Giáo án Lớp 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 8

Giáo án Lớp 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 8

Toán (36) LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: .

-Tính được tổng của 3 số ,vận dụng được một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số .

IIICác hoạt động dạy và học :

A. Kiểm tra bài cũ : Gọi hs trả lời

+ Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng.

+ Viết công thức về tính chất kết hợp của phép cộng

+Tính biểu thức sau:

1234+5342+ 8766; 5897+1234+4103

-Nhận xét , ghi điểm .

B. Bài mới :

1 Giới thiệu bài :

- Nêu mục tiêu bài học

2. Hướng dẫn luyện tập :

Bài 1 (b) Gv hỏi :

+Đề yêu cầu chúng ta điều gì ?

+ Khi đặt tính để tính tổng các số , chúng ta phải chú ý điều gì ?

- Yêu cầu Hs làm bài

- Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn.

- Gv nhận xét, cho điểm .

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8
Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2009.
Toán (36) LUYỆN TẬP 
I Mục tiêu: .
-Tính được tổng của 3 số ,vận dụng được một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất 
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số .
IIICác hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ : Gọi hs trả lời 
+ Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
+ Viết công thức về tính chất kết hợp của phép cộng 
+Tính biểu thức sau:
1234+5342+ 8766; 5897+1234+4103
-Nhận xét , ghi điểm .
B. Bài mới :
1 Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu bài học 
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 (b) Gv hỏi :
+Đề yêu cầu chúng ta điều gì ? 
+ Khi đặt tính để tính tổng các số , chúng ta phải chú ý điều gì ?
- Yêu cầu Hs làm bài 
- Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét, cho điểm .
Bài 2 :
+ Em hãy nêu yêu cầu của bài tập ?
- Gv hướng dẫn : Để tính bằng cách thuận tiện nhất , chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
- Gv làm mẫu một bài , sau đó yêu cầu hs làm tiếp
- Nhận xét, cho điểm hs.
Bài 4:(a)
- Gv gọi 1 hs đọc đề bài 
Yêu cầu hs tóm tắt đề và làm bài
- Gv hdẫn chấm chữa.
3 Củng cố dặn dò:
Tổng kết giờ học , dặn hs về nhà học bài 
- Hs trả lời 
- Hs viết bảng công thức, cả lớp viết trên bảng con.
- Hs lắng nghe .
*
+ Đặt tính rồi tính tổng các số.
+ Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau .
b. 26387 54293
 + 14075 + 61934
 9210 7652
 49672 123879 
- Cả lớp làm vở , 4 hs làm bảng 
- Tính bằng cách thuận tiện.
*a.96+78+4=(96+4)+78=100+78=178
 67+21+79=67+(21+79)=67+100=167
b. 789+285+15=789+(285+15)=789+300
 = 1089
 448+594+52=(448+52) +594=500+594
 = 1094
 Một hs đọc đề 
- Một em làm bảng , cả lớp làm vở
 GIẢI
Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là:79+71=150(người)
 ĐS:150(ngưòi)
TẬP ĐỌC:	(TIẾT 15 )	NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ.
I- Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui,hồn nhiên .
Hiểu ND:Những ước mơ ngộ nghĩnh ,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .(trả lời được các câu hỏi 1,3,4;thuộc 1,2 khổ thơ trong bài )
II- Đồ dùng học tập:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc .
-Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 1 và 4 để luyện đọc.
III- Hoạt động dạy và học :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A- Bài cũ : Ở vương quốc tương lai.
- 3 hs lên đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi trong sgk.
-Nhận xét , ghi điểm .
B- Bài mới :
1 Giới thiệu :
 -Ghi đề lên bảng.
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a- Luyện đọc: 
-Y/c hs đọc nối tiếp từng khổ thơ ( 3 lượt hs đọc )
+GV chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng hs 
. Hs luyện đọc tiếng khó:
-Gọi 2 hs đọc lại toàn bài .
1 hs đọc phần chú giải.
-GV đọc mẫu.
b- Tìm hiểu bài :
-Gọi 1 hs đọc toàn bài .
-Y/c hs đọc thầm và trả lời các câu hỏi :
+Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?
+Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ?
+Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ?
+Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ?
-Gọi hs nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ .
-GV ghi bảng 4 ý chính của 4 khổ thơ. 
+Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
+Câu thơ : Hái trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì?
+Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ ? Vì sao?
+Bài thơ nói lên điều gì ?
-Ghi ý chính của bài thơ.
c- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
-Y/c hs đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay.
-Y/c hs luyện đọc theo cặp.
-Gọi hs đọc diễn cảm toàn bài .
-Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng hs.
-Y/c hs đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ trong bài
3- Củng cố và dặn dò :
Hỏi: Nếu em có phép lạ, em sẽ ước điều gì ? Vì sao?
- Nhận xét tiết học 
-Dặn hs về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- 1 hs đọc đoạn1 và trả lời câu hỏi.
-1 hs đọc tiếp đoạn 2 và tra rlời câu hỏi .
-
-Hs lắng nghe .
-Hs mở sgk.
-4 hs đọc nối tiếp lần1 .( mỗi hs đọc 1 khổ thơ )
-4 hs đọc nối tiếp lần 2 .
- 4 hs đọc nối tiếp lần 3 .
2 hs đọc lại toàn bài.
-Hs lắng nghe cô đọc mẫu.
-1 hs đọc toàn bài .
-Cả lớp đọc thầm toàn bài và trả lờic/hỏi .+Câu thơ : Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại nhiều lần .
+Nói lên ước mơ của các bạn nhỏ là luôn mong muốn có một thế giới hoà bình ,tươi đẹp ,trẻ em được sống đầy đủ 
+Mỗi khổ thơ nói lên một ước mơ của các bạn nhỏ .
+Khổ thơ 1 : Ước cây mau lớn để cho quả ngọt .
+Khổ thơ2 : Ước trở thành người lớn để làm việc .
+Khổ thơ3 : Ước mơ không còn mùa đông giá rét.
+Khổ thơ 4; Ước không còn chiến tranh.
-Hs nhắc lại ý mỗi khổ thơ.
+Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn nhỏ : Ước không còn mùa đông giá lạnh, không còn thiên tai gây bão lũ hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người.
+Các bạn mong ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình , không còn bom đạn .
- Hs phát biểu tự do.
-Hs nhắc lại ý chính.
- 4 hs đọc nối tiếp nhau , cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
CHÍNH TẢ(TIẾT 8 ) :	TRUNG THU ĐỘC LẬP
I-Mục tiêu:
-Nghe , viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ .
.-Làm đúng BT 2a, 3a 
II- Đồ dùng dạy học :
-Giấy khổ to viết sẵn bài tập 2 a .
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 3a, 3b.
III-Hoạt động dạy và học:
 Giáo viên 
 Học sinh
A-Bài cũ:
-Gọi 1 hs lên bảng viết các từ sau : khai trương , sương gói, vươn vai , rướn cổ.
-Nhận xét chữ viết của hs trên bảng và bài chính tả trước.
B-Bài mới:
1 -Giới thiệu:
-Giờ chính tả hôm nay các em nghe viết đoạn 2 bài văn Trung thu độc lập và bài làm chính tả phân biệt r / d /gi hoặc iên /yên /iêng .
2- Hướng dẫn viết chính tả :
a- Trao đổi nội dung đoạn văn :
-Gọi hs đọc đoạn văn cần viết .
b- Hướng dẫn viết từ khó;
-Y/c hs tìm các từ khó dễ lẫn khi viết.
c- Nghe - viết chính tả :
d- Chấm bài , nhận xét bài viết của hs .
3 -Hướng dẫn làm bài tập :
Bài2a:
-Gọi hs đọc y/c bài
-Cho hs làm theo nhóm 4: Tìm từ điền vào bảng nhựa
-Nhận xét
-Gọi hs đọc lại câu chuyện
Bài 3 :
a-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs thảo luận nhóm đôi để tìm từ cho hợp nghĩa.
-Gọi hs làm bài .
- Gọi hs nhận xét , bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng : rẻ , danh nhân , giường -Gv chấm một số vở. , nhận xét .ghi điểm.
4- Củng cố và dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Dặn hs về nhà đọc lại truyện vui hoặc đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa tìm được bằng cách đặt câu.
-1 hs lên bảng kiẻm tra bài cũ
- Hs lắng nghe.
-2 hs đọc thành tiếng.
-Luyện viết các từ khó : quyền mơ tưởng , mươi mười lăm , thác nước , phấp phới , 
Bát ngát ,nông trường , 
-Hs viết bài vào vở.
-Đổi vở nhau chấm bài .
-Chọn tiếng bắt đẩu,d,gi điền vào chỗ trống:
..kiếm rơi bên hông ...rớt xuống nước.. đánh dấu vào mạn thuyền..kiếm rơi..làm gì lạ ..tôi đánh dấu chỗ kiếm rơi...đánh dấu mà mò
-Nhận xét bài nhóm bạn
- 2 hs đọc y/c.
- Thảo luận nhóm đôi.
-Từng cặp hs thực hiện : 1 hs đọc nghĩa của từ , 1 hs đọc từ hợp với nghĩa.
- Nhận xét ,bổ sung bài làm của bạn.
-Chữa bài .
-Hs làm bài vào vở.
Khoa häc
 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
A. Môc tiªu: 
-Nªu ®­îc mét sè biÓu hiÖn khi c¬ thÓ bÞ bÖnh :h¾t h¬i sæ mòi,ch¸n ¨n ,mÕt mái,®au bông ,n«n möa.,sèt...
-BiÕt nãi víi cha mÑ ,ng­êi lín khi thÊy trong ng­êi khã chÞu,kh«ng b×nh th­êng .
-Ph©n biÖt ®­îc lóc c¬ thÓ khoÎ m¹nh vµ lóc c¬ thÓ bÞ bÖnh
B. §å dïng d¹y häc: H×nh trang 32, 33-SGK.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
I. KiÓm tra: Nªu nguyªn nh©n vµ c¸ch ®Ò phßng mét sè bÖnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸?
II. D¹y bµi míi:
1Gݬi thiÖu bµi
+ H§1: Quan s¸t h×nh trong SGK vµ kÓ /ch 
* Môc tiªu: Nªu ®­îc nh÷ng biÓu hiÖn cña c¬ thÓ khi bÞ bÖnh
* C¸ch tiÕn hµnh:B1: Lµm viÖc c¸ nh©n.
 - Cho HS thùc hiÖn yªu cÇu ë môc quan s¸t vµ thùc hµnh trang 32-SGK.
B2: Lµm viÖc theo nhãm nhá.
 - HS s¾p xÕp h×nh trang 32 thµnh 3 c/ chuyÖn.
 - LuyÖn kÓ trong nhãm.
B3: Lµm viÖc c¶ líp.
 - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn kÓ.
 - GV nhËn xÐt vµ ®Æt c©u hái liªn hÖ.
 - GV kÕt luËn nh­ môc b¹n cÇn biÕt - SGK.
+ H§2: Nh÷ng ®Êu hiÖu vµ viÖc lµm khi m¾c bÖnh
-Em ®· tõng m¾c bÖnh g×?
-Khi bÞ bÖnh ®ã em c¶m thÊy thÕ nµo?
-Khi thÊy c¬ thÓ cã nh÷ng dÊu hiÖu bÞ bÖnh em ph¶i lµm g×?
H§3:
Trß ch¬i ®ãng vai:“MÑ ¬i con...sèt”
* Môc tiªu: HS biÕt nãi víi cha mÑ hoÆc ng­êi lín khi trong ng­êi c¶m thÊy khã chÞu, kh«ng b×nh th­êng.
* C¸ch tiÕn hµnh:B1: Tæ chøc vµ h­íng dÉn.
 - B¹n Lan bÞ ®au bông vµ ®i ngoµi vµi lÇn ë tr­êng. NÕu lµ Lan, em sÏ lµm g×?
 - §i häc vÒ, Hïng thÊy ng­êi mÖt, ®au ®Çu, ®au häng. Hïng ®Þnh nãi víi mÑ nh­ng thÊy mÑ m¶i ch¨m em nªn Hïng kh«ng nãi g×. NÕu lµ Hïng, em sÏ lµm g×?
B2: Lµm viÖc theo nhãm.
 - C¸c nhãm th¶o luËn vµ ®­a ra t×nh huèng
Ph©n vai vµ héi ý lêi tho¹i .
B3: Tr×nh diÔn - HS lªn ®ãng vai 
 - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn nh­ SGK-33
III. Ho¹t ®éng nèi tiÕp :
1. Cñng cè: - Nªu ®­îc nh÷ng biÓu hiÖn cña c¬ thÓ khi bÞ bÖnh - Khi thÊy c¸c biÓu hiÖn ®ã em cÇn lµm g×?
2. DÆn dß: VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
 - 2 HS tr¶ lêi.
 - NhËn xÐt vµ bæ sung.
 - HS chia nhãm ®«i.
 - Häc sinh luyÖn kÓ chuyÖn trong nhãm.
- §¹i diÖn c¸c nhãm lªn kÓ.
 Tranh 1,4,8:
Nam ®i häc vÒ ,thÊy mÊy khóc mÝa trªn bµn cËu ta dïng r¨ng x­íc mÝa v× cËu thÊy r¨ng m×nh rÊt khoÎ,kh«ng bÞ s©u.Ngay ngµy h«m sau ,cËu thÊy r¨ng ®au lîi phång lªn kh«ng ¨n ®­îc ,cËu liÒn nãi víi mÑ ®­a cËu ®i kh¸m r¨ng
Tranh6,7,9:
Nam ®ang ch¬i nÆn «t« b»ng ®Êt ë s©n th× bµ ®i chî vÒ vµ cho Nam mÊy tr¸i æi ,Nam cÇm ¨n lu«n .Tèi ®Õn Nam ®au bông tiªu ch¶y ,Nam nãi víi mÑ ,mÑ mua thuèc cho Nam uèng 
Tranh2,3,5:
ChiÒu mïa hÌ nãng nùc ,Nam võa ®¸ bãng xong liÒn ®i b¬i cho khoÎ.Tèi ®Õn cËu h¾t h¬i ,sæ mòi ,MÑ cËu cÆp nhiÖt ®é thÊy sèt rÊt cao .Nam ®­îc mÑ ®­a ®Õn b¸c sÜ kh¸m vµ ch÷a bÖnh
-BÖnh tiªu ch¶y
-ThÊy ®au bông d÷ déi,buån n«n kh«ng muèn ¨n,mÕt mái 
-Khi thÊy c¬ thÓ cã nh÷ng dÊu hiÖu bÞ bÖnh em ph¶i b¸o ngay cho thÇy c« hay bè mÑ hoÆc ng­êi lín.V× ng­êi lín sÏ biÕt c¸ch gióp em khái bÖnh 
 - Häc sinh l¾ng nghe.
 - Häc sinh tù chän c¸c t×nh huèng.
-Em sÏ b¸o ngay víi c« gi¸o 
-Hïng nªn nãi víi bè hoÆc ng­êi lín kh¸c trong nhµ
 - C¸c nhãm th¶o luËn theo t×nh huèng ®­a ra lêi tho¹i cho c¸c vai.
 - Mét vµi nhãm lªn tr×nh diÔn
 - NhËn xÎt vµ bæ xung
§¹o ®øc
TiÕt kiÖm tiÒn cña( TiÕt 2)
I. Môc tiªu
 -Nªu ®­îc vÝ dô vÒ tiÕt kiÖm tiÒn cña .
- BiÕt ®­îc lîi Ých cña tiÕt kiÖm tiÒn cña .
- Sö dông tiÕt kiÖm quÇn ¸o ,s¸ch vë ,®å dïng ,®iÖn n­íc ...trong cuéc sèng h»ng ngµy 
II. §å dïng d¹y häc
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
 Ho¹t ®éng cña thµy
Ho¹t ®éng cña trß
1KiÓm tr ... ÷ng ng­êi bÞ m¾c nh÷ng bÖnh nµy?
2. DÆn dß: VËn dông bµi häcvµo thùc tÕ cuéc sèng.
 - H¸t.
 - Hai häc sinh tr¶ lêi.
 - NhËn xÐt vµ bæ xung.
- Häc sinh chia nhãm
 - C¸c nhãm nhËn phiÕu
 - Häc sinh nªu
 -Ăn nhiều rau quả ,thịt ,c¸, trøng ,s÷a ,uèng nhiÒu rau qu¶ cã nhiÒu rau xanh hoa qu¶ ,®Ëu nµnh
-Nªn ¨n ch¸o lo·ng,n­íc cam v¾t ,n­íc chanh ,sinh tè 
-Ta nªn cho hä ¨n nhiÒu b÷a trong ngµy
 - C¸c nhãm thùc hµnh pha n­íc «- rª- d«n
 - §¹i diÖn mét vµi nhãm lªn thùc hµnh
 - Mét nhãm häc sinh ®ãng vai theo t×nh huèng
 - NhËn xÐt vµ gãp ý kiÕn
-Cho ¨n b×nh th­êng ,uèng thªm dung dÞch «-rª-d«n vµ uèng n­íc ch¸o muèi
KĨ THUẬT : Bài 5 (2tiết)
 KHÂU ĐỘT THƯA 
 I/ Mục tiêu:
-Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
-Khâu được các mũi khâu đột thưa .Các mũi khâu có thể chưa đều nhau .Đường khâu có thể bị dúm
II/ Đồ dùng dạy học: SGK
III/ Hoạt động của thầy và trò:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
A/ Bài cũ: 
 - HS1-Em hãy cho biết khâu hai mép vải được thực hiện ở mặt trái hãy mặt phải của hai mảnh vải ?
 - HS2 - Hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu?
B/ Bài mới: Ghi đề bài lên bảng
1GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu 
- GV cho hs quan sát vật mẫu 
- HS quan sát hình 1 (sgk)
* Hỏi: Dựa và hình 1, em hãy nhận xét đặc điểm mũi khâu đột ở mặt phải và mặt trái đường khâu?
 - GV giải thích thêm hs rút ra khái niệm 
Về khâu đột thưa 
2GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
 - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.
* H H
 Hỏi: Quan sát hình 2, 3, 4, (SGK) nêu các quy trình khâu đột thưa?
 - HS quan sát hình 2 (SGK) và nhớ lại cách vạch dấu đường thường. 
-Yêu cầu HS nêu cách vạch dấu và thực hiện thao tác vạch dấu đường khâu. 
- HS quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) 
*Hỏi: Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ ba, thứ tư, thứ năm ...? 
- GV thao tác mẫu 
 *Hỏi: Em hãy nêu cách kết đường khâu đột thưa? 
- GV lưu ý một số điểm : (SGV)
-HS đọc ghi nhớ. 
- GV kết luận hoạt động 2 
- GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ của HS
- HS tập khâu trên giấy ô li 
3Nhận xét tiết học:
Dặn bài sau : Khâu đột thưa (tt) 
- hs trả lời 
- hs quan sát
- hs trả lời
Ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau giống như các đường khâu thường .Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu liền kề.
HS đọc phần ghi nhớ
-1Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm .Ở mặt trái ,mũi khâu lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề .
2. Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi một mũi tiến 3 mũi trên đường dấu 
- HS quan sát 
- HS trả lời 
-HS quan sát h/2
-HS trả lời 
-Một em thực hành
Thứ sáu ngày 20/9/2009
Toán(40): GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT.
I. Mục tiêu: 
-Nhận biết được góc vuông ,góc nhọn,góc tù ,góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê-ke)
II. Đồ dùng dạy học:
 -Ê-ke(cho gv và cho hs).
 -Bảng phụ vẽ các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt .
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs nhắc lại các cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng .
B.Bài mới : 
 1 Giới thiệu bài : 
- Gv hỏi : Chúng ta đã được học góc gì ?
-Gv: Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ làm quen vớí góc nhọn, góc tù , góc bẹt .
 2 -Giới thiệu góc nhọn, góc tù , góc bẹt 
a) Giới thiệu góc nhọn:
-Gv treo bảng phụ vẽ góc nhọn và nói: “Đây là góc nhọn”. Đọc là : “ góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB”
- Gv vẽ một góc nhọn khác và yêu cầu hs đọc 
 P
 O Q
-Gv cho hs nêu ví dụ thực tế về góc nhọn 
- Gv áp e- ke vào góc nhọn như hình vẽ trong sgk để hs quan sát rồi hỏi : Em hãy so sánh góc nhọn và góc vuông ?
b) Giói thiệu góc tù ( theo các bước tương tự như trên )
c ) Giới thiệu góc bẹt ( tương tự như trên )
 Lưu ý : Nếu xác định điểm I trên cạnh OC, điểm K trên cạnh OD ( của góc bẹt đỉnh O , 
cạnh OC, OD), ta có 3 điểm I,O, K thẳng hàng.
2. Thục hành :
Bài 1: Yêu cầu HS nhận biết được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt.
Bài 2: GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài.
-GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ?
3. Củng cố ,dặn dò:
-GV tổng kế t giờ học ,dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau . 
- Nhiều hs trả lời
- Góc vuông.
- Hs đọc góc nhọn đỉnh O, cạnh OP , OQ
- Góc nhọn < Góc vuông
N
 M
 0
Góc tù đỉnh 0 :cạnh 0M,0N
Góc tù lớn hơn góc vuông 
+Góc đỉnh A cạnh AM,AN và góc đỉnh D; cạnh DV,DU là các góc nhọn.
+Góc đỉnh B; cạnh BP,BQ và góc đỉnh O; cạnh OG, Ohlà các góc tù.
+Góc đỉnh C; cạnh CL,CK là góc vuông.
+Góc đỉnh E; cạnh EX,EY là góc bẹt.
-HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả :
Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
 A
 B C
Luyện từ và câu (T.16) DẤU NGOẶC KÉP 
I. Mục tiêu:
-Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép,cách dùng dấu ngoặc kép(ND ghi nhớ)
-Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mụcIII).
II. Đồ dùng dạy học
-Ghi sẵn nội dung BTập 1 (Phần nhận xét)
-Tranh ảnh con tắc kè
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
A. Bài cũ:
-Gọi hs đọc lại phần cần ghi nhớ
-Đọc cho hs viết: Lu-i Pa-xtơ ; Iu- ri Ga-ga-rin
Quy-dăng-xơ ; Xanh Pê-téc-bua
-Nhận xét- Ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu-Ghi đề bài lên bảng
2. Phần nhận xét
Bài1:
-Gọi hs đọc y/c
-Dán tờ phiếu ghi sẵn btập 1 lên bảng. Y/c hs 
đọc đoạn văn TLCH:
+Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu
 ngoặc kép?
+Những từ ngữ và câu đó là của ai?
+Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Bài2:
-Gọi hs đọc y/c bài.
Hỏi:+Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
+Khi nào được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
Bài3:
-Gọi hs đọc y/c bài
-Cho hs xem tranh- Tranh vẽ con gì?
-Từ lầu chỉ cái gì?
-Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên 
không?
-Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?
-Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng
 làm gì?
3. Phần ghi nhớ
-Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK
-Nhắc hs học thuộc phần ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài1:
- Gọi hs đọc y/ c bài
-Dán Btập ghi sẳn lên bảng, Y/c 1 hs lên bảng
gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn, lớp 
làm vào SGK
-GV chốt lại ý đúng
Bài2:
-Bài tập y/c ta làm gì?
-Gợi ý: Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn
 hs có phải là những lời đối thoại trực tiếp không?
-GV chốt ý btập 2
Bài3:
-Y/c hs đọc đề bài
-Gợi ý hs tìm những từ ngữ có ý nghĩ đặt biệt 
trong đoạn a và b, đặt những từ đó trong dấu 
ngoặc kép
5. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Dặn hs học bài – CBB: Mở rộng vốn từ: Ước mơ
-1hs đọc
-2hs viết bảng, lớp viết bảng con
-Đọc đề bài
-1hs đọc, lớp đọc thầm.
+Từ ngữ: “Người lính vâng lệnh ra trận”
 “Đầy tớ .của nhân dân”
+Câu: “Tôi chỉ có.ai cũng được học hành”
-Lời của Bác Hồ.
-Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân 
vật. Đó có thể là: Một cụm từ hay một câu
 trọn vẹn.
-Khi lời dẫn trực tiếp là 1 từ hay 1 cụm từ.
-Khi lời dẫn trực tiếp là 1 câu hay 1 đoạn văn
-Con tắc kè.
-Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp.
-Không, tắc kè hoa xây tổ trên cây, tổ tắc kè
bé nhỏ ,không phải là lầu theo nghĩa con người
-Để đề cao giá trị của cái tổ đó.
-Dùng để đánh dấu từ lầu là từ được dùng với
 ý nghĩa đặc biệt.
-2 hs đọc
+Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời 
nói trực tiếp của nhân vật hoặccủa người nào
 đó .
Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay
 một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta 
thường phải thêm dấu hai chấm .
+ Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh đấu
 những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt .
-“ Em đã làm gì để giúp mẹ?”
-“ Em đã giúp mẹ.giặt khăn mùi soa”
-Lớp nhận xét.
-Không , do đó không thể viết xuống dòng, 
đặt sau dấu gạch đầu dòng
“vôi vữa”
“trường thọ” , “đoản thọ”
TẬP LÀM VĂN (T. 16): LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
--Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ỞVương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần7) BT1
-Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV(BT2,BT3)
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện “Ở vương quốc tương lai” trang 70
-Bảnh phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng kể câu chuyện mà em thích nhất
-Nhận xét, cho điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
-Ghi đề lên bảng
2.Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 1: 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu
-Câu hỏi: Câu chuyên trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể
-Gọi 1 học sinh kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất
-Nhận xét, tuyên dương
-Treo bảng phụ và viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể
-Treo tranh minh hoạ ở vương quốc tương lai .Yêu cầu học sinh kể theo trình tự thời gian.
-Nhận xét, cho điểm.
-Bài 1:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu
-Câu hỏi: Trong truyên ở vương quốc tương lai , hai ban Tin-tin và Mi-tin có di thăm cùng nhau không ?
-Câu hỏi: Hai bạn thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
-Vừa rồi các em đã kể lạu câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước và ngược lại.
-Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đôi
-Tổ chức học sinh thi kể từng nhân vật.
-Gọi học sinh nhận xét.
-Bài 3: 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài
-Treo bảng phụ yêu cầu học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi (SGK)
+Về trình tự sắp sếp?
+Về từ ngữ nối hai đoạn?
3.Củng cố, dặn dò
-Câu hỏi: Có những cách nào để phát triển câu chuyện ?
Nhủng cách đó có gì khác nhau ?
Nhận xét tiết học. dăn học sinh về nhà viết lại màn 1 hoặc 2
-3 học sinh kể
- Đọc lại đề
-Học sinh đọc
-Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau
-Một hôm Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh.Hai bạn thấy 1 em bé đang mang một cỗ máy có đôi cánh xanh..Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
-Câu làm gì với đôi cánh xanh ấy.
Em bé trả lời:
-Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
-Học sinh đọc tiết nối
-Đi thăm cùng nhau
-Công xưởng xanh trước, khu vườn kỳ diệu sau
-Được thay đổi bằng các TN chỉ địa điểm
1, Mở đầu đoạn 1 :
Trước hết hai bạn đến thăm công xưởng xanh 
Mở đầu đoạn2: Rời công xưởng xanh TinTin và Mi Tin đi dến khu vườn kì diệu 
2;MĐđ1: MiTin đi đến khu vườn kì diệu 
MĐđ2: Trong khi Mi Tin đang ở khu vườn kì diệu thì TinTin tìm đến công xưởng xanh 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8LOP 4CHUAN KTKN.doc