Giáo án Lớp 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 19

Giáo án Lớp 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 19

TẬP ĐỌC

BỐN ANH TÀI

I. Mục tiêu

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài

năng, sức khoẻ của 4 cậu bé.

- Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài nămg, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh

em Cẩu Khây. (trả lời được câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ Sgk

- HS: Đọc bài ở nhà

III.Lên lớp

 1, Kiểm tra bài cũ

 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV 4 – Tập 2

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
 Tập đọc
Bốn anh tài
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài 
năng, sức khoẻ của 4 cậu bé. 
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài nămg, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh 
em Cẩu Khây. (trả lời được câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ Sgk
- HS: Đọc bài ở nhà
III.Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV 4 – Tập 2
 b. các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Luyện đọc đúng 
1 HS đọc toàn bài 
- HS dọc nối tiếp 5 đoạn của bài : 2 lượt 
- HS đọc các từ khó và đọc chú giải
- HD HS đọc : Giọng đọc : Giọng kể chậm dãi đoạn 2, 3 nhanh hơn, phân biệt giọng đọc của từng nhân vật 
- Cho HS luyện đọc nhóm – Các nhóm đọc trước lớp 
- GV đọc mẫu 
2) Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : (2 Đoạn đầu) 
+Sức khoẻ và tài năng của cẩu Khây có gì đặc biệt?
 - Sk : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi , mười tuổi sức đã bằng trai 18 .
. Tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân , có chí lớn – quyết diệt trừ cái ác.
+Có truyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
-Yêu tinh xuất hiện , bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang , nhiều nơi không còn ai sống sót 
* Đoạn còn lại 
 - HS đọc thầm đoạn còn lại 
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
 - Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước ,và Móng Tay Đục Máng .
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc . Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước . Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng .
- HS đọc lướt toàn truyện . Nêu ý nghĩa của truyện?
+ Truyện ca ngợi sức khoẻ , tài năng , nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây.
3) Luyện đọc diễn cảm 
 - 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài 
- Thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 
- GV + HS nhận xét 
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
- VN kể lại câu truyện cho người thân .
1 HS đọc 
5 HS đọc nối tiếp toàn bài 
HS đọc 
Trả lời 
Trả lời 
Đọc đoạn còn lại 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Thi đọc diễn cảm 
	**	******************************
 Toán
Ki-lô-mét vuông
I. Mục tiêu
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. 
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. 
- Biết 1km2 = 1 000 000 m2
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. các hoạt động 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1) Ki-lô-mét vuông 
- Giới thiệu đơn vị đo ki-lô-mét vuông : Dùng để đo diện tích của vùng đất lớn : thành phố, khu rừng 
- Ki-lô-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km 
- Ki-lô-mét vuông viết tắt : km2
 1 km2 = 1 000 000 m2 
- Gọi HS đọc các số đo diện tích : 
 102 km2 423 000 km2 109 050 km2
2) Luyện tập 
Bài 1 : HS đọc đề bài 
 Làm miệng – HS nối tiếp nhau đọc các số đo diện tích 
Bài 2 : 
HS đọc đề bài – Làm bài vào vở 
Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
 KQ : 1 km 2 
 100dm2 
 5 000 000 m2 
 ...
Bài 3 : YC HS đọc đề bài 
HS tự làm bài 
Chữa bài : HS đọc chữa 
 KQ : Diện tích ...
 2 x3 = 6 km2 
Bài 4 : HS thảo luận nhóm rồi trả lời 
 KQ : 40 m2 330 991 km2
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
Đọc đơn vị đo
Đọc các đon vị đo diện tích 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Làm bài 
Chữa bài 
Làm bài 
Thảo luận nhóm 
	*******************************
 Đạo đức
Kính trọng, biết ơn người lao động
I. Mục tiêu
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. 
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn 
thành quả lao động của họ. 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. các hoạt động 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1) Tìm hiểu truyện 
- 1 HS đọc truyện : Buổi học đầu tiên 
- HS thảo luận trả lời 2 CH Sgk 
- Các nhóm trả lời 
* KL : Cần phải kính trọng mọi người lao động, ...
2) Luyện tập 
Bài 1 : HS đọc đề bài 
HS thảo luận nhóm 
Các nhóm báo cáo KQ thảo luận và trao đổi với nhau về câu trả lời 
KL : Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, ... đều là những người lao động. Những người ăn xin ... không phải là người lao động ... có hại cho xã hội 
Bài 3 : HS đọc đề bài 
 Làm việc cá nhân : HS đọc đề bài – Trả lời 
 Các việc làm : a, c, d, e, g, h là KT 
 Các việc làm : b, h là thiếu KT 
3. Củng cố – Dăn dò 
 Nhận xét giờ học 
 Giáo dục HS kính trọng và biết ơn người lao động bằng cac việc làm khác nhau 
Đọc truyện 
Thảo luận nhóm 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Trả lời 
	*******************************
 Âm nhạc 
 (GV chuyên)
 *******************************
(Chiều)
 Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấp- trò chơi: chạy theo hình tam giác
I. Mục tiêu
-Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 
* Lấy chứng cứ cho nhận xét 4,6
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Còi, kẻ sẵn vạch cho trò chơi
- HS: giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng vổ tay và hát
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
2. Phần cơ bản
a) Bài tập RLTTCB
- Ôn động tác đI vượt chướng ngại vật thấp
+ GV nhắc ngắn gọn cách thực hiện, cho HS ôn lại các động tác đI vượt chướng ngại vật thấp ( 2 lần). Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc
+ GV chia tổ, yêu cầu HS tập luyện theo tổ
b) Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
- GV nêu tên trò chơI, gọi HS nhắc lại cách chơI, gv giảI thích ngắn gọn và cho HS chơi
3. Phần kết thúc
- Đứng vỗ tay và hát
- Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
5 phút
1 phút
1 phút
2 phút
1 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
x x x x
x x x x *
********************************************************************
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
 khoa học 
Tại sao có gió ?
I. Mục tiêu
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. 
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hộp đối lưu,tranh minh hoạ Sgk
- HS: chong chóng, diêm, nến, nén hương
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Tại sao có gió
- Cho HS làm thí nghiệm như Sgk 
- Trò chơi: Chơi chong chóng
- Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem chong chóng có quay không
- GV hướng dẫn HS chơi chong chóng, trong quá trình chơi tìm hiểu xem:
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
+ Làm thế nào để chong chóng quay?
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
- GV kết luận : Không khí chuyển động tạo thành gió 
- Giả thích hiện tượng chong chóng quay nhanh, quay chậm 
2) Nguyên nhân gây ra gió
- GV giới thiệu các dụng cụ làm TN như Sgk
- GV yêu cầu HS đọc và làm TN theo hướng dẫn của Sgk
- Gọi các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- KL : Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí tạo ra gió 
3) Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ Sgk và TLCH:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, TLCH:
+ Tại sao ban ngày có gió biển thổi vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền thổi ra biển?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận và giải thích hiện tượng
- Gọi 2 HS chỉ vào hình vẽ và giải thích chiều gió thổi.
3. Củng cố – Dặn dò 
+ Tại sao có gió?
- Nhận xét tiết học
- VN học và CB cho giờ sau. 
Làm thí nghiệm 
Đại diện nhóm trình bày
HS quan sát TN và các hiện tượng xảy ra
Đại diện nhóm trình bày
Lắng nghe và TLCH
2 HS đọc mục Bạn cần biết.
 ******************************
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Chuyển đổi đượcc các đơn vị đo diện tích. 
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học 
- HS làm bài 
- Gọi 2 HS lên bảng
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách chuyển đổi
 KQ : 53 cm2
 1329 cm2 
 846 dm2
 3 m2 
 ...
Bài 2. Gọi HS đọc đề bài
HS thảo luận nhóm 
Các nhóm trả lời – GV ghi bảng 
KQ : Diện tích khu đất là : 
 5 x 4 = 20 km2 
 b. 8 000 m = 8 km 
 Diện tích ...
 8 x 2 = 16 km2
Bài 3. GV yêu cầu HS đọc các số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh
- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lượng
- Nhận xét, kết luận
Bài 4. GV gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài - làm miệng 
 KQ : Chiều rộng : 3 : 3 = 1 km 
 Diện tích : 3 x 1 = 3 km2 
 Bài 5. GV giới thiệu về Mật độ dân số: Mật độ dân số là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1km2
GV yêu cầu HS đọc biểu đồ trang 101 Sgk và hỏi:
 + Biểu đồ thể hiện điều gì?
 + Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố?
- GV yêu cầu HS tự TL 2 câu hỏi 
- Gọi HS trình bày, nhận xét, kết luận : khoảng 2 lần 
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 5
1 HS đọc 
2 HS lên bảng
HS giải thích
1 HS đọc
Thảo luận nhóm – Làm vở 
Trả lời 
1 HS đọc
Thực hiện so sánh
2 HS đọc
Trả lời 
Lắng nghe
Đọc biểu đồ và TLCH
2 HS TL
 ******************************
Kĩ THUậT
Lợi ích của việc trồng rau hoa
I. Mục tiêu 
- Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. 
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau hoa. 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs 
1) Lợi ích của việc trồng rau, hoa 
- HS quan sát tranh H1 - Đọc Sgk trả lời câu hỏi
+ Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa? 
 Rau được dùn làm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày, rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết ch con người, rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi, ... 
+ Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? 
+ Rau được sứ dụng như thế nào trong bữa ăn hàng ngày ở gia đình em? 
+ Rau còn được sử dụnh để làm gì? 
* KL : ích lợi của việc trồng rau
- HS QS H2 - Đọc Sgk 
- Đặt các câu hỏi tuơng tự như trên 
* KL : ích lợi của của việc tr ... an toàn. 
II. Đồ dùng dạy học
Hình minh hoạ Sgk trang 76, sưu tầm tranh ảnh về thiệt hại của dông bão gây ra, phiếu học tập( nếu có)
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. các hoạt động 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1) Một số cấp độ của gió
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc mục Bạn cần biết trang 76, Sgk
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Sgk và đọc các thông tin trong Sgk trang 76
- Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng.
- GV kết luận : 
 Cấp gió : 13 cấp 
 Cấp 0 cấp 12
 Cấp 0 : Không có gió 
 Cấp 2 : Gió nhẹ 
 Cấp 5 : Gió khá mạnh 
2)Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão
 Làm việc theo nhóm 
+ Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông?
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, đọc mục Bạn cần biết trang 77, Sgk và quan sát tranh ảnh GV sưu tầm được để nói về:
+ Thiệt hại do bão gây ra?
+ Một số cách phòng chống bão mà em biết?
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận
3. Củng cố – Dặn dò 
+ Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây hại cho người và của?
+ Nêu một số cách phòng chống bão?
- Nhận xét tiết học, dặn CB cho giờ sau.
2 HS nối nhau đọc
Quan sát hình vẽ, đọc thông tin, trao đổi và TL
Đại diện HS trình bày
Hoạt động nhóm bàn, trao đổi, thảo luận, trình bày trong nhóm
Đại diện 3 nhóm trình bày
*************************************
 Toán
Diện tích hình bình hành
I. Mục tiêu
 Biết cách tính diện tích hình bình hành. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: mô hình HBH
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
2. Diện tích HBH
GV vẽ HBH ABCD lên bảng, vẽ chiều cao, giới thiệu cạnh đáy 
 A B
 C H D
HD HS cắt ghép HBH theo chiều cao thành HCN. Dựa vào công thức tính diện tích HCN để XD công thức tích HBH 
 S HCN = h x a 
 S HBH = a x h 
* Quy tắc : SGK 
2. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài
 Chữa bài : HS đọc chữa 
 Diện tích các hình bình hành là : 
 5 x9 = 45 cm2
 4 x 13 = 25 cm2
 7 x 9 = 63 cm2 
Bài 2. HS đọc đề bài 
 HS thảo luận nhóm 
 Đại diện các nhóm trả lời 
 KQ : Diện tích HCN 5 x 10 = 50 cm2
 Diện tích HBH 5 x 10 = 50 cm2 
 S của 2 hình bằng nhau 
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Nêu cách làm 
- Nếu còn thời gian cho HS làm bài, hết thời gian chuyển buổi chiều 
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
Quan sát HBH 
Theo dõi GV làm 
Trả lời 
2 HS phát biểu thành lời
1 HS đọc
HS áp dụng công thức tính
3 HS đọc kết quả tính
Thảo kuận nhóm 
Trả lời 
1 HS đọc
Nêu cách giải 
*****************************************
Mĩ THUậT
(GV chuyên)
	***************************************
 (Chiều)
 Địa lí
Đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS có khả năng:
 - Chỉ được vị trí của ĐBNB và hệ thống kêng rạch chính trên BĐVN.
 - Trình bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của ĐBNB.
 - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích BĐ.
 - Có ý thức tìm hiểu về ĐBNB
II. Đồ dùng dạy học
- GV: BĐ địa lí tự nhiên VN, lược đồ tự nhiên ĐBNB, Sgk
III. Lên lớp 
 1, kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) ĐB lớn nhất của nước ta.
- Yêu cầu quan sát lược đồ tự nhiên VN, thảo luận theo cặp đôi, TLCH:
+ ĐBNB do những sông nào bồi đắp nên?
+ Em có nhận xét gì về diện tích ĐBNB ( so sánh với diện tích ĐBBB )?
+ Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc ĐBNB?
+ Nêu tên các loại đất có ở ĐBNB?
- Nhận xét câu TL của HS
- Yêu cầu HS hoàn thiện nội dung vào sơ đồ:
ĐBNB: ( nguồn gốc, diện tích, đất)
* Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
- Yêu cầu HS quan sát hình 2, thảo luận nhóm bàn, TLCH:
+ Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB?
+ Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch đó?
+ Từ những đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch như vậy, em có thể suy ra được những gì về đặc điểm đất đai của ĐBNB?
- Nhận xét câu TL của HS
- GV giảng thêm về mạng lưới sông, ngòi, kênh rạch của ĐBNB như Sgk.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ô chữ kì diệu
- GV đưa ra ô chữ với lời gời ý, có nội dung kiến thức như bài học
- Yêu cầu HS tìm ra các ô chữ hàng ngang và hàng dọc
- GV phổ biến luật chơi, tổ chức cho HS chơI theo 2 dãy
3. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học, dặn CB cho giờ sau.
Quan sát lược đồ và tiến hành thảo luận 
Đại diện 2 cặp trình bày
Lắng nghe
HS quan sát, tổng hợp ý kiến
Thảo luận nhóm
Đại diện 2 nhóm trình bày
HS nêu ý kiến
Lắng nghe
Lắng nghe
Suy nghĩ lựa chọn 
HS chơi theo 2 dãy
********************************************************************
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
 Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
- Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật 
(BT1) 
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2) 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giơí thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
 - HS đọc đoạn văn 
 - Cả lớp đọc thầm trả lời CH 
 a. Đoạn KB 
 b. Kiểu kết bài 
GV kết luận : 2 kiểu KB đã học 
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Gọi 4 HS đọc 4 đề bài 
- Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhắc HS : mỗi em chỉ viết một đoạn kết bài mở rộng cho một trong các đề trên
- Gọi HS nhận xét, sửa lỗi
- Gọi HS dưới lớp đọc kết bài của mình
- Nhận xét cho điểm
3. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- VN viết hoàn chỉnh và CB cho bài sau.
2 HS đọc thành tiếng
 cả lớp đọc thầm
Trả lời
Trả lời 
 HS lắng nghe
2 HS đọc to
4 HS đọc 
HS làm bài theo hướng dẫn của GV
Đọc chữa KB của mình 
 ************************************
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. 
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Bài 1. HS đọc đề bài 
- HS thảo luận nhóm nêu các cặp cạnh đối diện các cặp cạnh song song trong các hình
 - GV vẽ HCN, HBH và hình tứ giác lên bảng
- Gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình
- GV nhận xét và hỏi thêm:
+ Những hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
+ HCN cũng là HBH đúng hay sai?
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
 - Hs làm bài vào vở 
 - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài 
- Nhận xét, củng cố cách tính diện tích HBH
 KQ : 112cm2 ; 182dm2 ; 598m2 
Bài 3. Yêu cầu HS đọc thầm bài tập
+ Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?
GV vẽ HBH ABCD lên bảng 
 A a B
 b
 D C
HBH ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b, Em hãy tính chu vi của HBH ABCD?
- Gọi P là chu vi của HBH. Em hãy nêu công thức tính chu vi của HBH ABCD?
+ Hãy dựa vào công thức nêu quy tắc tính chu vi của HBH? 
- GV yêu cầu HS áp dụng công thức để tính chu vi của HBH
- HS làm bài vào vở (Nếu còn thời gian)
- KQ : a. Với a = 8 ; b = 3 thì chu vi HBH là 
 (8 + 3) x 2 = 22cm
3. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
Quan sát
3 HS lên bảng 
TLCH
1 HS đọc
Làm bài 
Cả lớp đọc thầm
TL
HS quan sát và lắng nghe
HS nêu cách tính
HS nêu công thức
2 HS nêu như Sgk
 *************************** 
	Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tài năng
I. Mục tiêu
 Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tực ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con 
người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài)theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với 1 từ 
đã xếp (BT1,2) ; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3,4) 
II. Lên lớp 
 1, Kểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi 
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài : HS đọc chữa – GV ghi bảng 
 a. tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài năng
 b. tài trợ, tài sản
- GV dựa vào hiểu biết của HS hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ trên.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc câu văn của mình. 
- GV sửa lỗi về câu, dùng từ cho HS. 
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- HS đọc lại các câu tục ngữ
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV gợi ý: + Muốn biết được câu tục ngữ nào ca ngợi tài trí của con người, các em hãy tìm hiểu xem nghĩa bóng của câu ấy là gì?
- Gọi HS phát biểu và nhận xét bài làm của bạn
- GV chốt lời giải đúng : 
 a, b là đúng 
- Giải nghĩa câu c : Đó là một người nhận xét : Muốn biết rõ một người, một vật, cần thử thách, tác động tạo điều kiện để người và vật bộc lộ khả năng. 
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu
- HS nêu câu tục ngữ mà mình thích 
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- VN HTL các từ ở BT và các câu tục ngữ ở BT3.
Đọc YC
Thảo luận nhóm 
Làm bài 
Nhận xét chữa bài 
1 HS đọc 
Suy nghĩ đặt câu
Nối nhau đọc câu văn của mình
2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
Trao đổi nhóm đôi
Lắng nghe
Nối nhau TL
1 HS đọc to
HS giải thích theo ý hiểu
 ************************ Thể dục
 Đi vượt chướng ngại vật thấp- trò chơI : 
 Thăng bằng
I. Mục tiêu
-Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 
* Lấy chứng cứ cho nhận xét 4,6
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Còi, phấn kẻ vòng tròn cho trò chơi
- HS: giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng vổ tay và hát
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
2. Phần cơ bản
a) Bài tập RLTTCB
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp
+ GV nhắc ngắn gọn cách thực hiện, cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật thấp ( 2 lần). Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc
+ GV chia tổ, yêu cầu HS tập luyện theo tổ
b) Trò chơi: Thăng bằng..
- GV nêu tên trò chơi, gọi HS nhắc lại cách chơi, GV giải thích ngắn gọn và cho HS chơi
3. Phần kết thúc
- Đứng vỗ tay và hát
- Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
5 phút
1 phút
1 phút
2 phút
1 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
x x x x
x x x x *
	****************************
	TIếNG ANH
 (Gv chuyên)
********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 CKTKN DAI HUNG.doc