêu quí, gắn bó với gia đình. Biết cảm thông với những bạn nhỏ không được sống trong mái ấm gia đình. II. Chuẩn bị: GV phổ biến cho HS chuẩn bị sưu tầm trò chơi dân gian, sân bãi. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: 1 phút. 2.Lên lớp: - GV tập chung HS phổ biến nội dung buổi học: chơi trò chơi: “ Mái ấm gia đình”. - GV phổ biến cách chơi, luật chơi. * Cách chơi: + Tất cả đứng thành vòng tròn, điểm danh từ 1-3. Sau đó cứ 3 người làm thành 1 gia đình: Người 1 và 2 là bố mẹ, số 3 là con. Từng cặp bố và mẹ đứng đối diện nhau, nắm 2 tay nhau giơ lên cao làm thành 1 mái nhà, cho con đứng ở trong. + GV đứng ở giữa vòng tròn cùng với1-2 người “ Không có nhà”. Bắt đầu chơi: GV hô: “ đổi nhà”. Khi đó tất cả các người con phải chạy đổi sang một mái nhà khác. Ai chậm chân sẽ bị người không có nhà chạy vào chiếm mất chỗ. Khi đó người bị mất nhà sẽ lại phảI đứng vào giữa vòng và GV lại bắt đầu hô “đổi nhà” cứ như thế chơI đến khi hết thời gian. * Luật chơi: + Khi có hiệu lệnh “ đổi nhà” của GV tất cả các người con đều phải đổi sang nhà khác. Ai không đổi sẽ bị phạt. + Một mái nhà chỉ có một người con. Vì vậy nhà nào có người chạy vào trước thì không ai được vào nữa. Tổ chức cho HS chơi thử. Tổ chức cho HS chơi thật. Thảo luận sau khi trò chơi kết thúc: + Em nghĩ gì khi luôn có một mái nhà? + Em nghĩ gì khi bị mất nhà? + Qua trò chơi này em có thể rút ra điều gì? 3. Củng cố- Dặn dò: GV kết luận, nhận xét ý thức tham gia trò chơi của các em.
Tài liệu đính kèm: