Giáo án lớp 4 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 15

Giáo án lớp 4 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 15

I. MỤC TIÊU:Học xong bài này, HS có khả năng:

- Biết công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS.

- Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo .

* KNS: lắng nghe lời dạy bảo, thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô (trình bày 1 phút, đóng vai)

- Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức 4, giấy màu, bút viết.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 20 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1141Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng năm 2012
ĐẠO ĐỨC:
BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (T2).
I. MỤC TIÊU:Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS.
- Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo .
* KNS: lắng nghe lời dạy bảo, thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô (trình bày 1 phút, đóng vai)
- Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức 4, giấy màu, bút viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A/ Liên hệ bài cũ: (5’)
B/ Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ SƯU TẦM (10’)
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
+ Phát cho mối nhóm HS 3 tờ giấy và bút. 
- Tổ chức làm việc cả lớp .
 + Yêu cầu các nhóm dán lên bảng các kết quả theo 3 nhóm .
+ Kêt luận 
HOẠT ĐỘNG 2: THI KỂ CHUYỆN (12’)
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm :
- Tổ chức làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu lần lượt từng nhóm lên kể chuyện .Cử 5 HS làm ban giám khảo phát cho mỗi thành viên ban giám khảo 3 miếng giấy màu :đỏ, cam,vàng để đánh giá .
+ Hỏi : Em thích nhất câu chuyện nào ? vì sao ?
+ Kết luận 
HOẠT ĐỘNG 3: SẮM VAI XỬ LÍ TÌNH HUỐNG (7’)
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
+ Đưa ra 3 tình huống :
+ Yêu cầu 1/2 số nhóm thảo luận giải quyết tình huống 1,2 ;1/2 số nhóm còn lại thảo luận giải quyết tình huống 3 và sắm vai thể hiện cách giải quyết .
- Yêu cầu HS làm việc cả lớp :
+ Kết luận : 
 C/ Củng cố , dặn dò: (1’)
- HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
 - HS kể cho bạn của nhóm 
- Các nhóm chọn 1 câu chuyện hay để thi kể chuyện .
- Từng nhóm lên kể chuyện.
- HS trả lời .
- HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm giải quyết tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời .
TẬP ĐỌC :
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/ MỤCTIÊU:
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui hồn nhiên, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa trẻ nhỏ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS đọc bài chú đất nung.
- Nêu ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc (20’)
- Luyện đọc đoạn
Cho HS rút từ khó .GV ghi bảng hướng dẫn HS phát âm.
- Luyện đọc theo nhóm đôi 
- HS đọc cả bài
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài (10’)
- Tác giả chọn chi tiết nào tả cánh diều?
- Trò chơi mang lại cho em niềm vui và mơ ước đẹp như thế nào?
- Tác gỉ muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ?
c)Luyện đọc diễn cảm (4’)
- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và hướng dẫn HS luyện đọc 1 đoạn.
- Nhận xét, biểu dương nhóm đọc diễn cảm tốt
C/ Dặn dò: (1’)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn chuẩn bị bài sau : Tuổi ngựa.
Mang một đồ chơi mà mình mang đến lớp.
- 2 HS lên bảng đọc bài trả lời ý nghĩa
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp nhau đọc các đoạn .
- HS rút ra từ khó, luyện phát âm
- HS đọc theo nhóm đôi
- 2HS đọc cả bài
- Lắng nghe
- Tuổi thơ tôi được nâng lên từ......
- ...vui sướng phát dại....ước vọng khát khao......
- Chọn ý 2: Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
- Luyện đọc theo nhóm đôi và thi đọc diễn cảm
- Cùng nhận xét, lắng nghe, biểu dương
- HS nghe .
TOÁN:
 CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:	
- Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- Tìm thành phần chưa biết, giải toán có lời văn.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Chia nhẩm cho 10; 100; 1000 (6’)
320 : 10 = 32 ; 3200 : 100 = 32
32000 : 1000 = 32
- Nhắc lại cách chia nhẩm cho 10; 100; 1000?
- Quy tắc chia một số cho một tích, trường hợp chia hết và chia không hết. 
60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2
 = 6 : 2 = 3
2. Trường hợp số chia và số bị chia đều có chữ số 0 tận cùng. (6’)
Ví dụ: 320 : 40 = 8
 32 : 4 = 8 
- Vậy chia cho số có 2 chữ số tận cùng có các chữ số 0 ta làm như thế nào?
- Nêu cách tính nhẩm 
320 : (4 x 10) 
320 : 4 : 10 = 80 : 10 = 8
- Xoá đi 2 chữ số 0 tận cùng rồi chia như thường.
5. Thực hành (20’)
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài
Nêu cách làm bài 1 ; 420 : 60 = 7
85000 : 500 = 850 : 5 = 170
Bài 2a: Học sinh nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết?
- Tích chia cho thừa số đã biết. 
Bài 3a:
320
80
4
3200
800
4
32000
80
400
- Đọc và nêu yêu cầu - làm vào vở
a) Nếu mỗi toa chở 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 
180 : 20 = 9 (toa) 
b) Nếu mỗi toa xe chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe là:
180 : 30 = 6 (toa)
C. Củng cố dặn dò (2’)
- Qua bài này cho em biết điều gì? 
- Chia cho số có 2 chữ số có các chữ số tận cùng là chữ số 0.
LỊCH SỬ:
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ.
I/ MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS biết:
- Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt: Lập hà đê sứ. Năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh đắp đê từ đầu nguồn các sông lớn ra cửa biển
- Khi có lũ lụt mọi người đều phải tham gia đắp đê, các vua Trần có khi cũng tự mình trông coi việc đắp đê.
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh hoạ trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng, 
- GV nhận xét chi điểm.
B. Bài mới: 
- Giới thiệu bài ghi bảng. (1’)
1. Hoạt động 1 (5’)
GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Em hãy kể một câu chuyện về lũ lụt?
- Kết luận, giới thiệu tranh
2. Hoạt động 2 Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt (10’)
- GV yêu cầu HS đọc SGK , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ở SGK 
- Gọi hs trình bày, gv kết luận
3. Hoạt động 3 Kết quả công cuộc đắp đê (10’)
- Gọi HS đọc SGK trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Nhà Trần đạt kết quả ntn trong việc đắp đê?
4. Củng cố: (4’)
-Muốn hạn chế lũ lụt chúng ta phải làm gì?
- Địa phương em đã làm gì để phòng chống lũ lụt?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
C. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học . 
- Về học bài và chuẩn bị bài 14.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Lắng nghe, theo dõi
- HS đọc SGK và trả lời các hỏi.
- HS trả lời.
- Lắng nghe, quan sát
- HS đọc SGK , thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày,lớp nhận xét.
HS đọc SGK.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- Phát biểu: xây hồ thủy lợi
- HS đọc ghi nhớ.
- HS nghe .
Thứ ba ngày tháng năm 2012
TOÁN :
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I-MỤC TIÊU:Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán.
- Yêu thích học toán
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4’)
B. DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. (12’)
Phép chia 672: 21
- GV giới thiệu cách tính mới .
- GV hỏi: phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết? Vì sao? 
-Phép chia 779 : 18
- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV: Khi thực hiện các phép chia cho số có 2 chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương.
+ GV viết lên bảng các phép chia sau:
75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21 ;
+ GVgợi ý thêm
-GV nhận xét , chốt, hỏi 
3. Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành (20’)
Bài 1 : GV gọi 1 HS đọc đề,nêu Y/c đề .
- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: GV gọi 1 HS đọc đề, nêu Y/c đề .
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3’)
- Nhắc lại cách thực hiện chia cho số có 2 chữ số.
- Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh về nhà học bài
- HS trả lời .
- HS quan sát.
- HS tính theo gợi ý của GV.
- Đây là phép chia hết.
- HS đặt tính .
- Lắng nghe.
- Quan sát các phép chia
- Thực hiện các phép chia
-HS đọc đề,nêu Y/c đề .
- HS tự đặt tính rồi tính.
- Nhận xét bài làm của bạn
-HS đọc đề, nêu Y/c đề .
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở 
- Lớp nhận xét bài bạn trên bảng .
- HS nhắc lại...
- lắng nghe
CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU
1- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: “Cánh diều tuổu thơ.”
2- Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch
3- Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT2, sao cho các bạn hình dung được đồ chơi, có thể biết chơi đồ chơi và trò chơi đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một vài đồ chơi phục vụ cho BT2. - Một vài tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (4’) 
A. Bài mới. 
1. Hướng dẫn chính tả (7’)
- GV đọc toàn bài chính tả “Cánh diều tuổi thơ” - Cánh diều đẹp như thế nào? 
. GV đọc – HS viết. GV đưa bảng mẫu. HS phân tích tiếng khó 
2. Tổ chức viết chính tả (13’)
a. GV đọc bài để hs viết chính tả
- GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
b. Chấm chữa bài
- GV chấm từ 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập: (5’)
-BT2 : a/ Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi
a/ Tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch:
- HS cử đại diện các dãy lên thi đua tiếp sức.
- GV nêu luật chơi.
- Các đội bắt đầu thi đua, HS cổ vũ.
- Cả lớp và Gv nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc 
C. Củng cố,dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị chính tả tuần 16
- GV nhận xét tiết học.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Luyện viết từ khó.
- Viết vào vở.
- Soát lỗi.
- Nộp vở.
- Lắng nghe, sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe, nắm luật chơi
-Thi đua giữa các nhóm: chong chóng, trốn tìm...
- Nhận xét, biểu dương bạn
- Lắng nghe
LUYỆN TỪ & CÂU :
MỞ RỘNG VỐN TỪ :ĐỒ CHƠI-TRÒ CHƠI.
I-Mục đích,yêu cầu:
- HS biết tên một số đồ chơi,những đồ chơi có lợi,những đồ chơi có hại.
- Biết các từ miêu tả tình cảm,thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II-Đồ dùng Dạy –Học :
- Tranh vẽ các trò chơi, đồ chơi trong SGK.
- Bảng phụ, bảng nhóm viết tên các trò chơi,đồ chơi.
 III-Các hoạt đông Dạy – Học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A/Kiểm tra bài cũ.:GV nêu câu hỏi. (4’)
- GV nhận xét,ghi điểm .
B/Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2.HD HS làm bài  ... n cho em biết điều gì ?
- Kết luận.
3. Hoạt động 3 : CUỘC THI : EM LÀM THÍ NGHIỆM (7’)
- GV tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hỏi 
C/ Củng cố - dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
+ 3 HS lên bảng trả lời .
- HS thực hiện.
- HS trả lời .
HS đọc nội dung thí nghiệm trước lớp .
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
-Các nhóm quan sát,ghi kết quả.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS trả lời .
- HS thảo luận nhóm trả lời .
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nghe.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I-Mục tiêu:
- HS nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của 1 bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả.
- Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể.
- Lập dàn ý 1 bài văn miêu tả (tả chiếc áo em mặc đến lớp).
II-Đồ dùng Dạy – Học :
- Bảng nhóm viết 1 ý của BT2
III-Các hoạt động Dạy – Học: 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A/Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Gọi HS đọc bài tập mục III hôm trước
B/ Dạy bài mới: 
1. Giới thiêu bài:
2. HD HS làm bài tập. (30’)
- Bài tập 1:
-GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trả lời viết câu hỏi b
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-Bài tập 2: 
GV viết bảng đề bài, nhắc HS chú ý :
+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp .
+ Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước và các bài văn mẫu : chiếc cối tân, đoạn thân bài tả cái trống trường .
- GV yêu cầu HS làm bài, phát bảng nhóm cho một vài em
- Yêu cầu học sinh trình bày bài viết
GV nhận xét, đi đến 1 dàn ý chung cho cả lớp tham khảo
C, Củng cố- Dặn dò: (3’)
- GV mời HS nhắc lại phần củng cố nội dung qua bài học .
-GV nhận xét ,dặn dò HS về nhà hoàn chỉnh bài văn tả chiếc áo, chuẩn bị bài sau.
- Một số em đọc đoạn mở bài, kết bài đã viết
- lắng nghe giới thiệu
- 2 HS nối tiếp nhau đọc y/cầu BT1.
Cả lớp theo dõi SGK. trả lời 
- HS đọc y/c của bài .
- HS làm bài cá nhân 
- 1 số HS đọc dàn ý.
- HS làm bài trên bảng nhóm, gắn bài lên bảng .
- Lắng nghe, nắm dàn ý chung
- Một số HS nhắc lại
- lắng nghe
LUYỆN TỪ & CÂU:
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI 
I- Mục tiêu:
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi,xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi;tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp
* KNS: Giao tiếp, lắng nghe tích cực (PP: làm việc nhóm, đóng vai)
II-Đồ dùng Dạy – Học :
-Bút dạ và bảng phụ viết yêu cầu của BT.
III-Các hoạt động Dạy – Học :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A/Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS làm bài tập tiết trước
B/Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Phần nhận xét: (10’)
Bài tập 1:Gọi HS đọc bài, nêu Y/c đề bài.
- GV nêu Y/c đề bài, HD HS cách làm.
Bài tập 2:
- GV nêu Y/c đề bài, HD HS cách làm.
- GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc Y/c đề bài, HD HS cách làm.
cho ý kiến của mình.
- GV kết luận ý kiến đúng
3.Phần ghi nhớ: (4’)
4.Phần luyện tập: (16’)
Bài tập 1:Gọi HS đọc bài,nêu Y/c đề bài.
- GV phát phiếu cho 1 vài nhóm HS viết vắn tắt câu trả lời.
Bài tập 2:Gọi HS đọc bài,nêu Y/c đề bài
- Mời 2 HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích Các em nhỏ và cụ già:
- GV giải thích thêm về yêu cầu của bài
- GV nhận xét,dán bảng so sánh lên bảng,chốt lại lời giải đúng (SGV).
C.Củng cố,dặn dò: (2’)
- Gọi HS nhắc lại ND cần ghi nhớ của bài học.
- 1 HS làm BT1,2.
- 1 HS làm lại bài tập 3c.
- Lắng nghe, nắm yeu cầu
- HS đọc bài, nêu Y/c đề bài.
- HS làm vào phiếu bài tập.
- HS đọc bài, nắm Y/c đề bài.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc bài, nêu Y/c đề bài.
- HS làm bài vào vở .
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc đề,nêu Y/c đề bài.
- Thảo luận nhóm làm vào phiếu lời giải đúng...
- HS đọc bài,nêu Y/c đề bài.
+ HS 1 đọc 3 câu hỏi tự đặt ra cho nhau.
+ HS 2 đọc câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già.
- HS đọc lại các câu hỏi,suy nghĩ,trả lời.
- 1-2 em nhắc lại
Thứ sáu ngày tháng năm 2012
TOÁN : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I- MỤC TIÊU:Giúp HS:
- Thực hiện được phép chia số 5 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)
-Áp dụng để giải các bài toán có liên quan
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ : (4’)
-Hỏi ;Nêu nội dung luyện tập tiết trước
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia (15’)
Phép chia 10150 :43
-GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS đặt tính và tính
-GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK
10105
43
235
150
- GV hỏi:Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- Hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia, viết bảng phép chia trên và yêu cầu HS đặt tính và tính.
-GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
26345
35
752
184
25
- Hỏi : Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia có dư ?
-Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ?
- Rút ra kết luận chung
3.Hoạt động 2 :Luyện tập, thực hành (15’)
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu y /c đề bài.
-GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính
-GV chữa bài và ghi điểm cho HS 
C-CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (2’)
-Hỏi :Muốn thực hiện phép chia cho số có nhiều chữ số ta làm như thế nào ?
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe
- HS theo dõi cách thực hiện.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- HS nêu cách tính 
- HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV
- Phép chia hết.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
 - HS nêu cách tính 
- Phép chia có dư.
 - Cần chú ý số dư
- HS đọc đề,nêu Y/c đề bài.
- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 
- Một số em phát biểu nhắc lại
TẬP LÀM VĂN:
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I-Mục tiêu:
- HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với những đồ vật khác.
- Dựa theo kết quả quan sát,biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.
III-Đồ dùng Dạy – Học :
-Một số đồ chơi bày trên bàn để HS chọn đồ chơi quan sát.
-Bảng phụ viết sẵn một dàn ý tả một đồ chơi.
III-Các hoạt động Dạy – Học :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A/Kiểm tra bài cũ: (5’)
KT HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo.
-GV nhận xét,ghi điểm.
B/Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Phần nhận xét: (10’)
Bài tập 1:Gọi HS đọc Y/c đề bài và các gợi ý 
.
- Gọi HS trình bày
- Tổ chức nhận xét
Bài tập 2:HS đọc Y/c đề bài.
-Hỏi :Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
3.Phần ghi nhớ: (4’)
- Gọi HS đọc.
4.Phần luyện tập: (10’)
-GV nêu Y/c của BT.
-GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất
C.Củng cố,dặn dò: (1’)
-GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi.
-Về chuẩn bị cho bài học sau: Luyện tập giới thiệu địa phương
-1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo (BT2,tiết TLV luyện tập miêu tả đồ vật )
- Lắng nghe
-3 HS đọc Y/c đề bài.
- HS đọc ,quan sát đồ chơi mình đã chọn,viết kết quả quan sát vào VBT theo cách gạch đầu dòng.
-HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét.
-HS đọc Y/c đề bài .
-HS dựa vào gợi ý BT1 phát biểu.
-2-3 HS đọc ND cần ghi nhớ trong SGK.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu
-HS làm vào vở.Dựa theo kết quả quan sát đồ chơi,mỗi em lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi đó.
-HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu
Kỹ thuật
Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( Tiết 1 )
A. Mục tiêu: 
- Học sinh sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong 3 kĩ năng.
* Học sinh khéo tay có thể vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản.
B. Đồ dùng dạy học
- Hộp đồ dùng kĩ thuật.
- Mẫu khâu, thêu đã học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra (4’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
II- Dạy bài mới
1. HĐ1: Ôn tập các bài đã học trong chương I (15’)
 - Các em đã được học các loại mũi khâu nào? 
- Các em đã học các loại mũi thêu nào?
 - Nhận xét và bổ sung
 - Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu
 - Khi khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, ta làm thế nào ?
 - Khi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ta làm thế nào?
 - Nhắc lại quy trình và cách thêu móc xích ?
 - GV nhận xét và kết luận quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học.
II. HDHS thực hành: (15’)
III. Củng cố, dặn dò. (1’)
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
- Trình bày sự chuẩn bị
- Học sinh trả lời:
- Học các loại mũi khâu: 
Khâu thường
 Khâu đột thưa
- Học các loại mũi thêu:
 Thêu móc xích
- Nhận xét bạn, bổ sung
- Một số em học sinh nhắc lai quy trình và cách thực hiện cắt vải theo đường vạch dấu
- Vài học sinh nhắc lai quy trình và cách thực hiện các mũi khâu thường, khâu ghép hai mép vải, khâu viền đường gấp mép vải, thêu móc xích
 - Nhận xét và bổ sung
- Lắng nghe, ghi nhớ
SINH HOẠT TẬP THỂ LỚP _ TUẦN 15
A. Mục tiêu.	
 - Đánh giá tình hình lớp học trong tuần.
 - Biểu dương gương mặt HS xuất sắc trong học tập và rèn luyện, phê bình HS vi phạm, đề ra biện pháp khắc phục.
 - Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo.
B. Chuẩn bị.
- GV nắm kế hoạch của Trường, Tổ-khối, Liên Đội.
- Lớp trưởng và các tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
C. Lên lớp.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn đinh tổ chức (5’) 
- Bắt hát, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ giờ sinh hoạt.
2.Đánh giá tình hình tuần qua (7’)
- Yêu cầu lớp trưởng và các tổ trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần.
- Lắng nghe, nắm tình hình.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Đánh giá nhận xét chung tình hình lớp trong tuần vừa qua
- Biểu dương HS xuất sắc, phê bình HS vi phạm trong tuần
3. Phổ biến kế hoạch (5’) 
- Phổ biến nhiệm vụ, kế hoạch 
Y/c HS thi đua học tập, rèn luyện tốt.
4. Tổ chức sinh hoạt tập thể (10’) 
- Tổ chức một số trò chơi nhỏ tập thể
- Tập một số bài hát tập thể cho HS
5. Nhận xét, dặn dò. (3’)
- Nhận xét giờ sinh hoạt
- Dặn HS chuẩn bị cho tuần sau.
- Hát tập thể, lắng nghe nắm yêu cầu, nhiệm vụ.
- Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng báo cáo tình hình các tổ
- Lớp trưởng báo cáo tình hình 
- Phát biểu nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Biểu dương, rút kinh nghiệm
- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ thực hiện
- Chơi trò chơi sinh hoạt tập thể
- Hát vỗ tay
- Lắng nghe, nắm yêu cầu thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docT15.doc