Lịch sử
Tuần 3 Nước Văn Lang
Ngày dạy :10/09/09
I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của nghười Việt Cổ:
+ Khoảng 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiện trong lịch sử dân tộc ra đời.
+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,
-HS vẽ được sơ đồ về tổ chức xã hội thời Hùng Vương và trình bày bằng lời những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
-Tự hào về lịch sử dân tộc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV : Phiếu học tập của HS như sgv tr 18. Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
HS : Bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ :
GV hỏi lại kiến thức bài 1 - hs trả lời miệng.
3./ Bài mới : Nước Văn Lang.
a) Giới thiệu bài - ghi tựa
Lịch sử Tuần 3 Nước Văn Lang Ngày dạy :10/09/09 I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của nghười Việt Cổ: + Khoảng 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiện trong lịch sử dân tộc ra đời. + Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. + Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản. + Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật, -HS vẽ được sơ đồ về tổ chức xã hội thời Hùng Vương và trình bày bằng lời những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. -Tự hào về lịch sử dân tộc. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : Phiếu học tập của HS như sgv tr 18. Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. HS : Bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ : GV hỏi lại kiến thức bài 1 - hs trả lời miệng. 3./ Bài mới : Nước Văn Lang. a) Giới thiệu bài - ghi tựa b) Các hoạt động : Hoạt độâng của GV HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ 2 :Thời gian ra đời và địa phận của nước Văn Lang. MT : Giúp HS xác định được địa phận của nước VL và thời điểm ra đời trên trục thời gian. Cách tiến hành: Treo lược đồ –vẽ trục thời gian lên bảng-giới thiệu về trục thời gian như sgv tr 18. Yêu cầu HS quan sát lược đồ, tranh ảnh, đọc SGK. Và trả lời các câu hỏi SGK tr 14. GV nhận xét-bổ sung. Chốt ý (2 câu đầu mục ghi nhớ). -GV yêu cầu HS nhắc lại, ghi lên bảng. HĐ 2 : Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang và đời sống vật chất tinh thần, phong tục tập quán của người Lạc Việt. MT : Giúp HS biết các tầng lớp trong xã hội Văn Lang và đời sống vật chất tinh thần, phong tục tập quán của người Lạc Việt. Cách tiến hành: * Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS đọc sách và điền vào sơ đồ các tầng lớp trong xã hội Văn Lang-GV nhận xét bài làm của các nhóm +Xãhội Văn Lang có mấy tầng lớp? +Đứng đầu nhà nước là ai? GV nhận xét-chốt ý * Đưa ra bảng thống kê-yêu cầu HS đọc sách để điền các thông tin về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt vào bảng thống kê-GV cho HS làm việc theo nhóm, sau đó lên bảng điền-nhận xét. GV chốt y ùnhư sgv tr 18. Gọi HS nhắc lại-ghi lên bảng. Phong tục của người Lạc Việt.( Giảm tải câu hỏi 3 SGK tr 14). GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, tìm một số truyện cổ, truyền thuyết có nói về các phong tục của người Lạc Việt. Gọi HS trả lời-nhận xét. Chốt ý như SGK tr14. Ghi lên bảng. -HS quan sát-nghe GV giới thiệu về trục thời gian. HS quan sát tranh và trả lời. HS nhắc lại. -Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả-cacù nhóm khác nhận xét. + Xã hội Văn Lang có 3 tầng lớp. -HS đọc sách – Thảo luận nhóm sau đó lên bảng điền - HS nhắc lại -HS thảo luận - trả lời. -HS nhắc lại. -HS đọc phần ghi nhớ. 4./Củng cố :Hỏi lại tựa bài. Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Liên hệ gd. 5.Nhận xét – dặn dò : GV nhận xét tiết học, dặn HS về học bài. CB : Nước Âu Lạc. Tuần 4 NƯỚC ÂU LẠC Ngày dạy :17/09/09 I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Học xong bài này HS biết: -Nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang.Nắm được một cách sơ lựoc cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lac: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Aâu Lạc. Thời kì đầu do đòan kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; Nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. -So sánh được sự giống và khác nhau giữa cuộc sống của người Lạc Việt và ngưới Aâu Việt- mô tả được trận đánh giữa Aâu Lạc và Triệu Đà. - GD cho hs tinh thần đoàn kết. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv : Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.Tranh sgk.Phiếu học tập như sgv tr 19. Hs : sgk, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định:Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Nước Văn Lang Gọi hs trả lời câu hỏi 1,2 sgk tr 14. -GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới:Nước Âu Lạc a.Giới thiệu bài ( Đàm thoại) -GV ghi tựa bài b.Các hoạt động dạy học (Điều chỉnh : có thể giảm phần chữ nhỏ ở đầu bài). Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Sự ra đời của nước Âu Lạc MT : Giúp HS hiểu được vì sao người Aâu Việt và người Lạc Việt hợp với nhau thành một nước. Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc sgk -Phát phiếu BT cho HS làm. -GV nhận xét +Em thấy cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt như thế nào? -GV treo lược đồ, yêu cầu HS xác định nơi đóng đô của nước Âu Lạc -GV giới thiệu về Cổ Loa. HĐ 2: Thành tựu của người Âu Lạc MT : Giúp HS nêu được các thành tựu về sx và xd, chế tạo vũ khí của người Lạc Việt. Cách tiến hành: Cho hs đọc sgk, suy nghĩ rồi trả lời câu hỏi2 sgk tr 17. Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa. HĐ 3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của Triệu Đà của nhân dân Aâu Lạc. MT : Giúp HS vì sao lúc đầu cuộc xâm lược của Triệu Đà thất bại. Vì sao nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? Cách tiến hành: -Yêu cầu HS đọc đoạn: “Năm 218 TCN phương Bắc” -Mời HS thuật lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc và trả lời câu hỏi như sgv tr 20. -Nhận xét và nói về thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc. -HS đọc sgk, làm phiếu BT - 1 số hs nêu kết quả. +Cuộc sống của họ có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau. -HS QS lược đồ, xác định nơi đóng đô của nước Âu Lạc. Đọc sgk. Lần lượt trả lời. -HS đọc. -HS thuật lại diễn biến cuộc KC, lớp nhận xét. Lần lượt trả lời. -HS đọc ND bài học 4.Củng cố : Hỏi lại tựa bài - 1, 2 HS đọc phần bài học, liên hệ gd. 5. Nhận xét – dặn dò -GV nhận xét tiết học -CB: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc Lịch sử Tuần 5 Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc Ngày dạy :24/09/09 I.MỤC TIÊU: HS biết: -Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phướng Bắc đối với nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 938. - Nêu đôi nét về cuộc sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi dao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán). + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý. + bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán. -Kể lại 1số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. -GD hs tự hào về lịch sử dân tộc. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Gv :Phiếu học tập. Hs : sgk, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1./Ổn định : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Nước Âu Lạc Yêu cầu hs trả lời câu hỏi cuối bài. GV nhận xét. 3.Bài mới : Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc a) Giới thiệu bài - ghi tựa b) Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học ( Giảm câu hỏi 3 sgk tr 18 ) HĐ 1: Nước ta trước và sau khi các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. MT : Giúp HS biết từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. Cách tiến hành: Đưa ra bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ như sgv tr 21. GV giải thích khái niệm chủ quyền, văn hoá. Yêu cầu HS xem sgk (phần đầu), thảo luận để điền nội dung vào các ô trống. Nhận xét bài làm của HS. HĐ2 : Các cuộc khởi nghĩa MT : Giúp HS kể lại 1số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. Cách tiến hành: Treo bảng thống kê như sgv tr 22. Yêu cầu HS xem sgk (phần cuối), thảo luận để điền các cuộc khởi nghĩa vào ô trống. Gợi ý cho hs nêu nd chính của bài, nhận xét-bổ sung - ghi bảng . - HS xem sgk, thảo luận để điền nội dung vào các ô trống, sau đó đại diện nhóm trình bày cho cả lớp nghe. Lớp nhận xét, bổ sung. HS xem sgk (phần cuối), thảo luận để điền các cuộc khởi nghĩa vào ô trống. Đại diện nhóm trình bày trước lớp – lớp nhận xét. +Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã áp bức, bóc lột nhân dân ta nặng nề. +Nhân dân ta không chịu khuất phục, không ngừng nổi dậy đấu tranh. -Nhiều HS lặp lại. 4.Củng cố:Hỏi lại tựa bài, nội dung bài, liên hệ gd. 5. Nhận xét – dặn dò: Dặn HS về xem lại bài. CB:Khởi nghĩa hai bà Trưng (năm 40) GV nhận xét tiết học Tuần 6 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm40) Ngày dạy : 01/10/09 I.MỤC TIÊU: -Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng( Chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa): +Nguyên nhân khởi nghĩa: Do câm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại( trả nợ nước, thù nhà). +Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại sông Hát, Hai Bà Trưng phất cở khởi nghĩaNghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ. +Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Tự hào về lịch sử dân tộc. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV :Phiếu học tập.Tranh sgk phóng to.Lược đồ cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng. Hs : sgk, vở. III.CÁC HO ... k đoạn “Trở về nước.tháo chạy” -1 HS khá – giỏi trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ -Thảo luận, trình bày. -Lớp nhận xét -Đọc đoạn “Sau hơn ba tháng.giữ vững”, trao đổi với bạn bên cạnh nêu lên kết quả của cuộc kháng chiến. -Lớp nhận xét 4.Củng cố :Hỏi tựa bài, nội dung bài, liên hệ GD. 5. Nhận xét – dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài. CB: Nhà Trần thành lập Lịch sử Tuần 14: Nhà Trần thành lập Ngày dạy : 26/11/09 I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : -Biết rằng sau Nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỉ thứ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. - GD HS tự hào về lịch sử dân tộc. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : Phiếu học tập của HS. HS: SGK, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077). -Ai chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? -Kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ra sao? -GV nhận xét. 3.Bài mới : Nhà Trần thành lập. a) Giới thiệu bài - ghi tựa b) Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1 : Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. MT : Giúp HS hiểu được sự ra đời của nhà Trần. Cách tiến hành: -Yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Đến cuối thế kỷ XII Nhà Trần được thành lập” để trả lời câu hỏi 1 SGK tr 38. Nhận xét, chốt lại, thống nhất kết ý đúng. HĐ 2 : Nhà Trần xây dựng đất nước. MT : HS hiểu được tổ chức bộ máy hành chính, nhà nước, luật pháp, quân đội thời Trần. Cách tiến hành: -Yêu cầu HS đọc SGK (phần còn lại). -Phát phiếu BT ( như SGV tr 34 ) cho các nhóm – yêu cầu các nhóm thảo luận. Nhận xét, chốt lại, thống nhất ý đúng. Mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân.(Giảm nội dung : Em có nhận xét gì Về... thời nhà Trần ? SGK tr 38 ) -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi sau SGV tr 36. (GV gọi HS trả lời – nhận xét). Giải thích các chức quan bằng từ thuần Việt. -Đọc SGK và trả lời. -Đọc sách. -Các nhóm thảo luận – làm phiếu BT. -Đại diện nhóm lên báo cáo – nhóm khác nhận xét. -HS thảo luận theo nhóm đôi – trả lời – lớp nhận xét. HS nghe. 4.Củng cố : Hỏi lại nội dung bài. -GV gọi HS đọc phần bài học. Liên hệ GD. 5. Nhận xét – dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về xem lại bài. -CB: Nhà Trần và việc đắp đê. Lịch sử Tuần 15: Nhà Trần và việc đắp đê Ngày dạy : 3/12/09 I.MỤC TIÊU : - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của Nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê, phòng lũ lụt. Lập đê Hà Sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các can sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt; tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. -Quan sát hình trong SGK và mô tả lại cảnh đắp đê dưới thời Trần. -Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần (phóng to). HS : SGK, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định :Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Nhà Trần thành lập. -Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? Được thành lập vào năm nào ? -Nhà Trần rất quan tâm đến những việc gì ? -GV nhận xét. 3.Bài mới : Nhà Trần và việc đắp đê. a) Giới thiệu bài - ghi tựa b) Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1 : Điều kiện của nước ta và biện pháp của nhà Trần trong việc đắp đê. MT : HS nêu được điều kiện của nước ta và biện pháp của nhà Trần trong việc đắp đê. Cách tiến hành: -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi SGV tr 35. -Gọi HS trả lời. -Nhận xét – kết luận:Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê HĐ2 : Kết quả của việc đắp đê dưới thời Trần. MT : Nêu được kết quả của việc đắp đê dưới thời Trần. Cách tiến hành: -Hỏi câu hỏi 1 SGK tr 39. -Nhận xét. Liên hệ thực tế. -Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 2 SGK tr 39. Nhận xét, chốt lại, thống nhất ý đúng. -Trao đổi theo cặp, trả lời – lớp nhận xét, bổ sung. -Trả lời. +Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển. -Thảo luận. -Trả lời – lớp nhận xét. 4.Củng cố : Hỏi tựa bài, nội dung bài. -GV gọi HS đọc phần bài học. 5.Nhận xét – dặn dò: -Dặn HS về học bài. -CB : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. -GV nhận xét tiết học. Lịch sử Tuần 16: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Ngày dạy : 10/12/09 I.MỤC TIÊU : Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên thể hiện: + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần : tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. +Tài thao luợc của các chiến sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( Thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì auân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng). -Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : Phiếu học tập. HS : sgk , vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1.Ổn định : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Nhà Trần và việc đắp đê. -Nhà Trần đã có biện pháp gì để phòng chống lũ, lụt? Và kết quả ra sao?+Nhà Trần đã đặt ra lệ gì để bảo vệ đê điều? GV nhận xét. 3.Bài mới : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. a.Giới thiệu bài .-Ghi tựa bài lên bảng. b.Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1 : Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần. MT : Dưới nhà Trần, ba lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta. Quân dân nhà Trần : nam nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc. Cách tiến hành: -Phát phiếu BT cho HS -Gọi HS trả lời – nhận xét chung. Nhận xét chốt ý như sgk tr 41. HĐ 2 : Kế sách đánh giặc và kết quả của cuộc kháng chiến. ( Giảm câu hỏi cuối tr 41 sgk ) MT : Gíup HS nêu được kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của trận đánh. Cách tiến hành: -Yêu cầu HS đọc sách đoạn : “Cả ba lần .... xâm lược nước ta nữa”. Nhận xét, chốt lại, thống nhất ý đúng. Tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản. -Kể cho HS nghe tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản . -Đọc SGK để tham khảo (từ đầu đến giết giặc Mông Cổ)– làm bài. -Trả lời – lớp nhận xét. -Trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần. – lớp nhận xét. -1HS đọc SGK. -Thảo luận theo cặp , HS trả lời – lớp nhận xét. 4.Củng cố : Hỏi tựa bài, nội dung bài, liên hệ giáo dục. -GV gọi HS đọc phần bài học. 5. Nhận xét – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về xem lại bài. -CB : Nước ta cuối thời Trần. Lịch sử Tuần 17: Ôn tập Ngày dạy : 17/12/09 I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII : nước Văn Lang; Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý ; nước Đại việt thời Trần. - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV : SGK, nội dung ôn tập. HS : sgk, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định:Hát 2. Kiểm tra bài cũ:Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : Ôn tập a. Giới thiệu bài, ghi tựa b. Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học * Buổi đầu dựng nước và giữ nước ; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. Đặt câu hỏi về các sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học trong hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. Nhận xét, chốt lại, thống nhất ý đúng. * Buổi đầu độc lập Hỏi về sự kiện: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. * Nước Đại Việt thời nhà Lý Đặt câu hỏi : - Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào mà quyết định rời đô về thành Đại La ? - Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng ? - Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống XL lần thứ hai. * Nước Đại Việt thời Trần. Đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận . - Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? - Nêu những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần. Nhận xét chốt ý. Hoạt động lớp Lần lượt trả lời. Lần lượt trả lời. Hoạt động nhóm Thảo luận nhóm đôi – Trả lời, lớp nhận xét. Thảo luận nhóm đôi – Trả lời, lớp nhận xét. 4.Củng cố : Hỏi tựa bài, nội dung bài, liên hệ GD. 5.Nhận xét – dặn dò: -Hỏi tựa bài, nội dung vừa ôn. -Dặn về ôn bài để chuẩn bị KT cuối kì. -Nhận xét tiết học. Tuần 18: Kiểm tra định kì cuối HGKI ( Ngày: )
Tài liệu đính kèm: