Giáo án Lớp 4 - Tháng 9 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Nhung

Giáo án Lớp 4 - Tháng 9 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Nhung

1.Ổn định tổ chức: (1-2')

- Yêu cầu Hs hát , nhắc nhở HS

2.Kiểm tra bài cũ : (2-3')

- Kiểm tra sách vở của học sinh

- Hướng dẫn cách học bộ môn

3. Bài mới: (28 -30')

a) Giới thiệu bàì : (1’)

- Giới thiệu 5 chủ điểm trong học kì 1

- Giới thiệu chủ điềm và bài đọc

b) Nội dung:(28-29’)

* Luyện đọc: (7-8’)

- GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn,

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, đọc từ chú giải trong SGK.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.

* Tìm hiểu bài: (10 -12’)

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

 + Truyện có những nhân vật chính nào?

 

doc 214 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1086Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tháng 9 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Soạn ngày: 22 – 8 - 2009 Giảng ngày:Thứ 2 - 24 – 8 -2009
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2: Tập đọc:
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 
I. Mục tiêu: 
	 -Đọc rành mạch trôi chảy bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò) 
	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu,.
	- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Sgk, giáo án, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
- HS: Sgk, vở môn học.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức: (1-2')
- Yêu cầu Hs hát , nhắc nhở HS
2.Kiểm tra bài cũ : (2-3')
- Kiểm tra sách vở của học sinh
- Hướng dẫn cách học bộ môn
3. Bài mới: (28 -30')
a) Giới thiệu bàì : (1’)
- Giới thiệu 5 chủ điểm trong học kì 1
- Giới thiệu chủ điềm và bài đọc
b) Nội dung:(28-29’)
* Luyện đọc: (7-8’)
- GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn,
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, đọc từ chú giải trong SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài: (10 -12’)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
 + Truyện có những nhân vật chính nào?
+ Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
+ Ngắn chùn chùn là ngắn như thế nào ?
+ Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn thấy Nhà Trò?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi:
 +Nhà trò bị Nhện ức hiếp và đe doạ như thế nào ? 
+ Trước thình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì ? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
+ Đoạn 3, 4 nói lên điều gì?
+ Qua câu chuyện trên tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV ghi ý nghĩa lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm: (8-9’)
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn , kết hợp hỏi cách đọc diễn cảm từng đoạn.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 
" Năm trước ....ăn hiếp kẻ yếu"
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét chung. 
 4. Củng cố - Dặn dò: (3-4')
 + Em học đựoc gì ở nhân vật Dế Mèn ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Mẹ ốm”.
- Hát đầu giờ
- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng
- Lắng nghe
- Lắng nghe, theo dõi trong phần phụ lục.
- HS quan sát tranh
- Lắng nghe , ghi đầu bài
- HS đánh dấu đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải trong SGK.
 - HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS trả lời câu hỏi.
+ Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn Nhện.
+ Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là chị Nhà Trò.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
+ Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội.
1.Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
+ Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh mỏng, ngắn chùn chùn
Ngắn chùn chùn: Rất ngằn, trông khó coi
+ Dế Mèn thể hiện sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò.
2. Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Bọn nhện đã đánh chị Nhà Trò mấy bận.Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.
+ Dế Mèn đã xoè 2 càng và nói với chị Nhà Trò: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ mà ức hiếp kẻ yếu.
3.Tấm lòng hào hiệp cùa Dế mèn
 Ý Nghĩa: Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tầm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ những bất công.
HS ghi vào vở – nhắc lại 
- 4 HS đọc nối tiếp và nêu cách đọc.
Đoạn tả hình dáng đọc chậm, giọng đọc thể hiện được cái nhìn ái ngại của dế Mèn. Lời kể của Dế mèn đọc với giọng đáng thương. Lời nói của Dế Mèn đọc với giọng mạnh mẽ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
+ Luôn quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh 
 - Lắng nghe - Ghi nhớ
Tiết 3: Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. 
- Biết phân tích về cấu tạo số, 
- HS có ý thức trong học tập, yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - Học:
- GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức :(1-2')
- Cho hát, nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh.
3. Dạy bài mới: (29 -30')
a) Giới thiệu bài : (1’)
b) Nội dung :  (28 -29)
Bài 1: (5-6’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài
a) Viết số thích hợp vào các vạch của tia số.
+ Các số trên tia số được gọi là những số gì?
+ Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu lần?
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: ( 5-6’)
- Yêu cầu HS phân tích mẫu và tự làm bài vào phiếu học tập.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày phiếu đã làm xong của nhóm mình.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3: ( 7 -8’)
- Yêu cầu HS phân tích cách làm bài và tự làm bài vào vở.
a). Viết các số thành tổng các trăm, các chục, các nghìn, đơn vị
M: 8732 = 8000 + 7000 + 20 + 3
b) Viết tổng các trăm, chục, nghìn thành số.
M: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
Bài 4: ( 9-10’)
4. Củng cố- Dặn dò:(2-3')
+ Giờ học hôm nay cô và các em củng cố về những dạng bào tập nào ?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập các số đến 100 000 – tiếp theo”.
- Hát chuyển tiết.
- Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở.
0 10000 20000 30000 40000
+ Các số trên tia số được gọi là các số tròn chục nghìn.
+ Hơn kém nhau 10 000 đơn vị
- HS làm bài trên bảng:
36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 000 ; 41 000 ; 42 000.
- HS chữa bài vào vở
- HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm 6
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS làm bài vào vở
9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
 3082 = 3000 + 80 + 2
 7000 + 3000 + 50 + 1 = 7351
 - HS chữa bài vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài tập và suy nghĩ làm bài .
+ Đọc viết các số đến 100 000, cách tính chu vi của một hình 
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiết 4: Âm nhạc : 
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ CÁC KÝ HIỆU
GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP3
I. Mục tiêu 
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời cacủa 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.
	- Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát.
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Bảng phụ 
HS: SGK + Vở 
III. Các hoạt động dạy học 
Ổn định tổ chức 
 Hát và kiểm tra sĩ số 
Bài mới (30p)
a. Giới thiệu bài
 Tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn tập 3 bài hát và các ký hiệu ghi nhạc ở lớp 3 .
b. Nội dung ôn 
- Ôn tập 3 bài hát lớp 3 
- Giáo viên chọn 3 bài hát đã học ở lớp 3
+ Quốc ca Việt Nam 
+ Bài ca đi học 
+ Cùng múa hát dưới trăng
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn luyện 
- Hát kết hợp gõ đệm 
- Cho 1 số học sinh biểu diễn
2. Ôn tập 1 số kí hiệu nhạc 
- ở lớp 3 các em đã được học kí hiệu ghi nhạc gì? Em hãy kể tên các nốt nhạc. Em biết những hình nốt nào ?
- GV dùng khuông nhạc bằng bàn tay cho học sinh nói hình nốt nhạc 
- Gọi cá nhân đọc
- GV cho học sinh kẻ khuông nhạc và tập viết một số nốt nhạc trên khuông: La đen, son trắng, mi đơn, son đen, nặng đen.
3. Củng cố dặn dò (3p)
- Gọi học sinh nhắc lại kiến thức đã học.
Học sinh ghi đầu bài 
Nghe
 Hát
Hát + gõ đệm 
- Khuông nhạc, khoá son, tên 7 nốt nhạc Đ- M – R – F – S – L
- Trắng, đen, móc đen, lặng đơn, lặng đen 
Tiết 5: Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I.Mục tiêu
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống không khí, ánh sáng nhiệt độ để sống.
II) Đồ dùng dạy - học
- Hình 4,5 sách giáo khoa.
- Phiếu học tập (theo nhóm)
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác (theo nhóm) 
III) Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Ổn định
 2 Giới thiệu chương trình
Yêu cầu học sinh đọc tên sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh giở phụ lục và đọc tên các chủ đề. 
3 Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài 
 - Bài học đầu tiên mà các em học hôm nay có tên là “Con người cần gì để sống ?” nằm trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”. Các em cùng học bài để hiểu thêm về cuộc sống của mình.
b. Nội dung 
 Hoạt động 1
? Con người cần gì để sống ?
-Việc1: Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm. 
Mỗi nhóm khoảng 4 học sinh
Thảo luận và TL: “Con người cần những gì để duy trì sự sống ?” 
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả lên bảng.
- Nhận xét kết quả thảo luận.
Việc 2 Cho học sinh hoạt động cả lớp, yêu cầu học sinh nhịn thở (bịt mũi) 
? Em thấy thế nào ? em có thể nhịn thở lâu hơn được nữa không ? 
Kết luận: Như vậy không thể nhịn thở được quá 3’.
? Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống thì em thấy thế nào ? 
? Nếu hàng ngày chúng ta không được sự quan tâm của cả gia đình và bạn bè thì sẽ ? 
Kết luận: Con người cần những điều kiện vật chất như: 
Con người cần những điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như:
Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần.
- Cho học sinh quan sát các hình trang 4,5.
? Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình ?
- Chia nhóm 4-6 học sinh.
+ Một học sinh đọc yêu cầu của phiếu
+ Một học sinh hoàn thành phiếu lên dán vào bảng.
+ Nhóm khác lên nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu quan sát tranh 3,4 đọc lại phiếu hình. 
? Giống như động vật, thực vật, con người cần gì để sống ? 
? Hơn hẳn động vật và thực vật, con người cần gì để sống ? 
Giáo viên kết luận: (ý trên)
Hoạt động 3: Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” 
- Giới thiệu trò chơi và phổ biến cách chơi.
? Khi đi du lịch cần mang những thứ gì hãy viết vào túi ?
- Yêu cầu bốn nhóm tiến hành trong năm phút rồi nộp. 
? Vì sao ta phải mang những thứ đó ? 
- Nhận xét, tuyên dương.
 Hoạt động về đích
? chúng ta phải làn gì để bảo vệ và giữ gìn những điều kiẹn cần để duy trì sự sống ?
D. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và tìm hiểu hàng ngày chúng ta lấy những gì và thải ra những gì.
- Hát 
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
+ Thảo luận và trình bày kết quả 
Ví dụ: C ...  về cuộc sống và tình cảm của 2 mẹ con: Nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm. 
+ Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc.
+ Phần thân đoạn 
+ Kể việc cô bé kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền.
 - Học sinh viết vào vở nháp
 - Đọc bài làm của mình.
 - Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiết 4: Khoa học 
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I) Mục tiêu
 	- Biết được hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
 	- Nêu được: 
	+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi trồng bảo quản chế biết hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn hoá chất; không gây ngộ độc gây hại sức khoẻ cho con người). 
 - Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăn tươi, sach, có giá trị dinh dưỡng,không có màu sắc mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn; nấu chín thức ăn ; nấu song nên ăn ngay; bảo quản đúng những thức ăn chưa dùng hết).
II) Đồ dùng dạy - học
 - Hình trang 22, 23 sách giáo khoa.
 - Một số rau quả tươi, một mớ rau bị héo, một hộp sữa mới và một hộp sữa để lâu đã bị gỉ.
 - Năm tờ phiếu có ghi sẵn câu hỏi.
III) Các hoạt động dạy - học 
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ
? Vì sao phải ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
? Vì sao phải ăn muối và không nên ăn mặn ?
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng đã dặn.
C. Dạy học bài mới
 - 1 học sinh đọc to tên bài.
- Giới thiệu: hiểu rõ về thực phẩm sạch và an toàn và các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, ích lợi của việc ăn nhiều rau và quả chín. 
Hoạt động 1: ích lợi của việc ăn rau và quả chín hàng ngày.
- Học sinh thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:
1. Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau ?
2. ăn rau và quả chín hàng ngày có ích lợi gì ?
- Gọi học sinh trình bày và bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh thảo luận.
Kết luận: ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. Vì vậy hàng ngày thức ăn nên chú ý ăn nhiều rau và hoa quả.
 Hoạt động 2: Trò chơi “Đi chợ mua hàng”
- Yêu cầu lớp chia thành 2 tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp mang đến để tiến hành trò chơi.
- Các đội cùng đi chợ, mua những thứ mình cho là sạch và an toàn.
+ Giải thích tại sao đội mình chọn mua thứ này mà không mua thứ kia.
- 5 phút sẽ gọi các đọi mang hàng lên và giải thích.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát.
Kết luận: Những thực phẩm sạch và an toàn phải giữ được chất dinh dưỡng, được chế biế hợp vệ sinh, không ôi thiu, không nhiễm hoá chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại cho người sử dụng. 
Hoạt động 3: Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
- Chia 2 nhóm, phát phiếu có câu hỏi.
- Sau 10p gọi các nhóm lên trình bày. Nhóm có cùng nội dung thì nhận xét, bổ sung.
- Tuyên dương những nhóm có ý kiến đúng, trình bày rõ ràng, dễ hiểu.
-Nội dung phiếu: 
Phiếu 1
1. Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi sạch ?
2. Làm thế nào để nhận ra rau, thịt đã ôi ?
3. Khi mua đồ hộp cần chú ý đến những gì ?
Phiếu 2
1. Tại sao phải dùng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn ?
2. Nấu chín thức ăn có lợi gì ?
3. Tại sao phải ăn thức ăn ngay sau khi nấu song ?
Bảo quản thức ăn chưa dùng hết trong tủ lạnh có lợi gì ?
 Hoạt động kết thúc:
- Gọi học sinh đọc lại mục bạn cần biết, yêu cầu về nhà học thuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm hiểu gia đình mình làm cá
Hát
- 1 học sinh trả lời.
- 2 học sinh trả lời.
- Các tổ trưởng báo cáo.
- Thảo luận cùng bạn.
1. Người mệt mỏi, khó tiêu, không đi vệ sinh được.
2. Chống táo bón, đủ các chất vi-ta-min cần thiết, đẹp da, ngon miệng.
- Học sinh chia tổ, để gọn những thứ của tổ mình cần vào một chỗ.
- Các đội cùng đi mua hàng.
+ Mỗi đọi cử 2 người tham gia, giới thiệu về các thức ăn mà mình đã mua.
Ví dụ: Đội em mua loại rau còn tươi vì khi chế biến các món ăn sẽ ngon, không bị ngộ độc. Còn loại rau đã héo và úa vàng thì không nên mua vì chúng sắp hang, ăn không ngon, dễ bị mắc bệnh. Đồ hộp trước khi mua nên xem kĩ hạn sử dụng, không mua loại hộp đã cũ hoặc bị gỉ hay sắp hết hạn sử dụng vì chúng đã bị nhiễm hoá chất có thể gây hại cho sức khoẻ.
- Nghe và ghi nhớ. 
- Thảo luận nhóm theo định hướng.
- Chia nhóm, nhận phiếu.
- Các nhóm lên trình bày.
 Phiếu 1
1. là thức ăn có giá trị dinh dưỡng, không bị ôi thiu, héo, úa, mốc
2. Rau mềm và nhũn, có mầu hơi vàng, là rua bị úa, thịt thâm, có mùi lạ, không dính là thịt đã bị ôi.
3. Chú ý đến hạn sử dụng, không dùng những loại hộp bị thủng, bị gỉ. 
Phiếu 2
1. Vì như vậy mới đảm bảo thức ăn và dụng cụ nấu ăn đã được rửa sạch sẽ.
2. Giúp chúng thức ăn ngon miệng, không bị đau bong, không bị ngộ độc, đảm bảo vệ sinh.
3. Để đảm bảo nóng sốt, ngon miệng, không bị ruồi muỗi hay các vi khuẩn khác bay vào.
2. Thức ăn thừa...tránh lãng phí và tránh ruồi bọ bay vào.
Tiết 5: An toàn giao thông:
GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN 
GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
I. Mục tiêu
	- HS biết mặt nước cũng là phương tiện giao thông .Nước ta có đường bờ biển dài ,có nhiều sông ...nên giao thông đường thủy thuận lợi và cố vai trò rất quan trọng .
	+ HS biết tên gọi các loại giao thông đường bộ .
	+ HS biết biển báo hiệu giao thông trên đường thủy ...
	- HS nhận biết các loại phương tiện giao thông đường đường thủy thường thấy và tên gọi của chúng , HS nhận biết 6 biển báo hiệu giao thông đường thủy .
	- Thêm yêu quý Tổ Quốc vì biết có điều kiện phát triển giao thông đường thủy . Có ý thức khi đi trên đường thủy .
II. Chuẩn bị .
	- GV: Mẫu 6 biển báo hiệu giao thông đường thủy. Hình ảnh các phương tiện giao thông đường thủy.
	- HS : Sách vở
III. Các hoạt động chủ yếu:
*Hoạt động 1: Ôn tập bài cũ giới thiệu bài mới (4-5’)
a- Mục tiêu
- HS biết ngoài giao thông đường bộ người ta còn đi lại trên mặt nước gọi là giao thông đường thủy .
- HS biết được những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước .
b-Cách tiến hành .
- Chúng ta đã được học các phương tiện giao thông nào ?
- Ngoài hai loại dường này , em nào biết người ta có thể đi lại bằng đường giao thông nào ?
- GV sử dụng bản đồ để giới thiệu sông ngòi và đường biển nước ta .
c-Kết luận :
Ngoài giao thông đường bộ ,giao thông đường sắt người ta còn sử dụng các loại tàu thuyền đi trên mặt nước gọi là giao thông đường thủy .
- Giao thông đường thủy rẻ tiền vì không phải làm đường ...
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về giao thông đường thủy trên biển . (14- 15’)
a-Mục tiêu :
- HS hiểu nơi nào có phương tiện giao thông đường thủy .
- Giao thông đường thủy có ở khắp nơi thuận tiện như giao thông đường bộ .
b- Cách tiến hành .
- Em thấy tàu thuyền đi trên mặt nước ở những đâu ?
+ Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ?
- Tàu thuyền có thể đi lại từ tỉnh này sang tỉnh khác ,tàu thuyền đi lại trên mặt nước tạo thành ...
- Người ta chia giao thông đường bộ thành hai loại :GT đường thủy nội địa và đường biển .
c-Kết luận : GT đường thủy ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều sông ...
*Hoạt động 3: Phương tiện giao thông đường thủy nội địa . (7-8’)
a-Mục tiêu:
- HS biết mặt nước ở những đâu có phương tiện giao thông đường thủy
- HS biết tên gọi các phương tiện giao thông đường thủy nội địa .
b- Cách tiến hành .
+ Ở đâu có mặt nước cũng có thể đi lại được trở thành đường giao thông ?
+ Nêu ví dụ ?
+ Để di lại trên đường bộ có các loại ô tô ,xe máy ...Ta có thể dùng phương tiện này để đi trên mặt nước được không .?
+ Để đi lại trên mặt nước được em cần những loại phương tiện cơ giới nào ?
- Đó là các loại phương tiện cơ giới chạy bằng động cơ có sức chở lớn đi nhanh .
- Cho học sinh xem tranh ảnh về các loại phương tiện GTĐT
*Hoạt động 3: Biển báo hiệu giao thông đường thủy nội địa . (9 -10’)
+ Trên mặt nước cũng là đường giao thông có rất nhiều tàu thuyền đi lại vậy có thể xảy ra tai nạn được không?
+ Có thể xảy ra tai nạn ntn?
GV:Trên đường thủy cũng cố tai nạn giao thông ,vậy để đảm bảo ATGT người ta cũng có biển báo hiệu giao thông .
+ Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu giao thông đường bộ ?
GV giới thiệu 6 biển báo hiệu giao thông đường bộ cần biết
1-Biển báo cấm đậu
+ Nhận xét về hình dáng mầu sắc , hình vẽ ?
- Biển này cấm các loại tàu thuyền đỗ ở khu vực cắm biển .
2-Biển cấm phương tiện thô sơ đi qua.
-Biển báo cấm thuyền không được đi qua .
3-Biển báo cấm rẽ phải .rẽ trái .
4-Biển báo được phép đỗ .
5-Biển báo phía trước có bến phà bến đò .
c-Kết luận :
Đường thủy cũng là một loại phương tiện giao thông ,có rất nhiều phương tiện để đi lại trên đường thủy ...
IV. Củng cố dặn dò:(2-3’)
- Cho lớp hát bài con kênh xanh xanh 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau .
+ Giao thông đường bộ và giao thông đường sắt .
+ Giao thông đường thủy
+ Đi trên hồ ,sông ,biển ...
+ Người ta có thể đi lại trên sông hồ lớn ...
+ Không vì chỉ có ở những nơi mặt nước rộng và sâu.
+ Trên biển ,sông ,hồ
+ Không muốn đi lại trên mặt nước được ta phải
+ Thuyền ,bè ,ca nô,sà lan ,tàu thủy ...
+ HS nói tên từng loại phương tiện giao thông đường thủy .
+ Có thể xảy ra tai nạn .
+ Tàu thuyền đâm vào nhau đẫn đến đắm thuyền...
- HS nêu.
-Hình vẽ :Hình vuông
Viền đỏ có đường chéo đỏ
Giữa có chữ p mầu đen.
- Hình vuông,viền mầu đỏ ,có gạch chéo ...
- HS hát tập thể
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Ghi nhớ
Tiết 6: 
SINH HOẠT
I. Mục tiêu 
	- Kiểm điểm và đánh giá tìh hình mọi mặt hoạt động tuần vừa qua
	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II. Lên lớp:
	1. Tổ chức : Hát
	2. Bài mới:
	a. Nhận định tình hình chung của lớp
	- Nề nếp:	 
	+ Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm.
	+ Đầu giờ trật tự truy bài
	- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè
	- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảngnhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	- Lao động vệ sinh: Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ
	b. Kết quả đạt được
	* Tuyên dưong: Thắng , Kiên
	* Phê bình: May 
	c, Phương hướng :
	- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lấy thành tích chào mừng 20 - 10
	- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại tuần vừa qua. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an thang 9 lop 4.doc