Giáo án Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 18

Giáo án Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 18

TIẾNG VIỆT

Ôn tập tiết 1

I. MỤC TIÊU.

1 Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ nang đọc- hiểu.

- Yêu cầu về đọc kĩ năng về đọc thàng tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc từ HKI (phát âm sõ, tốc độ đọc tối thiểu khoảng 80 chữ /phút), bước đầu biết đọc diễm cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đạon thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

2. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Phiếu nghi các bài tập đọc

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tiếng việt
Ôn tập tiết 1
I. Mục tiêu. 
1 Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ nang đọc- hiểu.
- Yêu cầu về đọc kĩ năng về đọc thàng tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc từ HKI (phát âm sõ, tốc độ đọc tối thiểu khoảng 80 chữ /phút), bước đầu biết đọc diễm cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đạon thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
2. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng dạy - học. Phiếu nghi các bài tập đọc 
III. Hoạt động dạy và học. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Giới thiệu ôn tập 
B. Kiểm tra tập đọc
HĐ1: kiểm tra 
Gọi học sinh lên bốc thăm bài đọc
GV gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung
 -GV gọi bạn khác nhận xét bạn đọc
- GV nhận xét, cho điểm
HĐ2: Lập bảng thống kê 
- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên; Tiếng sáo diều
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên?
-Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm, GV theo dõi kèm cặp thêm
- Nhóm nào xong trước lên bảng dán phiếu, đọc phiếu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 C. Củng cố dặn dò.
 - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học các bài tập đọc và HTL, chuẩn bị tiết sau .
- HS lần lượt lên bốc thăm 
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
- cả lớp theo dõi nhận xét.
-HS đọc 
-HS trả lời
-HS đọc thầm và trao đổi trong nhóm và làm bài.
- Đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu. 
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
II. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:Hỏi: Một số chia hết cho 4 thì có chia hết cho 2 không? Vì sao? Cho ví dụ? - GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 
 HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Tìm các số chia hết cho 9
- Tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9
- GV ghi các ý kiến của HS thành hai cột
- Hỏi: Em đã tìm các số chia hết cho 9 như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận
HĐ3:Dấu hiệu chia hết cho 9
- Yêu cầu HS đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 vừa tìm được.
- Yêu cầu HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9
Hỏi: Em có nhận xét gì về tổng các chữ số chia hết cho 9?
- HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9
Tính tổng các chữ số không chia hết cho 9.
Tổng các chữ số này có chia hết cho 9 không
- Cho HS đọc ghi nhớ
HĐ4: Thực hành
Bài1,2 yêu cầu HS tự làm, sau đó đọc kết quả
- GV nhận xét cho điểm.
Bài3: Yêu cầu HS đọc đề bài( không bắt buộc làm)
Hỏi: các số phải viết cần thoả mãn các điều kiện nào của bài?
Bài4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? không bắt buộc làm)
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau 
- 2HS nêu 
-HS nối tiếp nhau trả lời
-HS phát biểu
- HS tìm và phát biểu.
- HS tính tổng
-HS phát biểu
-HS tính vào vở nháp
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ.
- HS tự làm vào vở, đọc kết quả trước lớp
- HS đọc
- HS tự làm bài, đọc số của mình trước lớp.
- Cả lớp làm vào vở, lên bảng chữa bài
 Thứ ba ngày29 tháng 12 năm 2009
 Tiếng việt
Ôn tập tiết 2
I. Mục tiêu.
1. Tiếp tục kiểm tra đọc lấy điểm: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 
2. Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ( BT 2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước ( BT3).
II. Đồ dùng. Phiếu ghi các bài tập đọc
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2. Kiểm tra đọc: Tiến hàng tương tự như tiết 1) 
3 Ôn luyện về kĩ năng đặt câu
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Gọi HS trình bày
- GV sữa lỗi dùng từ diễn đạt
- Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng, hay.
4. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ
-Gọi HS đọc yêu cầu Bt3
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
-Gọi HS trình bày và nhận xét
- GV nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.;...
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo;...
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác.
 - Ai ơi đã quyết thi hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!;.
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS học thuộc các câu TN, Tục ngữ đó
- HS lắng nghe
- HS lên bốc thăm và đọc bài.
- Học sinh đọc thành tiếng 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc câu văn đã đặt.
-1HS đọc thành tiếng
- 2HS ngồi bàn với nhau trao đổi, thảo luận và viết thành các thành ngữ, tục ngữ.
- HS trình bày lời giải đúng
Khoa học
Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu. 
- Giúp học sinh làm thí nghiệm để chứng minh:
+ Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liện tục, không khí phải được lưu thông. 
-Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi óc hoả hoạn,
II. Đồ dùng. – Hai cây nến, 2lọ thuỷ tinh, 2lọ thuỷ tinh không đáy
III. Hoạt động dạy và học. 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Không khí có ở đâu? Không khí có những tính chất gì?
2/Bài mới:
HĐ1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy 
 -GV làm thí nghiêm như SGk, Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
 -Hiện tượng gì xẩy ra?
-Theo em, tại sao cây nến trong lọthuỷ tinh lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ? Trong thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh được ô-xi có vai trò gì?
GV kết luận.
HĐ2: Cách duy trì sự cháy
-GV làm thí nghiệm như SGK
 -Các em dự đoán hiện tượng gì xẩy ra?
-Kết quả của thí nghiệm như thế nào?
Theo em, vì sao cây nến lại chỉ cháy trong thời gian ngắn như vậy?
Vì sao cây nến có thể cháy bình thường?
-GV kết luận
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết
HĐ3 ứng dụng liện quan đến sự cháy
-GV chia nhóm y/c quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi:
+Bạn nhỏ đang làm gì?
+Bạn làm như vậy để làm gì?
-GV nhận xét, kết luận.
3/ Củng cố ,dặn dò:
Hỏi:- Khí Ô-xi và khí ni-tơ có vai trò gì đối với sự cháy?Cách làm nào để có thể duy tì sự cháy?
Nhận xét tiết học. Dặn về nhà ôn tập 
- Hs trả lời
-HS quan sát
-HS trả lời câu hỏi
-HS khác nhận xét. 
-HS nhắc lại
-HS quan sát thí nghiệm
-Trả lời câu hỏi
-HS nhắc lại
-HS đọc mục bạn cần biết
-Quan sát theo nhóm4
-Đại diện trả lời
- HS trả lời
Thể dục
Đi nhanh chuyển sang chạy – Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác”
I. Mục tiêu.
-Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối chính xác.
-Học trò chơi: “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết cách chơi và chơI tương đối chủ động.
II. đồ dùng dạy - học.
 - Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập
 - Còi, dụng cụ trò chơi 
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung luyện tập
 -Cả lớp chạy chậm hàng dọc xung quanh sân tập.
-Trò chơi Tìm người chỉ huy
-Khởi động xoay các khớp
2. Phần cơ bản
HĐ1:. Đội hình đội ngũ và Bài tập RLTTCB.
Ôn đi kiểng gót hai tay chống hông.
- Tập cả lớp giáo viên điều khiển.
- Tập theo nhóm theo các khu vực đã phân công.
- Thi đua biểu diễn giữa các tổ.
HĐ2:. Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác”.
Giáo viên cho lớp khởi động lại
-Hướng dẫn cách chơi, chơi thử
-Tiến hành chơi.
-GV theo dõi chung
-Nhận xét tuyện dương
3. Phần kết thúc.
-Đứng tại chỗ và vỗ tay hát
-Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà ôn lại bài thể dục phát triển chungvà các bài tập RLTTCB đã học. 
Lớp tập hợp 3 hàng ngang
- Chạy chậm theo hàng dọc, trên địa hình tự nhiên, 
-Tham gia trò chơi.
-Học sinh thực hiện.
-Tổ trưởng điều khiển
Biểu diễn giữa các tổ.
-Cả lớp khởi động.
-Học sinh xoay các khớp
- Tham gia trò chơi.
Học sinh thưch hiện yêu cầu.
Lắng nghe.
Toán 
Dấu hiệu chia hết cho 3
 I. Mục tiêu.
 -Biết dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
II. đồ dùng dạy và học. SGK
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra. Tính tổng các số chia hết cho 9, lớn hơn số 99 và nhỏ hơn số 180.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài mới.
HĐ2. Các số chia hết cho 3
 -Gọi HS tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3
-Hỏi: Em đã thực hiện tìm các số chia hết cho 3 như thế nào?
-GV giới thiệu
HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho 3
-Yêu cầu HS đọc các số chia hết cho 3 và tìm đặc điểm chung.
-Yêu cầu HS tính tổng các chữ số
GV: Em hãy tìm mối quan hệ giữa các tổng của các chưa số này với 3
-Yêu cầu HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3
-GV kết luận
HĐ4: Thực hành
Bài 1,2: HS tự làm
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài( không bắt buộc làm)
-Các số phải viết cần thoả mãn các điều kiện nào của bài?
-Gọi HS chữa bài, GV nhận xét, cho điểm
Bài 4: ( không bắt buộc làm)
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà ôn lại bài. 
Học sinh thực hiện yêu cầu.
Học sinh nhận xét.
-HS tìm và ghi thành hai cột.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh phát biểu
- Học sinh tính tổng vào vở nháp
-HS phát biểu
-HS tính và rút ra nhận xét.
-HS nhắc lại
-HS tự làm và nêu kết quả
-1HS đọc yêu cầu, cả lớp làm vào vở 
-Trình bày kết quả
-HS trả lời
-HS làm vào vở, nêu bài làm, 1HS lên bảng làm.
Tiếng việt
Ôn tập tiết 3
I. Mục tiêu.
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. (Yêu cầu như tiết1)
-Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT2).
II. Đồ dùng dạy học. VBT
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra.
Gọi 3 học sinh lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở bài tập 2.
? thế nào là câu kể?
Gọi học sinh nhận xét câu kể bạn viết.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới. * Giáo viên giới thiệu bài.
HĐ1. Phần nhận xét.
Bài 1,2: Gọi học sinh đọc đoạn văn và nội dung.
Giáo viên cho học sinh làm bài theo nhóm, nhóm nào làm xong dán bài lên bảng lớp.
Các nhóm khác nhận xét, bổ  ... heo như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét.
-GV yêu cầu HS nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
-GV yêu cầu dựa vào tranh, ảnh, dụng cụ để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và trong đời sống.
GV kết luận.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK: Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết?
-GV kết luận
 HĐ3 Tìm hiểu một số trường hợp phảI dùng bình ôxi
-GV chia nhóm y/c quan sát hình 5,6 trang 73 SGK và trả lời câu hỏi:
+Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước.
+Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
+ Nêu ví dụ chứng minhkhông khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng khí ôxi?
-GV nhận xét, kết luận.
3/ Củng cố ,dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
- Hs trả lời
-HS quan sát
-HS trả lời câu hỏi
-HS khác nhận xét. 
-HS nhắc lại
-HS thực hiện yêu cầu.
-Trả lời câu hỏi
-HS nhắc lại 
-Quan sát theo nhóm4
-Đại diện trả lời
- HS trả lời
-Bình ôxi.
- Máy bơm không khí vào nước.
KĨ THUẬT:
CẮT KHÂU THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN :túi đựngbút
I/ Mục tiờu:
 -Đỏnh giỏ kiến thức, kỹ năng khõu, thờu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS
II. Chuẩn bị.
 - Mẫu khõu, thờu đó học.
III. Hoạt động dạy học.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra. 
Kiểm tra dụng cụ học tập.
Nhận xột và nhắc nhở nhũng em chưa chuẩn bị tốt.
2. Bài mới.a. Giới thiệu:.
b. Hướng dẫn kĩ thuật:
 * HOẠT ĐỘNG 1: 
 Tổ chức ụn tập cỏc bài đó học trong chương 1.
Nhắc lại cỏc mũi khõu thường, đột thưa, đột mau, thờu lướt vặn, thờu múc xớch.
Hỏi và cho HS nhắc lại quy trỡnh và cỏch cắt vải theo đường vạch dấu, khõu thường, khõu ghộp hai mộp vải bằng mũi khõu thường, khõu đột thưa, đột mau, khõu viền đường gấp mộp vải bằng thờu lướt vặn, thờu múc xớch.
Nhận xột dựng tranh quy trỡnh để củng cố kiến thức về cắt, khõu, thờu đó học.
 * HOẠT ĐỘNG 2: 
Lựa chọn s/ phẩm và t/ hành làm s/phẩm tự chọn.
Yờu cầu mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khõu, thờu một sản phẩm mỡnh đó chọn.
 -Nờu yờu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thớch như:
 +Cắt, khõu thờu khăn tay: vẽ mẫu thờu đơn giản như hỡnh bụng hoa, gà con, thuyền buồm, cõy nấm, tờn
 +Cắt, khõu thờu tỳi rỳt dõy.
 +Cắt, khõu, thờu sản phẩm khỏc vỏy liền ỏo cho bỳp bờ, gối ụm  
3. Củng cố dặn dũ.
Yờu cầu nờu lại quy trỡnh làm sản phẩm của cỏ nhõn tự chọn.
Qua bài củng cố lại kĩ năng cắt, khõu.
-Về nhà tự thực hành 
-Nhận xột chung tiết học.
Cỏ nhõn trỡnh bày dụng cụ.
Nhắc mục bài.
- Cỏ nhõn nờu, cỏc em cũn lại lắng nghe và bổ sung ý bạn.
- Theo dừi.
-Tự chọn và nờu lớ do chọn.
-Cỏ nhõn tự thực hành.
- Cỏ nhõn nờu lại.
Buổi chiều
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Luyện tiếng việt: ôn tập cuối học kỳ
Mục tiêu:Giúp HS: 
HS đọc trôi chảy toàn bài.Trả lời được những câu hỏi của bài văn.
Phân loại được các từ thành 3 loại: danh từ, động từ, tính từ.
đồ dùng dạy học:
VBT tiếng việt 4 ( tập 1)
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập 
Bài 1, bài 2, bài 3; bài 4: HS đọc yêu cầu của bài.
1 HS đọc bài văn, HS lớp đọc thầm theo.
GV nêu câu hỏi, HS trả lời. HS & GV nhận xét.
GV kết luận: Bài 1: D; Bài 2: D; Bài 3: B.
Bài 4, bai 5,bài 6, bài 7: HS đọc yêu cầu
GV hướng dẫn cho HS làm bài. HS làm bài , chữa bài.
GV kết luận: 
+ Bài 4: 
Danh từ: tuyết, hoa nhài, trường, cửa kính, mái hiên, thầy giáo, ngọn lửa, nhóm, tay, nước,bột, mũ, mùa đông, áo quần, giày.
Động từ: rơI, nhìn, đập, nhào, rắc, hét, vứt.
Tính từ: chồng chất, xoa xoa, trắng xoá, nứt nẻ.
+ Bài 7: trắng như trứng gà bóc, trắng như tuyết, trắng như vôi.
Bài 8, bài 9, bài 10; bài 11, bài 12, bài 13: HS đọc yêu cầu của bài.
1 HS đọc bài văn, HS lớp đọc thầm theo.
GV nêu câu hỏi, HS trả lời. HS & GV nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
 Toán: dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
Mục tiêu: Giúp HS: 
HS ôn tập các kiến thức đã học.
đồ dùng dạy học:
VBT toán 4.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1, bài 2, bài 3; bài 4:HS đọc đề bài
HS nêu lại cách làm bài. 2HS lên bảng làm bài.HS lớp làm bài vào vở
HS &GV nhận xét. 
GV kết luận: Bài 1: C; Bài 2: C; bài 3: 346, 348; bài 4 : 8353, 8357
Bài 5, 6, 7: 2 HS đọc đề
1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT.
HS & GV nhận xét. GV kết luận: Bài 5: C, bài 6: C, bài 7: 3580
Bài 8: HS tự làm bài, chữa bài ( 350, 355)
Bài 9: HS đọc yêu cầu của bài
2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở.
HS & GV nhận xét, kết luận:B
- Bài 10: HS làm bài, chữa bài ( B)
 Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
 Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
 Toán: 	 dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết làm các bài toán về dấu hiệu chia hết.
đồ dùng dạy học: VBTTN Toán 4.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập
Bài 11, bài 12, bài 13; bài 14; bài 15: HS đọc đề. 
2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở.
GV nhận xét: bài 11:C; bài 12: D; bài 13 : C ; bài 14: D; bài 15: D 
Bài 16, bài 17: HS tự làm bài, chữa bài.( bài 16: B, bài 17: C)
Bài18 ; 19; 20: 1 HS đọc đề, GV hướng dẫn HS làm bài
1 HS lên bảng tóm tắt bài toán, 1 HS làm bài giải.
HS lớp làm bài vào VBTTN Toán 4.HS & GV nhận xét. 
GV kết luận: 
+Bài 18: B 
 + bài 19: Bài giải:
 235kg gạo tẻ đổ vào được số túi là:
	 235 : 5 = 47 ( túi )
 57kg gạo nếp đổ vào được số túi là:
 57 : 3 = 19 ( túi )
 Có tất cả số túi là:
 47 + 19 = 66 (túi)
 Đáp số: 66 túi
 + Bài 20: bài giải:
 Ta có: ( 380 + 19 ) : 50 = 7 ( dư 39 )
Vậy nếu mỗi xe buýt chở được nhiều nhất 50 người thì nhà trường cần phải thuê ít nhất 8 xe.
 Đáp số: 8 xe
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học.
 Luyện Tiếng việt: 	 Ôn luyện văn viết thư
Mục đích, yêu cầu:
-HS viết được một bức thư ngắn theo yêu cầu.
II.đồ dùng dạy học: Vở BTTN Tiếng việt
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập
Đề bài: Em hãy viết cho bạn một bức thư ngắn nói về một màu em yêu thích đã đến, đồng thời cũng nói lên nôic cảm thông với những khó khăn hoặc nỗi buồn mà mùa đó gây ra đối với những bạn khác.
2HS đọc đề bài, HS lớp đọc thầm theo.
GV hướng dẫn HS làm bài.
HS viết bài.
1 số HS đọc bài viết, GV nhận xét.
GV chấm một số bài.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
 Buổi chiều
 Luyện viết: 	 Đàn kiến nó đI – việt nam
Mục đích, yêu cầu:
HS viết đúng, đều , đẹp theo mẫu bài Đàn kiến nó đi – Việt Nam.
đồ dùng dạy học:
Vở thực hành luyện viết 4.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bài vào vở
3 HS lần lượt đọc bài Thu sang và bài Sầu riêng, HS lớp chú ý lắng nghe.
GV đọc lại 1 lần.
HS nêu những từ ngữ dễ viết sai lỗi chính tả.
+ Bài “ Đàn kiến nó đi”: trải rộng, luỹ tre, rung rinh.
+ Bài “ Việt Nam”: xáo, trong.
HS luyện viết những từ kkhó này vào giấy nháp sau đấy đổi chéo vở nháp cho bạn kiểm tra phần viết của mình.
HS viết bài, GV quan sát, nhắc nhở những HS viết bài chưa đúng mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở TV
GV nêu yêu cầu. HS viết bài vào vở. GV quan sát, nhắc nhở.
Hoạt động 3: GV chấm, chữa bài
GV nhận xét về bài viết của HS.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Sinh hoạt tập thể:
Phát động thi đua tháng 12
Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần 18a:
Các tổ lần lượt lên nhận xét các mặt hoạt động của tổ trong tuần qua:
+ Tổ trưởng tổ 1
+ Tổ trưởng tổ 2
+ Tổ trưởng tổ 3
GV nhận xét chung:
+ Gv khen ngợi HS hoàn thành tốt nhiệm vụ của HS trong tuần qua và có nhiều thành tích trong học tập ( được nhiều điểm tốt, hoàn thành bài tập được giao, chấp hành mọi nội quy của trường, lớp đề ra).
+ GV đưa ra những hình phạt đối với những HS phạm lỗi trong tuần.
Phổ biến kế hoạch tuần tới:
-GV phổ biến kế hoạch tuần 18b:
+ Về học tập: 
Hoàn thành bài chương trình tuần 18b.
+ Về nề lớp:
Xếp hàng ra vào lớp nhanh.
Giữ trật tự trong các giờ học, tự quản tốt.
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Vệ sinh lớp tốt.
+ Phát động thi đua tháng 12:
HS học bài hát: Màu áo chú bộ đội.
Học bài mới , ôn bài cũ để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ( khuyến khích HS đạt kết quả cao trong kỳ thi bằng các phần thưởng).
 Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009
Tiếng việt
Ôn tập tiết 7
I. Mục tiêu. 
Ki ểm tra ( Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI.
II. Đồ dùng dạy - học. Đề kiểm tra.
III. Hoạt động dạy và học. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 
HĐ2: Kiểm tra đọc.
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
HĐ3: Đọc thầm bài Về thăm bà và trả lời những câu hỏi liên quan tới bài đọc.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- GV hướng dẫn cho HS thực hiện từng yêu cầu:
a) 
- GV gọi 1 số HS phát biểu ý kiến.
- Gọi HS chữa bài, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận. 
C. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
- Lắng nghe 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
-HS thực hiện yêu cầu.
HS phát biểu ý kiến.
-HS thực hiện yêu cầu của GV.
-HS thực hiện yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS trình bày, HS khác nhận xét. 
- HS theo dõi.
- Học sinh lắng nghe. 
 Thứ sáu ngày 01 tháng 1 năm 2010
Tiếng việt
Ôn tập tiết 8
I. Mục tiêu. 
Ki ểm tra ( Viết ) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI.
II. Đồ dùng dạy - học. Đề kiểm tra.
III. Hoạt động dạy và học. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 
HĐ2: Chính tả ( nghe – viết )
GV đọc mẫu bài chính tả 1 lần.
GV cho HS biết nội dung của bài.
GV đọc bài cho HS viết.
HĐ3: Tập làm văn
-GV nêu yêu cầu của bài: “Tả một đò dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích”
- GV yêu cầu HS làm bài.
C. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
- Lắng nghe 
- HS lắng nghe.
-
-HS viết bài
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
-HS thực hiện yêu cầu.
- HS làm bài.
- Học sinh lắng nghe. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop4tuan18CKTKN.doc