1/Mục tiêu :Đọc diễn cảm ,giọng đọc thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ chơi thả diều.
Từ ngữ :mục đồng , huyền ảo , khát vọng tuổi ngọc ngà , khát khao.
Nội dung: niềm vui sướng và nỗi khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
- Luyện đọc diễn cảm :cho h/s đọc khá.
2/ Chuẩn bị : Tranh SGK.
TUẦN 15 Thứ 2 Ngày 6 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 1/Mục tiêu :Đọc diễn cảm ,giọng đọc thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ chơi thả diều. Từ ngữ :mục đồng , huyền ảo , khát vọng tuổi ngọc ngà , khát khao. Nội dung: niềm vui sướng và nỗi khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. Luyện đọc diễn cảm :cho h/s đọc khá. 2/ Chuẩn bị : Tranh SGK. GIÁO VIÊN HỌC SINH A, kiểm tra bài cũ : đọc bài Chú Đất nung Nhận xét B, Bài mới : giới thiệu bài g/v hướng dẫn HĐ1:Luyện đọc: g/v đọc lại bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: MT: tra û lời đúng các câu hỏi ở sgk, rút ra được nội dung bài. * Nêu nội dung chính của bài HĐ3: luyện đọc diễn cảm g/v cho h/s thi đua theo nhóm tuyên dưong những nhốm đọc tốt. * Củng cố:Nêu ý chính của bài *Tổng kết:Nhận xét tiết học. Dặn dò h/s: chuẩn bị bài Tuổi ngựa. 2 h/s đọc bài Chú Đất Nung -lớp nghe nhận xét h/s lắng nghe h/s qs tranh 1 h.s đọc toàn bài Đọc nối tiếp Đọc theo cặp h/s theo dõi thảo luận câu hỏi ở sgk theo nhóm 2 rút ra nội dung bài h/s chọn đoạn văn để đọc diễn cảm CHÍNH TẢ (Nghe – viết:) Cánh diều tuổi thơ .Mục tiêu: 1/ Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ. 2/ Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, thanh hỏi/ thanh ngã. 3/ Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi sao cho các bạn hình dung được đó là đồ chơi gì. II.Đồ dùng dạy – học. -Một số tờ giấy khổ A4. III.Các hoạt động dạy- A -Kiểm tra bài cũ : 3 - 4’ * B- Bài mới Giới thiệu bài 1 -3 ’ HĐ1: HD Nghe – viết. 15 -16’ Chấm chữa bài 5 -7’ HĐ3 :Làm bài tập 2 Tìm từ .” Thi tiếp sức 6 - 7 ’ Bài tập 3:Nêu miệng C- Củng cố dặn dò 2 - 3’ * Gọi HS lên bảng -Tìm 6 tính từ bắt đầu bằng s hoặc x? -Tìm 6 tiếng bắt đầu bằng âc hoặc ât -Nhận xét đánh giá cho điểm * Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài * Gv nêu yêu cầu của bài chính tả: + Cho HS đọc lại bài chính tả -HD HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai .Nhận xét , sửa sai . + Đọc bài.Yêu cầu HS nghe , viết . -Đọc lại cho HS soát lỗi . + Chấm chưã bài -GV chấm 5-7 bài -Nhận xét chung * Cho HS đọc yêu cầu Bta -Bài tập yêu cầu gì? -Giao việc: -Phát phiếu cho từng nhóm - Yêu cầu thi tiếp sức giữa 2 dãy . -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. VD:chong chóng , que chuyền ; chọi dế ,chọi gà , * Gọi HS đọc đề bài. -Nhắc mỗi nhóm tìm 1 trò chơi và miêu tả trò chơi đó .( Cố gằng diễn đạt giúp HS hình dung được ) - Yêu cầu HS suy nghĩ , diễn đạt . Gọi HS trình bày . Nhận xét , ghi điểm . * Nêu lại tên ND bài học ? H: - Bài chính tả giúp các em phân biệt những âm và vần nào dễ lẫn? -GV nhận xét tiết học -Nhắc HS về viết lại bài nếu sai 3 lỗi. Và làm bài tập. TOÁN Chia 2 số có tận cùng là các chữ số O I:Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách thực hiện phép chia2 số có tận cùng là các chữ số 0 Áp dụng để tính nhẩm II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND- T/lượng Hoạt động -Giáo viên Hoạt động -Học sinh A- Kiểm tra bài cũ : 5 -7’ B- Bài mới Giới thiệu bài HĐ 1:Phép chia 320:40 5 -7’ * HĐ3 :Phép chia 32000:400 5 -7’ HĐ4 :Luyện tập thực hành Bài 1 làm bảng con 5 -6 ’ Bài 2: Làm vở . 5 -6 ’ Bài 3: Làm vở 5 -6 ’ C- Củng cố dặn dò 2 - 3’ * Gọi 2 SH lên bảng yêu cấuH làm các bài tập HD luyện tập T70 -GV chữa bài và cho điểm HS * Giới thiệu bài -Nêu nội dung bài * GV viết lên bảng phép chia 320:40 và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để thực hiện phép chia trên -GV khẳng định cách trên đều đúng cả lớp sẽ làm theo cách sau cho tiện lợi 320:(10x4) H:Vậy 320:40 được mấy? -Em có nhận xét gì về kết quả 320:4 và 32:4? -Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32;của 40 và 4 -Nêu KL:Vậy để thực hiện 320:40 ta chỉ việc xoá đi chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 cho 4 -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 320:40 có sử dụng tính chất vừa nêu trên -Nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. * GV viết lên bảng phép chia 32000:400 và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho 1 tích để thực hiện phép chia trên GV khẳng định các cách trên đều đúng cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho thuận tiện 32000:(100x4) H:Vậy 32000:4 được mấy? -Em có nhận xét gì về kết quả 32000:400 và 320:4? -Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000và 320 của 400 và 4? -Nêu KL:Vậy để thực hiện 3200:400 ta chỉ việc xoá đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320 cho 4 -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000:400 có sử dụng tính chất vừa nêu trên -GV nhận xét và KL về cách tính đúng H:Vậy khi thực hiện chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào? -Yêu cầu HS nhắc lại KL * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS cả lớp làm bảng con 2em làm bài trên bảng . -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng của bạn -Nhận xét và cho điểm HS * Gọi HS nêu yêu cầu H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. - Phát phiếu khổ lờn cho 2 em làm và trình bày kết quả . -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn -Hỏi HS vừa lên bảng làm bài: tại sao để tính X trong phần a em lại thực hiện phép chia 25600:40? -Nhận xét cho điểm HS * Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . Gọi 1 em lên bảng làm . -Nhận xét và cho điểm HS * Nêu lại tên ND bài học ? - Nêu lại cách thực hiện chia 2 số tận cùng là chữ số 0? -Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập và chuẩn bị bài sau * 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV * Nghe, nhắc lại . * HS suy nghĩ sau đó nêu cách tính của mình 320:(8x5);320:(10x4);320:(2x2) -HS thực hiện tính 320:(10x4)=320:10:4=32:4=8 -Bằng 8 -2 Phép chia có cùng kết quả là 8 -Nếu cùng xoá đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32:4 -Nêu lại KL -1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở nháp. - Nhắc lại . * HS suy nghĩ sau đó nêu cách tính của mình 32000:(80x5);32000:(100x4) 32000:(2x20) -HS thực hiện tính 32000:(100x4)=32000:100:4 =320:4=80 -Bằng 80 -2 phép chia cùng có kết quả bằng 80 -Nêu cùng xoá đi 2 chữ số 0ư tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 và 4 -HS nêu lại KL -1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm bài vào giấy nháp -Ta có thể xoá đi một, hai, ba chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường -Đọc lại KL trong SGK * 2 HS nêu . - Tính . -2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 phần HS cả lớp làm bài vào bảng con. -HS nhận xét kết quả . a/ 7 b/ 170 9 230 * 2 HS nêu. -Tìm x -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - 2 em làm phiếu khổ lớn . a)X x 400=25600 X=25600:40 X=640 b)X x 90=37800 X=37800:90 X=420 -2 HS nhận xét -Vì X là thừa số chưa biết trong phép nhân X x 40=25600 vậy để tính X ta lầy 25600 chia cho thừa số đã biết là 40. * 1 HS đọc -1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở . Bài giải a)Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là : 180:20=9 (toa) b)Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn thì cần số toa xe là 180:30=6( toa) Đáp số:a/ 9 toa b/ 6 toa * 2 HS nêu. - 2 -3 em nêu . §¹o ®øc: BiÕt ¬n thÇy gi¸o ,c« gi¸o (T2) 1/ mục tiêu : H/s biết nêu những việc làm chứng tỏ lòng biết ơn thầy giáo ,cô giáo. Liên hệ những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo , cô giáo. 2/ HĐ DẠY – HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1: h/s trình bày những sáng tác hoặc các tư liệu sưu tầm nói về công lao của thầy cô giáo ( Bài tập 5 sgk). MT: h/s biết nhận xét bình luận ,giới thiệu sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được G/v nhận xét HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy , cô giáo cũ: Tồng kết :Chăm ngoan ,học giỏi để tỏ lòng tôn kính , biết ơn thầy cô giáo . Dặn dò: chuẩn bị bài sau: h/s trình bày và giới thiệu tác phẩm của mình cả lớp nhận xét, bình luận h/s lắng nghe h/s làm việc cá nhân trình bày sản phẩm đã làm , nói ý nghĩa của bưu thiếp mình đã làm -bình chọn bưu thiếp đẹp và có ý nghĩa h/s lắng nghe. GĐHSY(TV ): LUYỆN VĂN MIÊU TẢ 1/ Mục tiêu :Luyện viết một đoạn văn miêutả : Tả đò vật quen thuộc . Đề bài: Quyển sách cây bút , bảng con ,thước kẻ là những đồ vật từng gắn bó thân thiết với em trong học tập . Hãy tả lại đồ vật mà em yêu thích . 1/ HĐ dạy – học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Tìm hiểu đề bài: Đề bài y/c gì ? Em chọn đồ vật nào để tả ? Nêu cá bước làm bài ? Mở bài y/c tả ? Thân bài tả như thế nào? Kết bài tả như thế nào ? 2/ Thực hành : g/v hướng dẫn h/s làm bài tập g/v lưu ý các h/s yếu về viết câu , dùng từ .. 3/ Đánh giá , nhận xét : chọn bài h/s yếu để sửa , chọn 1 vài bài khá đọc để h/s học tập Dặn dò :Viết lại bài văn cho hoàn chỉnh -nêu y/cầu h/s nêu. h/s nói cấu tạo của bài văn miêu tả . h/s nêu tả từngbộ phận. Nêu dược tình cảm của em với đồ vật mình tả . h/s thực hành làm bài tập h/s chữa bài nghe gv dặn . HDTHTV: THỰC HÀNH MÔN TIẾÂNG VIỆT ( thực hành viết văn miêu tả ) 1/ Mục tiêu : Đề bài :Viết bài văn ngắn tả một đồ chơi mà em yêu thích Học sinh viết bài văn đủ 3 phần . Biết cách dùng từ ngữ , dùng 1 so ... ảnh về vệ sinh môi trường. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND- T/lượng Hoạt động -Giáo viên Hoạt động -Học sinh 1.Ổ định và giới thiệu 2.Kiểm tra bài cũ. 3. Giáo dục môi trường. 4.Củng cố dặn dò: -Giới thiệu mục tiêu tiết học. -Yêu cầu họp tổ báo cáo hoạt động tuần vừa qua. -Nhận xét đưa ra phương hướng hoạt động của tuần tới. Tổ chức thảo luận: -Rác thải có tác hại gì cho con người? -Những con vật sống nơi rác thảo là những con gì? Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người? -Nêu một vài bệnh do sinh vật đó gây ra? -Tại sao chúng ta không nên vứt rác bừa bãi nơi công cộng? -Nhà em sử lí rác thải như thế nào? -Nên những việc nên làm và không nên làm để giữ môi trường luôn luôn sạch đẹp. -Nhận xét chốt ý. -Các em thực hiện vệ sinh môi trường như thế nào? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS -nghe. -Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ họp tổ. -tổ trưởng báo cáo trước lớp. -Lớp trưởng nhận xét. -Hình thành nhóm 4 và thảo luận theo yêu cầu. -Gây bệnh cho con người -Ruồi nhặng, muỗi, -Đường trung gian gây bệnh. -tả, lị, -Vì làm như thế làm mất vệ sinh nơi công cộng. -Nêu: -Nêu: -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -1-2HS nhắc lại kể luận -nêu: Thực hiện theo bài học. Môn : Hát nhạc Bài:Học bài hát tự chọn :Trống cơm (Dân ca quan họ Bắc Ninh ) I Mục tiêu -HS cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng mượt mà của bài dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan, yêu đời của người nông dân được thể hiện ở lời ca -HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài -Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động II Chuẩn bị: -Nhạc cụ quen dùng -Tranh ảnh phong cảnh làng quê đồng bằng Bắc Bộ, bản đồ việt nam -Một số nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động dạy học : ND- T/lượng Hoạt động -Giáo viên Hoạt động -Học sinh A- Kiểm tra bài cũ : 4-5 ’ B- Bài mới: * Giới thiệu bài: 2 - 3’ HĐ1: Dạy bài hát 15-16’ HĐ3: Nghe nhạc bài trống cơm 8- 10’ C- Củng cồ dặn dò : 4-5 ’ *Gọi 2 HS lên bảng hát bài “ Khăn quàng thắm mãi vai em” -GV tổng kết *Dùng tranh giới thiệu vài nét về đồng bằng Bắc Bộ và nội dung bài hát -Nêu bài hát ghi đầu bài *GV hát mẫu bài hát -Cho HS đọc lời ca -HS giải nghĩa 1 số từ và nội dung bài *Dạy bài hát theo lời móc xích đến hết bài hát . GV kết hợp sửa sai . *Luyện hát cho HS theo dãy, bàn, cá nhân . - Nhận xét , tuyên dương * Thi đua hát theo dãy hát . Mỗi lần 4 em . Nhận xét , ghi điểm . *GV nêu yêu cầu -GV giải thích nguồn gốc trống cơm, công dụng. -GV đánh đàn * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học - Dặn về nhà tập hát thuộc bài vừa tập *2 HS lên bảng hát bài hát -HS nhận xét *HS quan sát tranh nêu vài nét về đồng bằng Bắc bộ mà HS biết -HS nhắc lại đầu bài *Nghe -Đọc đồng Thanh -Giải nghĩa 1 số từ và nêu nội dung bài -Hát theo hướng dẫn của GV - Hát theo dãy bàn , cá nhân . - Thi đua 2 dãy -Nêu vài nét về trống cơm mà HS biết -Lắng nghe nhận xét nội dung giai điệu * 2 HS nêu . - Về thực hiện . -------------------------------------------------------- Môn: Kĩ thuật. Bài:Lợi ích của việc trồng rau hoa. Tiết 1. I. Mục tiêu: - HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. Yêu thích sản phẩm mình làm được. II, Chuẩn bị. Vật liệu cần thiết. Một số loại cây rau, hoa. Tranh minh hoạ một số loại rau và hoa. III. Các hoạt động dạy học : ND- T/lượng Hoạt động -Giáo viên Hoạt động -Học sinh A- Kiểm tra bài cũ : 4-5 ’ B- Bài mới: * Giới thiệu bài: 2 - 3’ HĐ 1: Tìm hiểu lợi ích của việc trồng rau và hoa. 12 -13 ’ HĐ 2: Tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. 10 -12’ C -Củng cố dặn dò. 4-5 ’ * Chấm một số sản phẩm của giờ trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. * Nêu mục đích YC tiết học Ghi bảng * Treo tranh giới thiệu yêu cầu HS nêu lợi ích của việc trồng rau +Quan sát hình 1 và ở thực tế em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau? +Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào? +Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em? +Rau còn được sử dụng để làm gì? =>Nhận xét KL:SGK * Treo hình 2 yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi. -Giới thiệu thêm về việc trồng rau, hoa ở Đà Lạt. -Tổ chức thảo luận theo nhóm nội dung 2 SGK. -Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta? -Khí hậu nước ta có thuận lợi gì cho việc trồng rau, hoa? -Nêu ví dụ cụ thể? -Các em đã bao giờ trồng rau hoa chưa? Đó là loại rau, hoa nào? * Nêu lại tên ND bài học ? -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. -Tóm tắt nội dung chính. -Nhắc HS về thực hiện theo nội dung bài học. * Để sản phẩm lên bàn -Tự kiểm tra đồ dùng học tập nếu thiếu tự bổ sung. * Nhắc lại tên bài học. * Nghe và quan sát. -Quan sát và trả lời : + Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày; rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người; rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi. + Nêu: + Được chế biến các món để ăn với cơm như luộc, xào, nấu + Đem bán, xuất khẩu chế biến được thực phẩm, -HS khác nhận xét bổ sung. * Quan sát hình và trả lời về lợi ích của việc trồng hoa. -Hình thành nhóm 4 thảo luận ND SGK -Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới. Rất thuận tiện cho việc trồng rau và hoa quanh năm VD: như ở Đà Lạt, Sa Pa, - Phát biểu * 2 HS nêu. -2HS đọc ghi nhớ. -Nghe. -Về thực hiện Môn: Kĩ thuật. Bài: khâu thêu sản phẩm tự chọn.(Tiết 3) I Mục tiêu. - Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II Chuẩn bị. Tranh quy trình khâu , thêu. Một số sản phẩm của HS. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND- T/lượng Hoạt động -Giáo viên Hoạt động -Học sinh A- Kiểm tra bài cũ: 2-3’ B- Bài mới. *Giới thiệu bài. 1 -2’ HĐ 1: Ôn tập lại quy trình thực hiện làm các sản phẩm về thực hiện cắt, khâu, thêu. 8-12’ HĐ 2: Thực hành. 18 -20’ HĐ 3: Trưng bày sản phẩm 5-7’ C-Củng cố dặn dò: 2 -3’ * Chấm một số sản phẩm tiết trước. -Kiểm tra đồ dùng. -Nhận xét chung. * Nêu MĐ YC tiết học . Ghi bảng . * Treo quy trình thực hiện làm các sản phẩm của các bài đã học. -Nhận xét và dùng tranh quy trình để củng cố lại những kiến thức đã học. * Yêu cầu mỗi HS chon và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. -Theo dõi giúp đỡ một số HS yếu. * Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm bàn -Gợi ý cách nhận xét bài: + Thục hiện đúng quy trình , sản phẩm phẳng , đẹp , * Yêu cầu HS nêu lại quy trình một số sản phẩm . -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét chung. -Nhận xét tiết học. * Nộp vở , ghi điểm -Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình. - Nghe , rút kinh nghiệm . * 2,3 HS nhắc lại . * Quan sát mẫu và nêu lại quy trình thực hiện: +Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu lướt vặn; thêu móc xích. -Các HS khác nhận xét bổ sung. * Thực hành theo yêu cầu. * Trưng bày sản phẩm theo bàn, -Bình chọn sản phẩm đẹp trưng bày trước lớp. - Các nhóm thực hiện nhận xét lẫn nhau theo hướng dẫn * Nhìn quy trình và nhắc lại kiến thức đã học. - Về thực hiện . Mĩ thuật Vẽ tranh chân dung. I.Mục tiêu: Giúp HS: HS nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người. HS biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích. HS biết quan tâm đến mọi người. II.Đồ dùng dạy – học.-Tranh ảnh chân dung. -Một số bài vẽ của HS năm trước. -Hình vẽ gợi ý cách vẽ. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. GTB. HĐ 1: Quan sát nhận xét. HĐ 2: Cách vẽ chân dung. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. -Kiểm tra chấm một số bài của HS tiết trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Treo tranh chân dung và giới thiệu. -Ảnh như thế nào so với mẫu? -Tranh như thế nào so với mẫu? -Treo tranh chân dung và tranh sinh hoạt yêu cầu HS phân biệt đâu là tranh chân dung. -Tranh chân dung được vẽ từ đâu đến đâu? -Nêu hình khuôn mặt của người? -Nêu tỉ lệ các bộ phận? -Tóm tắt: -HS gợi ý cách vẽ. -Vẽ từ khái quát đến chi tiết. Phác hình khuôn mắt theo đặc điểm của người đinh vẽ cho vừa với tờ giấy; -Vẽ vai đường trục của khuôn mặt. -Tìm vị trí của tóc, tai, mắt, mũi, miệng, để vẽ hình cho rõ đặc điểm. -Nêu yêu cầu thực hành. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Tổ chức trưng bày sản phẩm. -Nhận xét tuyên dương. -Em hãy nhắc lại cách vẽ chân dung? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà hoàn thành bài vẽ. -Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ sung nếu còn thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -Ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ các chi tiết. -Tranh được vẽ bằng tay thường diễn tả những đặc điểm chính của nhân vật. -Phân biệt theo yêu cầu. -Tranh chân dung được vẽ từ lên đầu. Gồm: Hình trái xoan, hình vuông, hình tròn, -To, nhỏ, rộng, hẹp, ngắn, dài, -Nghe. -Nghe và quan sát. -Thực hành vẽ theo yêu cầu. -Chọn những bài đã hoàn thành trưng bày. -Lớp nhận xét bình chọn. -2HS nêu cách vẽ.
Tài liệu đính kèm: