Giáo án Lớp 4 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Thị Chỉnh

Giáo án Lớp 4 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Thị Chỉnh

Chào cờ

 Toán:

 Tiết : 1 ôN TậP CáC Số ĐếN 100 000

I. Mục tiêu Giúp HS :

 - ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000.

 - Biết phân tích cấu tạo số.(làm bài:1,2,bài 3:a,viết được 2 số.b, dòng 1.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng

III. Hoạt động trên lớp:

1.ổn định:

2.KTBC:

 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3.Bài mới:

 a.Giới thiệu bài:

 -GV hỏi :Trong chương trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào ?

 -Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100 000.

 -GV ghi tựa bài lên bảng.

 b.Dạy –học bài mới;

 Bài 1:điền số

 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.

 Gv hd chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b .

 

doc 363 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Thị Chỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV dạy:Nguyễn Thị Chỉnh	Ngày soạn:21/8/2010.
Lớp :4B. Sĩ số:22
Tuần 1
 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Chào cờ
 Toán:
 Tiết : 1 ôN TậP CáC Số ĐếN 100 000
I. Mục tiêu Giúp HS :
 - ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
 - Biết phân tích cấu tạo số.(làm bài:1,2,bài 3:a,viết được 2 số.b, dòng 1.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.KTBC: 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV hỏi :Trong chương trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào ?
 -Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100 000.
 -GV ghi tựa bài lên bảng.
 b.Dạy –học bài mới;
 Bài 1:điền số
 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. 
 Gv hd chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b .
 Bài 2:
 - GV yêu cầu HS tự làm bài .
 -Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài với nhau.
- Hd chữa bài trên bảng
 Bài 3: -GV hd làm phần a và b (dong 1)
 -GV nhận xét và cho điểm.
 Bài 4:-Hd về nhà
4.Củng cố- Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
HS để đồ dùng hoc toán trên bàn 
-Số 100 000.
-HS lặp lại.
-HS nêu yêu cầu .
-2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- lần lượt hs chữa bài-nx
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở
- HS kiểm tra bài lẫn nhau,đánh giá bài của bạn.
Lần lượt hs đưa ra ý kiến đ/g cho điểm.
- HS đọc yêu cầu bài tập .
-2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào Vở.Sau đó , HS cả lớp n/ x bài làm trên bảng của bạn. 
- Hs đọc y/c phân tích nêu cách làm
- Làm các bài còn lại và làm VBT. 
	..
Tập đọc
DẾ MẩN BấNH VỰC KẺ YẾU
A- Mục đớch yờu cầu:
 1- Đọc lưu loỏt toàn bài: Đọc đỳng cỏc từ và cõu, tiếng khú. Giọng đọc phự hợp với cõu chuyện
 2- Hiểu cỏc từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, bờnh vực ngời yếu, xoỏ bỏ ỏp bức, bất cụng
B- Đồ dựng dạy học:
 - Tranh minh hoạ SGK
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức
II-Kiểm tra: Giới thiệu qua ND-TV lớp 4 
III- Dạy bài mới:
 1- Giới thiệu chủ điểm và bài học:
 - Cho HS quan sỏt tranh chủ điểm
 - GV giới thiệu truyện Dế Mốn phiờu...ký.Bài TĐ là một trớch đoạn
 2- Hớng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài
a) Luyện đọc:
 - Đọc nối tiếp đoạn
 - Giỳp học sinh hiểu nghĩa từ
 - Luyện đọc theo cặp
 - Luyện đọc cỏ nhõn
 - Gv đọc diễn cảm cả bài
b) Tỡm hiểu bài: Chia lớp thành 4 nhúm
 - Hớng dẫn đọc thầm và trả lời cõu hỏi
+ Dế Mốn gặp chị Nhà Trũ trong H/cảnh?
+Tỡm chi tiết cho thấy chị N/Trũ yếu ớt?
+ Nhà Trũ bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn?
+ Tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn ntn?
+ Tỡm H/ảnh n/ hoỏ mà em thớch? Vỡ sao?
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
 - Gọi HS đọc nối tiếp
 - Nhận xột và hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng phụ và h/dẵn)
 - GV sửa cho học sinh
Hoạt động của trũ
 - Sĩ số, hỏt
 - Học sinh lắng nghe
 - Mở sỏch và quan sỏt tranh
 - Học sinh nối tiếp đọc mỗi em một đoạn( 2-3lợt)
 - Luyện phỏt õm từ khú- Đọc chỳ thớch
 - HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn)
 - Hai em đọc cả bài
 - Cỏc nhúm nối tiếp đọc đoạn
 - Đang đi nghe tiếng khúc...đỏ cuội
 - Thõn hỡnh bộ nhỏ gầy yếu...Cỏnh ...Vỡ ốm yếu nờn lõm vào cảnh nghốo.
 ...chăng tơ chặn đờng,đe ăn thịt.
 - Lời núi: em đừng sợ...Cử chỉ: xoố cả...
 - Học sinh nờu
 - Nhận xộtvà bổsung
 - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
 - Học sinh luyện đọc theo cặp
 - Nhận xột và bổ xung
C- Cỏc hoạt động dạy học:
IV- Củng cố- Dặn dũ:
 - Giỳp HS liờn hệ: Em nhận đợc gỡ ở nhõn vật Dế Mốn?
 - Nhận xột giờ học và dặn chuẩn bị bài sau
	.
Khoa học
Bài 1: Con người cần gì để sống
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:
 - Nêu được những yếu tố và con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống
 - Kể ra được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống
 - Biết quý trọng những yếu tố cần cho sự sống
B. Đồ dùng học tập: - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức 
II. Kiểm tra:
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Động não
* Mục tiêu: Học sinh liệt kê những gì em cần cho cuộc sống
* Cách tiến hành
B1: GV nêu yêu cầu
 - Kể những thứ các em cần hàng ngày để duy trì sự sống
 - Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng
B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận
HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK
* Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con người, sinh vật khác cần để duy trì sự sốmg của mình với yếu tố mà chỉ có con người mới cần
* Cách tiến hành
B1: Làm việc với phiếu theo nhóm
 - GV phát phiếu
B2: Chữa bài tập ở lớp 
B3: Thảo luận tại lớp
 - GV đặt câu hỏi
 - Nhận xét và rút ra kết luận SGV trang 24
HĐ3: Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ”
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và những điều kiện cần để duy trì sự sống
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức
 - Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu
B2: hướng dẫn cách chơi và thực hành chơi
B3: Thảo luận
 - Nhận xét và kết luận
IV. Hoạt động nối tiếp : 
1) Củng cố:
? Con người cũng như những sinh vật khác cần gì để sống?
2) Dặndò:-Về nhà tiếp tục tìm hiểu và chuẩn bị bài 2 
 - Hát.
 - Sự chuẩn bị của học sinh.
 - Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp trả lời
 - Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, uống
 - Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình, bạn bè...
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh nhắc lại
 - Học sinh làm việc với phiếu học tập
 - Đại diện nhóm lên trình bày
 - Con người và sinh vật khác cần: Không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn
 - Con người cần: nhà ở, tình cảm, phương tiện giao thông, bạn bè, quần áo, trường, sách, đồ chơi...
 - Học sinh nhận xét và bổ xung
 - Học sinh mở sách giáo khoa và thảo luận hai câu hỏi
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh chia nhóm và nhận phiếu
 - Học sinh thực hiện chơi theo yêu cầu của giáo viên
 - Từng nhóm so sánh kết quả và giải thích
- Vài học sinh nêu.
Đạo đức
Bài 1: Trung thực trong học tập
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
1. Nhận thức được:- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Biết trung thực trong học tập.
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
Hoạt động của giáo viên
T
Hoạt động của HS
A. ổn định:
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Xử lí tình huống(SGK trang 3)
- HS trao đổi,thảo luận lựa chọn cách giải quyết.
- HS trình bày ,nhận xét mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết, GV chốt lại. 
-HS rút ra ghi nhớ ,GV chốt lại. 
* HĐ2: Thảo luận(bài tập 1 - SGK)
-HS trao đổi,thảo luận
-HS trình bày,nhận xét mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết,GV chốt lại 
* HĐ3: Làm việc cá nhân (BT 2 SGK)
+ GV hướng dẫn cách bày tỏ 3 màu: Đỏ, Xanh, Vàng
- GV nêu từng tình huống, HS giơ thẻ.
-HS nhận xét mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết,GV chốt lại 
* HĐ4: Liên hệ
-Làm việc cả lớp .
GV chốt lại bài :Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ , được mọi người yêu quí tôn trọng .
C .Củng cố - dặn dò
- Đánh giá nhận xét giờ học
- Nhắc HS về chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học(bài tập5 SGK)
1'
1’
30’
3’
GV nêu mục đích bài học
* Xem tranh đọc nội dung tình huống.
- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày. Lớp trao đổi bổ sung .
c)+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau .
- 1- 3 HS đọc ghi nhớ SGK.
*)Các nhóm trao đổi, thảo luận.
 trao đỏi, chất vấn lẫn nhau.
+(c) là đã trung thực trong học tập. 
+ (a, b, d) là không trung thực.
*) Lựa chọn theo quy ước:
Làm việc cá nhân, trình bày ý kiến
-ý kiến (b, c) là đúng.
- ý kiến (a, d) đúng.
*HS tự liên hệ . Kể những mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
+ nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực không trung thực mà em biết ?
-HS suy nghĩ trả lời ,nhận xét.
- Bảng phụ, bài tập, thẻ xanh, đỏ, vàng.Tranh vẽ
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
	.
Toán (ôn )
Ôn tập các số đến 100 000
i- Mục tiêu
- Củng cố cách đọc , viết số trong phạm vi 100 000.
- Ôn tập về chu vi của một hình.
ii- Đồ dùng dạy học.
Bảng con
iii- Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.(1-2’)
2. Luyện tập.(30’)
Bài tập1.
- GV nêu yêu cầu.
- Viết các số sau :
+ Ba trăm hai mươi nghìn sáu trăm.
+ Sáu trăm nghìn bảy trăm mười hai.
+ Hai trăm nghìn tám trăm.
- HS làm bảng con.
- HS trình bày bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu:
- HS đọc các số sau:
408 530
200 768
80 432
999 999
Bài tập 3.
- GV nêu đề bài.
Một hình chữ nhật có chiều dài 18 dm, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
- HS suy nghĩ, làm bài.
- Một HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là :
18 : 3 = 6 ( dm )
Chu vi hình chữ nhật là :
( 18 + 6 ) x 2 = 48 ( dm )
Đáp số : 48 dm
3. Củng cố-dặn dò.(1-2’)
- Nhận xét tiết học 
	..
Tự chọn(toán)
Ôn tập tổng hợp
i- Mục tiêu
- Củng cố cách cộng , trừ, nhân, chia số có nhiều chữ số.
- Ôn tập về chu vi của hình chữ nhật, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
ii- Đồ dùng dạy học.
Bảng con
iii- Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.(1’)
2. Luyện tập.(30-32’)
Bài tập1.
- GV nêu yêu cầu.
- HS đặt tính và tính.
- HS làm bảng con.
- HS trình bày bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4687 + 3566 = 8253
15284- 3756 = 11528
3254 x 2 = 6508
3474 : 4 = 868 dư 4
Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu:
- HS tìm thành phần chưa biết của phép tính:
 x + 674 = 3284 x : 4 = 867
 x= 3284 - 674 x = 867 x 4
 x= 2610 x = 3468
Bài tập 3.
- GV nêu đề bài.
Một hình chữ nhật có chiều rộng 8 dm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
- HS suy nghĩ, làm bài.
- Một HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố-dặn dò.(1-2’)
- Nhận xét tiết học.
.
GV dạy:Nguyễn Thị Chỉnh	Ngày soạn:22/8/2010.
Lớp :4B. Sĩ số:22
 Thứ ba ngày 24tháng 8 năm 2010
 Toán:
Tiết :2 ôN TậP CáC Số ĐếN 100 000 ( tiếp theo) 
I.Mục tiêu: Giúp hs:
 -Thực hiện được phép cộng,phép trừ các số có đến năm chữ số;nhân(chia)số có đến năm chữ sốvới(cho)số có một chữ số.Biết ... oạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đưa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2
 - GV đọc yêu cầu
 - Kể tên các nhân vật mà em biết qua các bài tập đọc trên ?
 - Gọi HS đặt câu với từng tên nhân vật
 - GV nhận xét
Ví dụ: Nguyễn Hiền rất thông minh.
Bài tập 3
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết 
 - GV treo bảng phụ
 - Nhận xét chốt lời giải đúng
a) Có chí thì nên
b) Thua keo này bày keo khác
4. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét, dặn HS tiếp tục ôn bài. 
 - Hát
 - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
 - Chuẩn bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời
( 5 em lần lượt kiểm tra )
 - HS đọc yêu cầu
 - Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi
 - Xi-ôn-cốp-xki, Lê-ô-nac-đô đaVin-xi
 - HS thực hiện
 - Đọc yêu cầu bài 3
 - HS đọc lại bài tập đọc, đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
 - Làm bảng phụ
 - Đọc bài giải đúng
	.
Lịch sử
 Kiểm tra định kì lịch sử ( cuối học kì I )
	.
	địa lí
 Kiểm tra định kì địa lí ( cuối học kì I )
...
Buổi chiều	Toán(ôn)
luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS 
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
- áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách chia cho số có ba chữ số?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Luyện tập
- YC học sinh làm các bài tập còn lại trong SGK.
- YC học sinh làm bài tập vở bài tập toán 4
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Khi chia cho số có ba chữ số cần lưu ý gì?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài,chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS lần lượt làm bài tập 1,2,3,4
- Chữa bài
- Cả lớp nhận xét
Tiếng Việt (ộn)
LUYỆN: QUAN SÁT- MIấU TẢ ĐỒ VẬT
I- Mục đớch, yờu cầu
1. HS biết quan sỏt đồ vật theo 1 trỡnh tự hợp lớ, bằng nhiều cỏch, phỏt hiện đợc những đặc điểm riờng phõn biệt với đồ vật khỏc.
2. Luyện cho HS kĩ năng dựa theo kết quả quan sỏt, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi 
II- Đồ dựng dạy- học
- Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý. Vở bài tập TV 4
III- Cỏc hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hụm nay cỏc em sẽ học cỏch quan sỏt 1 đồ chơi.
 - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
2.Hớng dẫn luyện quan sỏt
Bài tập 1
 - GV gợi ý
 - GV nờu cỏc tiờu chớ để bỡnh chọn
Bài tập 2
 - GV nờu cõu hỏi: Khi quan sỏt đồ vật cần chỳ ý gỡ ?
 - GV nờu vớ dụ: Quan sỏt gấu bụng
3.Phần luyện tập miờu tả
 - GV nờu yờu cầu
 - GV nhận xột
Vớ dụ về dàn ý: 
 - Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bụng
 - Thõn bài: Hỡnh dỏng, bộ lụng, màu mắt, mũi, cổ, đụi tay
 - Kết bài: Em rất yờu gấu bụng, em giữ nú cẩn thận, sạch sẽ
5. Củng cố, dặn dũ
 - GV yờu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ
 - Dặn HS chọn 1 trũ chơi ở quờ em.
 - 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc ỏo
 - 1 em đọc bài văn tả chiếc ỏo.
- HS đa ra cỏc đồ chơi đó chuẩn bị
- 3 em nối tiếp nhau đọc yờu cầu và cỏc gợi ý, lớp đọc yờu cầu và viết kết quả quan sỏt vào nhỏp. 
 - Nhiều em đọc ghi chộp của mỡnh
 - HS đọc yờu cầu
 + Quan sỏt theo trỡnh tự từ bao quỏt đến bộ phận, quan sỏt bằng nhiều giỏc quan. 
 + Tỡm ra đặc điểm riờng để phõn biệt.
 - 2 em đọc ghi nhớ
 - Lớp đọc thuộc ghi nhớ
 - HS làm bài vào nhỏp
 - Nờu miệng bài làm
 - Làm bài đỳng vào vở bài tập
 - Đọc bài trớc lớp
HS đọc.
Tiếng Việt (ôn)
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I- Mục đích, yêu cầu
1. Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
2. Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
II- Đồ dùng dạy- học 
Bảng lớp viết ND bài 2,3. Bảng phụ viết bài 1luyện tập.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu
2. Phần hướng dẫn ôn tập
Bài tập 1,2,3
 - Bài văn gồm mấy đoạn?
 - Bố cục bài văn như thế nào?
 - Nêu ý chính mỗi đoạn?
Bài 1
 - GV phát phiếu bài tập
 - GV thu phiếu, chấm, nhận xét
 - GV chốt lời giải đúng
Bài 2
 - GV nhắc HS nội dung chú ý SGV 345
5.Củng cố, dặn dò
 - Gọi 1 em đọc ghi nhớ
 - Dặn về nhà quan sát cái cặp sách
 - Hát
 - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1,2,3
 - Cả lớp đọc thầm bài: Cái cối tân suy nghĩ làm bài cá nhân vào nháp
 - 4 đoạn
 - 3 phần, mở bài: Đoạn 1
 thân bài: Đoạn 2, 3
 kết bài: Đoạn 4
 - Đoạn 1: Giới thiệu cái cối
 - Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài
 - Đoạn 3: Tả hoạt động
 - Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối
 - 1 em đọc nội dung bài
 - Làm bài cá nhân vào phiếu
 - Nhiều em đọc bài làm
 - 1 em đọc câu mở đầu, câu kết đoạn
 - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ viết bài. 2 HS đọc bài viết, lớp nhận xét
 - 1 em đọc
Buổi chiều
	Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Kĩ thuật
Cắt ,khâu,thêu sản phẩm tự chọn
I.Mục tiêu:
HS biết cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn của mình.
Biết các thao tác xâu chỉ cắt,khâu,thêu và thực hành thành thạo.
Giáo dục ý thức thực hiện an toàn trong lao động.
 II.Đồ dụng dạy học: 
GV: mẫu vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu.
HS: vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu
 III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
GV đánh giá, nhận xét.
b.Bài mới:
1-Giới thiệu bài: giới thiệu 1 số sản phẩm cắt, khâu, thêu.
2- Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật liệu khâu, thêu.
 - GV cho HS quan sát một số mẫu vải với nhiều mầu sắc, chất liệu khác nhau. 
GV cho quan sát mẫu với nhiều hoa văn và màu sắc khác nhau.
Hỏi: khi thực hành làm sản phẩm em chọn làm SP nào?
HS quan sát nêu ý tưởng của mình
Có 2 cách: + chọn khâu
 +chọn thêu
Lưu ý: Khi khâu, thêu tuỳ từng loại vải mà chọn chỉ cho phù hợp.
Hoạt động 2: Thực hành
-HS làm cá nhân hoặc nhóm.
-GV theo dõi nhắc nhở.
-GV cùng lớp bình chọn sản phẩm đẹp.
3- Củng cố - dặn dò:
Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.
Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
HS quan sát và tự rút ra nhận xét về đặc điểm của từng loại hoa văn màu sắc.
HS thảo luận và trả lời- lớp nhận xét, bổ sung.
HS quan sát và trả lời.
HS thực hiện cầm kéo cắt vải.
HS thực hiện khâu hoặc thêu tùy ý.
HS trình bày sản phẩm
-HS nhắc lại ND bài.
Kĩ thuật
Cắt ,khâu,thêu sản phẩm tự chọn
I.Mục tiêu:
HS biết cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn của mình.
Biết các thao tác xâu chỉ cắt,khâu,thêu và thực hành thành thạo.
Giáo dục ý thức thực hiện an toàn trong lao động.
 II.Đồ dụng dạy học: 
GV: mẫu vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu.
HS: vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu.
 III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
GV đánh giá, nhận xét.
b.Bài mới:
1-Giới thiệu bài: giới thiệu 1 số sản phẩm cắt, khâu, thêu.
2- Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật liệu khâu, thêu.
 - GV cho HS quan sát một số mẫu vải với nhiều mầu sắc, chất liệu khác nhau. 
GV cho quan sát mẫu với nhiều hoa văn và màu sắc khác nhau.
Hỏi: khi thực hành làm sản phẩm em chọn làm SP nào?
HS quan sát nêu ý tưởng của mình
Có 2 cách: + chọn khâu
 +chọn thêu
Lưu ý: Khi khâu, thêu tuỳ từng loại vải mà chọn chỉ cho phù hợp.
Hoạt động 2: Thực hành
-HS làm cá nhân hoặc nhóm.
-GV theo dõi nhắc nhở.
-GV cùng lớp bình chọn sản phẩm đẹp.
3- Củng cố - dặn dò:
Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.
Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
HS quan sát và tự rút ra nhận xét về đặc điểm của từng loại hoa văn màu sắc.
HS thảo luận và trả lời- lớp nhận xét, bổ sung.
HS quan sát và trả lời.
HS thực hiện cầm kéo cắt vải.
HS thực hiện khâu hoặc thêu tùy ý.
HS trình bày sản phẩm
-HS nhắc lại ND bài.
	.
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 18
I. Mục tiêu
 - HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần.
 - Rèn thói quen phê và tự phê.
 - Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong mọi hoạt động
II. Chuẩn bị
 - Nội dung kiểm điểm tuần 18 và phương hướng tuần 19
III. Nội dung
GV
HS
1. ổn định tổ chức
2.Nội dung sinh hoạt
- GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ
- Tổ chức sinh hoạt cả lớp
- GV đánh giá chung, đề ra phương hướng tuần sau.
- Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ.
- Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau.
- Cả lớp hát 
* HS kiểm điểm theo tổ
- Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ ưu khuyết điểm trong tuần.
- Tổ trưởng tổng hợp chung của tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS phát biểu ý kiến chung.
- Bình xét thi đua.
* Tổ tiêu biểu:
* cá nhân tiêu biểu
+ Khen:
+ Chê:
- HS hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn kịch.
Thể dục
Bài 35: Sơ kết học kì I .Trò chơi “Chạy theo hình tam giác” 
I - Mục tiêu
- Sơ kết học kì 1. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa.
- Chơi trò chơi Chạy theo hình tam giác, yêu cầu chơi nhiệt tình, đúng luật.
II - Địa điểm - Phương tiện
- Sân tập, còi, sân chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu (6 -10 phút )
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Lớp trưởng cho lớp khởi động.
- HS chơi trò chơi Kết bạn.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản ( 18 - 22 phút )
a. Sơ kết học kì 1 ( 10-12 phút ).
- GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học.
+ Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản.
+ Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ Bài thể dục phát triển chung .
+ Ôn 1 số trò chơi vận động đã học ở lớp 1 ,2 ,3 và trò chơi mới Nhảy lướt sóng ; Chạy theo hình tam giác.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS trong học kì 1.
b. Trò chơi Chạy theo hình tam giác ( 6- 8 phút )
- GV nêu tên trò chơi.
- HS nêu cách chơi, luật chơi.
- HS chơi thử , HS chơi thi đua.
- GV tổng kết trò chơi, khen ngợi em chơi tốt.
3. Phần kết thúc (4 - 6 phút )
- HS tập động tác thả lỏng.
- GV và HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 ki 1.doc