Giáo án lớp 4 - Học kì II

Giáo án lớp 4 - Học kì II

I. MỤC TIÊU:

- H tự kiểm điểm, bình xét thi đua cá nhân trong tổ.

- Phát động các phong trào hoạt động thi đua của trường, tuần 19

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Hoạt động 1 : Bình xét thi đua tuần 18

- H tự kiểm điểm trong tổ, chọn bạn xuất sắc nhất và người cần phải nhắc nhở.

- G tổ chức thảo luận cả lớp.

- Tổ trưởng báo cáo kết quả xếp loại thi đua của tổ trước lớp.

- Cả lớp nhận xét, bình bầu.

- G nhận xét kết quả của toàn lớp -> xếp loại thi đua giữa các tổ, lớp nhận xét

doc 222 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 991Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kì 2 Tuần 19
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- H tự kiểm điểm, bình xét thi đua cá nhân trong tổ.
- Phát động các phong trào hoạt động thi đua của trường, tuần 19
II. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1 : Bình xét thi đua tuần 18
- H tự kiểm điểm trong tổ, chọn bạn xuất sắc nhất và người cần phải nhắc nhở.
- G tổ chức thảo luận cả lớp.
- Tổ trưởng báo cáo kết quả xếp loại thi đua của tổ trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình bầu.
- G nhận xét kết quả của toàn lớp -> xếp loại thi đua giữa các tổ, lớp nhận xét góp ý.
* Tuyên dương: ......................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
- G lưu ý nhắc nhở một số H chưa thực hiện tốt nội quy của lớp, trường:
.................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Hoạt động 2 : Phát động thi đua 
- G nhận xét : ưu điểm , tồn tại của tập thể lớp trong tuần 19
- Phát động, phổ biến các hoạt động thi đua tuần 20: Chuẩn bị tốt cho học kì II
+Học và làm bài tập đầy đủ.
+Duy trì nề nếp học tập
+ Giữ gìn trường, lớp sạch sẽ, vệ sinh cá nhân tốt.
3. Hoạt động 3: Củng cố 
- Nhắc nhở H thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Toán
Tiết 91: Ki- lô- mét vuông.
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki- lô-mét vuông.
- Biết đọc, viết đúngcác số đo diện tích theo đơn vị đo ki- lô- mét vuông; 
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra: (2-3’)
- Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9?
- Viết bảng con mỗi dấu hiệu chia hết một ví dụ?
 Nhận xét.
2. Hoạt động 2 : Dạy bài mới (15’)
a- HĐ2.1: giới thiệu bài: (1-2’) ...ghi tên bài.
b- HĐ2.2: Giới thiệu ki lô mét vuông.
- GV giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng... người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông.
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh về khu rừng, thành phố để HS hình
dung ra diện tích lớn.
- GV giới thiệu 1 ki- lô-met vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh 1 km.
 - GV giới thiệu cách viết, đọc đơn vị đo ki- lô-mét vuông.
- HS viết bảng con đon vị ki- lô- mét vuông.
- GV giới thiệu 1km = 1000000 m.
3- Hoạt động 3: Luyện tập. (17’)
+ Bài 1/100(4’) Làm SGK
 HS đọc đề bài, tự làm. Đổi sách kiểm tra – nhận xét
 Chữa bài, GV nhận xét.
- KT: Củng cố cách ghi và đọc đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông.
- Chốt: Đọc số tự nhiên và kèm theo đơn vị Ki- lô-mét vuông.
+ Bài 2/100 (4’) Làm b/c phần 1, làm vở phần còn lại
 Nêu yêu cầu của bài 2?
 HS thực hiện vào vở, chữa từng phần – nhận xét. 
- KT: Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích đã học.
- Chốt: Nêu cách đổi?
+Bài 3/100 (5’) Làm vở
 1 hs đọc to đề bài, lớp đọc thầm
 HS làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ – chữa bài – nhận xét. 
- KT: Củng cố cách giải toán.
- Chốt: Diện tích khu rừng là bao nhiêu?
+ Bài 4/100 (4’) Trả lời miệng 
 HS đọc thầm – Trả lời – nhận xét bổ sung.
- KT: Củng cố cách sử dụng đơn vi ki- lô- mét trong thực tế cuộc sống.
- Chốt : Tại sao em chọn số đó là diện tích đất nước Việt Nam?
* Dự kiến sai lầm của HS:
- HS viết còn sai đơn vị.
- Lúng túng khi làm bài 2.
4- Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (2-3’)
- Đọc lại bảng nhận xét.
*Rút kinh nghiệm:
 ..............
................................................................................................................
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
Thể dục: Bài 37
đi vượt trướng ngại vật thấp
trò chơi “ chạy theo hình tam giác ”
I. Mục tiêu: 
- Ôn đi vượt trướng ngại vật thấp . Y/c h/s thực thiện tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Y/c h/s biết cách tham chủ động. 
II. Địa điểm - Phương tiện 
- Địa điểm: Trên sân trường 
- Phương tiện: Còi, phấn kẻ, cờ, một số dụng cụ khác 
II. Nội dung và phương pháp giảng dạy. 
Nội dung
Đ/L
Phương pháp giảng dậy
1, Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ dạy. 
- Chạy khởi động 
1-2'
2-3'
Cán sự lớp tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. x x x x x x
 (h/s) x x x x x x x
- Chạy theo hàng dọc. 
- Xoay các khớp 
2-3'
- GV chỉ huy 
2, Phần cơ bản
- Ôn tập rèn luyện t thế cơ bản
+ Ôn động tác vượt trướng ngại vật thấp. 
10-14’
- G/v nêu tên động tác thực hiện mẫu cho hs quan sát. Chia tổ tập luyện theo dòng nước chảy. 
- Ôn trò chơi “Chạy theo hình tam giác ”.
4-6’
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi chơi đồng loạt cả lớp cán sự lớp chỉ huy.
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng 
1-2' 
- Cán sự lớp chỉ huy. 
- GV cùng học sinh hệ thống bài 
4-5’
- GV gọi 1-2 hs thực hiện nội dung vượt trướng ngại vật thấp, hs khác nhận xét, GV chốt ý. 
- GV giao bài tập về nhà
1-2’
- Ôn bài thể dục PTC.
Toán
Tiết 92: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: Kiểm tra (2-3’)
- Viết bảng con: 4km = ? m.
 Nhận xét
2- Hoạt động 2: luyện tập. (32-34’)
+ Bài 1/100 (8’) Làm vở 1phần, còn lại làm VBT
 HS nêu yêu cầu của bài?
 HS làm bài, trình bày từng phần – nhận xét. 
- KT: Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
- Chốt: Nêu cách đổi 300dm = ... m?
+ Bài 2/101 (8’) Làm nháp
 1 hs đọc to đề bài, lớp đọc thầm, làm bài
 1 hs làm bảng phụ – chữa bài – nhận xét 
- KT: Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật.
- Chốt: Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật?
+ Bài3/101 (5’) Làm miệng
 HS đọc thầm, quan sát số liệu để so sánh, trả lời. Nhận xét
 GV liên hệ cho HS diện tích của thủ đô Hà Nội đến năm 2009 là: 3324,92 km2. (Sau khi đã được mở rộng). 
- KT: Củng cố cách so sánh diện tích của các thành phố.
- Chốt: Nêu cách làm phần b?
+ Bài 4/101 (8’) Làm vở 
 HS đọc đề bài, tự làm. 1 hs làm bảng phụ.
 GV chấm nhận xét – chữa bài. 
- KT: Củng cố cách giải toán về tính diện tích.
+ Bài 5/101 (5’) Làm miệng 
 HS đọc đề bài, quan sát biểu đồ cột – Trả lời theo từng câu hỏi.
 Nhận xét 
- KT: Củng cố cách đọc biểu đồ, phân tích số liệu trên biểu đồ.
- Chốt: Nêu cách làm phần b?
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Làm bài 1 còn chậm.
- Bài 4 còn lúng túng.
3- Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (2-3’)
- Nêu những kiến thức vừa ôn tập
*Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013
Toán
Tiết 93: Hình bình hành
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, một số hình: Hình vuông, hình bình hành, hình chữ nhật, hình tứ giác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra (2-3’) - GV chấm một số VBT.
Hoạt động 2: Dạy bài mới: (15’)
a- HĐ2.1: Giới thiệu bài (1-2’) : Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em hình bình hành...
b- HĐ2.2 : Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình bình hành.
- Gọi một HS đọc tên hình?
- GV giới thiệu: Hình trên được gọi là hình bình hành.
- HS nhắc lại.
c- HĐ2.3 : Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
- Đọc cho cô các cặp cạnh đối diện nhau trong hình bình hành trên.
- Một em lên đo độ dài của các cặp cạnh đối diện. Em có nhận xét gì về độ dài hai cặp cạnh đó?
- > Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
- Cho cô biết hai cặp cạnh đối diện còn có đặc điểm gì nữa?
-> Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song với nhau.
- Hình bình hành có đặc điểm gì?
-> KL/ SGK.(102)
 Hoạt động 3: Luyện tập (17’) 
+ Bài 1/102 (5’) Làm VBT 
 HS nêu yêu cầu của bài?
 Làm bài, đổi vở kiểm tra – nhận xét 
- KT: Củng cố cách nhận dạng hình bình hành.
- Chốt: Tại sao em chọn hình đó là hình bình hành?
+ Bài 2/102 (6’) Làm vở
 1 hs đọc tô đề bài, lớp đọc thầm
 HS làm bài, đổi vở nhận xét. 1 hs làm bảng phụ- chữa bài – nhận xét. 
- KT: Củng cố về các đặc điểm của hình bình hành.
- Chốt: Đó chính là các đặc điểm của hình bình hành.
+ Bài 3/103 (6’) Làm VBT
 HS đọc thầm yêu cầu của bài tự làm. Trình bày – nhận xét. 
- KT: Củng cố cách vẽ hình bình hành.
- Chốt: Nêu cách vẽ?
* Dự kiến sai lầm của HS:
- HS vẽ hình chưa đẹp.
4- Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (2-3’)
- Hình bình hành có đặc điểm gì?
*Rút kinh nghiệm:
.
.................................................................................................................
Kĩ thuật
Lợi ích của việc trồng rau, hoa
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết lợi ích củaviệc trồng rau, hoa
 - HS hứng thú học trồng rau.
II. Đồ dùng dạy- học: - Một số tên loại rau gần gũi.
 - Tìm hiểu tác dụng của các loại rau ấy.
III. Các hoạt động dạy- học: 
*Hoạt động 1: Tên một số loài rau
- Nêu tên loài rau mà em thích?
Thảo luận nhóm 6
- G chia nhóm – cử nhóm trưởng – thư kí ghi chép.
- Cử đại diện trình bày
- Nhận xét bổ sung
*Hoạt động 2: Tác dụng của loại rau
- Nêu tác dụng của từng loại rau?
Thảo luận nhóm đôi.
- Trả lời theo nhóm – 1HS nêu tên rau – 1HS nêu tác dụng.
-> G tổng kết
*Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học: tinh thần thái độ và kết quả thực hành của học sinh.
- Về nhà: Đọc trước bài mới : Vật liệu, dụng cụ trồng rau hoa.
 Địa lý
Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu: HS biết:
 - Chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hởu, Đồng Tháp Mười, U minh, Mũi Cà Mau trên BĐ VN.
 - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng NB.
 - Xác định mối quan hệ giữa khí hậu biển hồ với sông ngòi, sông ngòi với đất đai ở mức độ đơn giản.
 - Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình ảnh trong bài.
- Bản đồ hành chính VN.
- Tranh ảnh về thiên nhiên ĐBNB.
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động1: Kiểm tra.
 - Hãy nêu tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp đóng tà HP?
 + GV giới ... : - KT : Sắp xếp các đv đo diện tích theo thứ tự từ bé ->lớn
Nháp	* Bài 2(7’) : - KT : Tính giá trị của bt có chứa phân số
	- Dự kiến : HS thực hiện sai thứ tự
	=> Nêu cách làm phần d ?
	+ Cách chia 2 PS ?
	* Bài 4 (6’) : - KT : Tìm 3 số TN liên tiếp biết tổng của chúng
	 - Dự kiến : HS không xác định được hiệu của 2 số TN
	liên tiếp
	=> Hai số TN liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đv ?
Vở : 	* Bài 3(7’)	- KT : Tìm TP chưa biết của phép tính
	=> Cách tìm x ở phần b?
	Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm t/n ?
	* Bài 5(8’) : - KT : Giải toán về tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số
	=> Xác định hiệu 2 số dựa vào đâu?
Hoạt động 3: Củng cố 93’): B/c: Điền dấu (> , <,=) vào ô trống
82537 	28537	96543	196543
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
***************************
Khoa học
Ôn tập : Kiểm tra cuối năm
I - Mục đích yêu cầu 
 - HS được củng cố và mở rộng vốn hiểu biết về. 
+ Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. 
+ Vai trò của thực vật động vật sống trên trái đất.
+ Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng. 
II - Đồ dùng dạy học
 - Hình trang 138, 139 /SGK.
- Giấy A0, bút màu .
III. Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ: Không KT
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Hoạt động trọng tâm.
*Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng.
- Mục tiêu: Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh . Vai trò của cây xanh 
đối với sự sống trên trái đất.
- Tiến hành:
HS thảo luận 3 câu hỏi /SGK
Đại diện nhóm trình bày.
GV KL:SGV
*Hoạt động 2: Vai trò của thực vật động vật sống trên trái đất.- GV đưa ra một số câu hỏi 
- HS thảo luận :
? Hãy ghép phiếu thức ăn với các phiếu chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó?
- GV phát cho các nhóm : Vi- ta – minD, Vi- ta- min A, Chất sắt,
 Thức ăn: Gan, Cà - rốt, Khoai, Ngô, Thịt,
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV KL:
3. Củng cố dặn dò : 
 - GV nhận xét giờ học.
 *********************************
Chiều kĩ thuật
 Lắp ghép mô hình tự chọn
I.Mục tiêu:
 - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để ghép mô hình tự chọn: ô tô tải.
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác tháo lắp các chi tiết của ô tô tải. 
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn.
III.Các hoạt động dạy- học: 
(Tiết 3)
**GV giới thiệu bài: Nêu MĐYC của bài học.
*Hoạt động 4: HS thực hành lắp ô tô tải.
- GV hướng dẫn H lắp ráp các bộ phận theo qui trình trong SGK : Lắp Thành sau xe và tấm 25 lỗ vào thùng xe 
- Lắp ca bin vào sàn ca bin và thùng xe 
- Lắp trục bánh xe vào gía đỡ trục bánh -> lắp tiếp bánh xe, các vòng hãm vào trục 
- KT sự chuyển động của xe
* Lắp ráp ô tô tải. 
- HS quan sát H1 để lắp ráp hoàn thiện ô tô tải.
- GV theo dõi để kịp thời uốn nắn, bổ sung các HS còn lúng túng.
*Hoạt động 5: Đánh giá kết quả.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn 
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
* GV HD HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- GV Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
*Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học: tinh thần thái độ và kết quả HT của học sinh.
 *******************************
toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu : Giúp H :
- Củng cố về so sánh STN, các phép tính về phân số, toán tìm số trung bình cộng. 
- ứng dụng trong làm tính, giải toán 
II/ Các hoạt động dạy học
- H làm bài trong VBT/ 111 - 113
* Bài 1 : 
- H nêu yêu cầu của bài tập.
- H làm VBT, G chấm Đ/S
 Chốt: Củng cố về so sánh số tự nhiên 
* Bài 2 : 
- H đọc đề bài, làm VBT.
- G tiến hành chữa bài 
- H nêu kết quả, nhận xét, sửa chữa ( nếu có).
* Bài 3 : 
- H đoc tự làm bài.
- G giúp đỡ H còn lúng túng, chấm điểm.
Chốt: Củng cố về thực hiện biểu thức với phân số.
* Bài 4 : 
- H đoc tự làm bài.
- G giúp đỡ H còn lúng túng, chấm điểm.
Chốt: Củng cố về tìm số bị trừ và số bị chia với phân số.
* Bài 5 : 
- H đoc tự làm bài.
- G giúp đỡ H còn lúng túng, chấm điểm.
- G củng cố bài, nhận xét bài làm của H.
*- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
 *****************************************************
Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010
Toán
Tiết 173: Luyện tập chung
I, Mục tiêu: Củng cố về:
- Đọc số, XĐ giá trị của chữ số trong số
- Thực hiện các phép tính với số TN
- So sánh 2 phân số
- Giải bài toán có liên quan đến diện tích hcn và số đo khối lượng
II, Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra (3 -> 5’)
- B/c : So sánh : 	;	;	
Hoạt động 2 : Luyện tập (32’)
Miệng : 	* Bài 1(4’) : - KT : Đọc số, xác định giá trị của chữ số 9 trong mỗi số
	=> Giá trị của c/s trong mỗi số phụ thuộc vào đâu?
Bảng con: 	* Bài 2 (8’): - KT: Thực hiện các phép tính với số TN
	- Dự kiến: HS tìm kq chưa đúng
	=> Nêu cách làm ở phần b?
Vở:	* Bài 3(6’): - KT: So sánh 2 phân số . Chốt 
	=> Muốn so sánh 2 PS ta làm t/n/
	* Bài 4 (7’): - KT: Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích hcn và 
	đơn vị đo khối lượng
	- Dự kiến: XĐ sai đơn vị
	=> Muốn tìm (được số thóc thu hoạch được cần biết gì ?
Nháp :	* Bài 5(7’) : - KT : Tìm c/s trong số
	 - Dự kiến: HS lúng túng khi lí giải cách làm
Hoạt động 3: Củng cố (3’)
Cách tính diện tích hcn ?
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
 ***************************
Chiều toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu : Giúp H :
- Củng cố về so sánh phân số, các phép tính về số tự nhiên, toán tìm diện tích HCN
- ứng dụng trong làm tính, giải toán 
II/ Các hoạt động dạy học
- H làm bài trong VBT/ 113 - 115
* Bài 1 : - H nêu yêu cầu của bài tập.
 - H làm VBT, G chấm Đ/S
 => Chốt: Củng cố về so sánh số tự nhiên 
* Bài 2 : - H đọc đề bài, làm VBT.
 - G tiến hành chữa bài 
 - H nêu kết quả, nhận xét, sửa chữa ( nếu có).
* Bài 3 : - H đoc tự làm bài.
 - G giúp đỡ H còn lúng túng, chấm điểm.
 => Chốt: Củng cố về so sánh phân số.
* Bài 4 : - H đoc tự làm bài.
 - G giúp đỡ H còn lúng túng, chấm điểm.
 => Chốt: Củng cố về tìm diện tích của một hình.
* Bài 5 : 
- H đoc tự làm bài.
- G giúp đỡ H còn lúng túng, chấm điểm.
- G củng cố bài, nhận xét bài làm của H.
*- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
 *************************
địa lí
Kiểm tra định kì 2
( Đề của trường )
 ************************************************************
Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010
Toán
Tiết 174: Luyện tập chung
I, Mục tiêu: Củng cố:
- Viết số
- Chuyển đổi đv đo khối lượng
- Tính giá trị của biểu thức chứa phân số
- Giải BT có liên quan đến tìm 1 trong 2 số khi biết tổng và tỉ số
- Mối quan hệ giữa hv và hcn; hcn và hbh
II, Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra :
Cách đọc ; viết số TN ?
Nêu các đv đo khối lượng đã học theo thứ tự từ nhỏ -> lớn ?
Hoạt động 2 : Luyện tập (32’) :
Bảng con : 	* Bài 1(4’) : - KT : Viết số
	=> Cách viết số TN?
SGK:	* Bài 2(8’): - KT: Chuyển đổi các đv đo khối lượng 
	=> tấn = .?. kg
	Hai đơn vị đo khối lượng liền kề hơn kém bao 
	nhiêu lần?
Vở	* Bài 3 (8’): - KT: Tính giá trị của biểu thức chưa PS
	- Dự kiến: HS không XĐ được MSC nhỏ nhất; kết 
	quả (trước khi) tính không rút gọn
	=> Chốt: Nêu cách làm phần a?
	Muốn cộng (trừ) các PS khác MS ta làm thế nào?
	* Bài 4 (8’): - KT: Giải BT về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
	- Dự kiến: - Câu lời giải dài dòng
	 - Xác định (thừa) cả số HS trai
Miệng	* Bài 5 (4’): - KT: Quan hệ giữa hv và hcn; hcn và hbh?
	=> Chốt: Nêu đặc điểm của hv, hcn, hbh?
Hoạt động 3: Củng cố (3’)
Hình vuông là hình chữ nhật
Hình chữ nhật là hình bình hành
Hình bình hành là hình chữ nhật
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
 *******************************
Khoa học
Bài70 : Kiểm tra định kì
(Đề do trường ra)
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Toán
Kiểm tra định kỳ (Cuối học kỳ 2)
I, Đề bài:
A. Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:
Bài 1: a, Kết quả của phép cộng là:
A, 	B, 	C, 	D,
	b, Kết quả của phép chia là:
A, 	B, 	C, 	D,
Bài 2: a, (Điền) số thích hợp vào chỗ chấm của 1m275cm2=cm2
A, 175	B, 17500	C, 1075	D, 10075
	b, (Điền) số thích hợp vào chỗ chấm của 2 tấn 35 kg=  kg là
A, 235	B, 2350	C, 2035	D, 20350
Bài 3: Thế kỷ hai mươi (XX) được tính như sau:
A. Từ năm 2000 -> 2100	C. Từ năm 1901 -> 2000
B. Từ năm 2001 -> 2100	D. Từ năm 1900 -> 2000
Bài 4: Hình thoi có độ dài 2 đường chéo là 12cm, 8cm có S là:
A, 48cm2	B, 84 cm2	C, 96cm2
B, Phần tự luận:
Bài 1: Một mảnh vườn trồng hoa hình thoi có cạnh là 10m vẽ trên bản đồ với tỉ lệ 1 : 500. Hỏi trên BĐ , độ dài thu nhỏ cạnh hình thoi là mấy cm2?
Bài 2: Một hình bình hành có hiệu 2 cạnh là 18cm và cạnh bé bằng cạnh lớn. Tính chu vi hbh đó
Bài 3: Tìm giá trị của biểu thức sau:
II, Đáp án – Biểu điểm
* Phần trắc nghiệm mỗi bài đúng được 1 điểm
Bài 1:	Bài 2:
a, C	b, C	a, (D)	b, (C)
Bài3: C	Bài 4: A
* Phần tự luận: 
Bài 1: 2 điểm	Bài 2: 3 điểm	Bài 3: 1 điểm
 *********************************
Thể dục
Tổng kết môn học
I - Mục đích yêu cầu 
 Tông kết môn học . YC hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những
 điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những HS hoàn thành tốt.
II - Đồ dùng dạy học
 - Địa điểm : Trong lớp học 
- Phương tiện : HS trình diễn rộng rãi , sạch sẽ.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Thời lượng
PhƯơng pháp
1. Phần mở đầu
- Gv phổ biến nội dung , YC giờ học 
- HS vỗ tay hát - HS khởi động 
- Đi đều, chạy chậm theo địa hình tự nhiên vòng tròn.
- Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ”
2. Phần cơ bản :
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học trong năm 
- Cho HS lên bục giảng trình diễn.
- GV công bố kết quả học tập và thái độ tinh thần học tập của HS 
- Nhắc nhở một số hạn chế cần khắc phục trong năm tới.
- Tuyên dương một số HS , tổ, có thành tích học tập, rèn luyện tốt.
3. Phần kết thúc : 
- GV hệ thống bài.
- Đi đường theo một vòng tròn, thả lỏng 
- GV hệ thống – giờ học nhận xét
- Về nhà chơi trò chơi mà em yêu thích. 
6-10’
1-2’
1’
2’
2-4’
18-22’
4-6’
1-2’
2- 4’
1-2’
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 *
 HS tập cả lớp 
HS lắng nghe – cổ vũ.
HS thả lỏng đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu, thả lỏng 
 ****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGa 4 tu tuan 19.doc