Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 18

Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 18

 Đạo đức ( tiết 18):

Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì 1

I. Mục tiêu:

- Củng cố, thực hành các mẫu hành vi đạo đức giúp HS biết thực hiện đúng chuẩn mực và biết rõ bổn phận của bản thân đối với mọi người xung quanh.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 15 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 18 
 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
 Đạo đức ( tiết 18):
Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì 1
I. Mục tiêu: 
- Củng cố, thực hành các mẫu hành vi đạo đức giúp HS biết thực hiện đúng chuẩn mực và biết rõ bổn phận của bản thân đối với mọi người xung quanh.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Dạy bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Củng cố về hành vi hiếu thảo với ông ba, cha mẹ(8').
GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung các tình huống . 
Y/c HS đọc cho nhau nghe và thảo luận trao đổi, nhận xét Đ-S.
- GV tiểu kết, ghi nhớ.
HĐ2: Củng cố về hành vi thầy cô giáo (9').
- Mỗi HS có hai tờ giấy màu xanh, màu vàng.
- Yêu cầu viết vào tờ giấy xanh những việc đã làm thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
- Viết vào tờ giấy vàng những việc làm thể hiện việc em đã làm mà em cảm thấy chưa ngoan còn làm cho thầy giáo, cô giáo phải buồn, chưa biết ơn thầy cô giáo.
+ Vì sao em phải biết ơn thầy giáo, cô giáo?
HĐ3: Liên hệ bản thân(13').
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hành tốt các mẫu hành vi 
*HS làm việc cặp đôi.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
* HS làm việc cá nhân.
- Ví dụ: Biêt ơn : Chăm chỉ học tập, không nói chuyện trong giờ học,....
- Chưa biết ơn: Nói chuyện riêng, chưa chịu học bài...
- Vì thầy cô giáo là những người đã dạy dỗ ta nên người truyền cho ta những kiến thức đầu tiên.
* HS tự liên hệ bản thân trình bày trước lớp
Tập đọc: ( Tiết 35)
Ôn tập kì 1 - Tiết 1.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu- trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
 2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên và tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL đã học.
- Một số tờ phiếu kẽ sẵn bảng ở bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Dạy bài mới: (37’) 
1. Giới thiệu bài Nêu mục đích, y/c tiết học .
HĐ1: (15’)Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- GV tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài.
- Gọi HS đọc, đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ2. (15’)Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
 Lập bảng tổng kết các bài là TK trong 2 chủ điểm " Có chí thì nên" và " Tiếng sáo diều".
*Khoảng 6 HS trong lớp .
- HS bốc thăm, được xem lại bài 1đến 2 phút.
- HS đọc trong SGK ( HTL) 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu.
*HS đọc thầm, trao đổi nhóm đôi. Đại nhóm lên báo cáo kết quả.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS điền cho hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết trong vở bài tập.
Tên bài
+Ông trạng thả diều.
+Vua tàu thủy” Bạch TháI Bưởi”.
+Vẽ trứng.
Tác giả
+ Trịnh Đường.
+Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam.
+Xuân Yến.
Nội dung chính
+Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
+BạchTháiBưởi. Từ trắng tay có chí nên làm nên nghiệp lớn.
+Lê- ô - nac-đôkiên trì khổ luyện trở thành danh hoạvĩ đại...
Nhận vật
+Nguyễn Hiền
+Bạch Thái Bưởi
+Lê- ô - nac- đô
IV. Củng cố dặn dò: (3)
 GV nhận xét tiết học .
 Dặn Hs còn lại chuẩn bị kiểm tra vào tiết sau
 Toán (Tiết 86)
Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu: Giúp hs :
Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để chọn hay viết các số chia hết cho 9.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Dạy bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài (1’) Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn hs tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9(10').
GV đưa ví dụ SGK, cho HS tìm số chia hết cho 9.
GV ghi thành 2 cột : cột bên trái là các số chia hết cho 9 và cột bên phải là các số không chia hết cho 9.
Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
Yêu cầu HS nhận xét tổng các chữ số của số không chia hết cho 9 .
+ Cho HS lấy ví dụ về các số chia hết cho 9.
HĐ2: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9(21') 
Bài 1: 
a) Các số chia hết cho 9.
b) Các sô không chia hết cho 9.
Bài 2: Các số không chia hết cho 9 là? 
- Cho HS trả lời GV nhận xét
Bài 3: Các số chia hết cho 9 là?
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
* Tìm ví dụ các số chia hết cho 9.
- Tìm các số không chia hết cho 9.
- HS nhận xét tổng các chữ số chia hết cho 9 thì phải chia hết cho 9.
+ Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9.
Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
- HS nêu, lớp nhận xét.
*HS làm bài tập 1vào vở, 2 HS chữa bài thống nhất kết quả.
+ 99; 108; 5643; .
+ 1999; 29385.
- Một số HS giải thích tại sao chia hết cho 9, không chia hết cho 9.
*Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853; 5554; 1097.
- HS giải thích tại sao số đó không chia hết cho 9.
* Các số đó là: 207; 891, 351
Chính Tả ( tiết 18)
Ôn tập cuối học kì 1 ( Tiết 4).
I. Mục Tiêu: 
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng ( Như tiết 1).
Nghe, viết dúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan.
II. Chuẩn bị : 
- Phiếu tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Dạy bài mới: (36’)
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, y/c tiết học .
2. kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
( Như tiết 1 với số HS tiếp theo) . GV tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài.
- Gọi HS đọc, đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2: ( Nghe, viết: Đôi que đan.).
GV đọc bài thơ.
Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, chú ý những từ dễ viết sai.
+ Bài thơ nói về điều gì?
- HD HS luyện viết từ khó 
- Yêu cầu HS gấp sgk. HS đọc từng câu để HS viết bài .
GV đọc soát bài .
GV chấm 10 bài, nhận xét, chữa lỗi 
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà sữa lại bài và viết lại bài
*Một số HS tiếp theo.Khoảng 6 HS trong lớp 
lên bốc thăm, được xem lại bài 1đến 2 phút.
- HS đọc trong SGK ( HTL) 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu.
*HS theo dõi trong sgk.
HS đọc thầm bài thơ.
- Nd: Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của hai chị em những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ, cha dần dần hiện ra.
- HS luyện viết từ khó vào bảng con và nhận xét cách trình bày bài viết.
- HS lắng nghe- viết.
- HS tự soát bài.
- Tự phát hiện lỗi và sữa lỗi.
- 
 Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu(Tiết 35)
Ôn tập học kì 1 ( tiết 3).
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng( như tiết 1).
Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật( trong bài tập đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. 
II. Chuẩn bị : 
- Một số tờ phiếu viết tên bài tập đọc và HTL.
- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Dạy bài mới (37’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Kiểm tra;KT tập đọc- học thuộc lòng 6 em Thực hiện như tiết1.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập2. ( Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét các nhận vật.)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài, làm bài độc lập vào vở bài tập.
-GV chấm nhận xét 1 số bài.
4. Bài tập3. GV gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- GV nhắc HS xem lại bài tập đọc thuộc chủ điểm "Có chí thì nên" để làm bài.
5. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
* HS nối tiếp nhau đặt trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét, GV chốt.
VD: a. Nguyễn Hiền rất có chí./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao./ Nhờ thông minh, ham học và có ý chí, Nguyễn Hiền đã chở thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta....
b. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên nhẫn, khổ luyện vẽ mới thành tài./ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành danh hoạ nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện./...
c. Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên chì hiếm có./ Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài năng và nghị lực phi thường./...
d. Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ viết./ Nhờ khổ công luyện tập, từ một người viết chữ xấu, Cao Bá Quát đã nổi danh là một người viết chữ đẹp.
e. Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn. Bạch Thái Bưởi đã trở thành anh hùng kinh tế nhờ tài năng kinh doanh và ý chí vươn lên, thất bại không nản./...
- HS viết vào vở bài tập, một HS viết vào bảng phụ và treo lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
A. Dạy bài mới (37’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Kiểm tra;KT tập đọc- học thuộc lòng 6 em Thực hiện như tiết1.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập2. ( Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét các nhận vật.)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài, làm bài độc lập vào vở bài tập.
-GV chấm nhận xét 1 số bài.
4. Bài tập3. GV gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- GV nhắc HS xem lại bài tập đọc thuộc chủ điểm "Có chí thì nên" để làm bài.
5. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
* HS nối tiếp nhau đặt trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét, GV chốt.
VD: a. Nguyễn Hiền rất có chí./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao./ Nhờ thông minh, ham học và có ý chí, Nguyễn Hiền đã chở thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta....
b. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên nhẫn, khổ luyện vẽ mới thành tài./ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành danh hoạ nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện./...
c. Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên chì hiếm có./ Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài năng và nghị lực phi thường./...
d. Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ viết./ Nhờ khổ công luyện tập, từ một người viết chữ xấu, Cao Bá Quát đã nổi danh là một người viết chữ đẹp.
e. Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn. Bạch Thái Bưởi đã trở thành anh hùng kinh tế nhờ tài năng kinh doanh và ý chí vươn lên, thất bại không nản./...
- HS viết vào vở bài tập, một HS viết vào bảng phụ và treo lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
Toán ( Tiết 87)
Dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu: Giúp HS :
Biết dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để chọn hay viết các số chia hết cho 3.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ(3’) 
- Gọi hs nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và tìm số chia hết cho 9. 
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài (1’): Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn hs tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3(10').
GV đưa các số ví dụ(SGK), cho HS thực hiện phép chia chia hết cho 9.
Gv ghi thành 2 cột : cột bên trái là các số chia hết cho 3 và cột bên phải là các số không chia hết cho 3.
Y/C học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 3.
- Y/C nhận xét tổng các chữ số của số không chia hết cho 3 .
+ Cho HS lấy ví dụ các số chia hết cho 3.
HĐ2:Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3 (18') Bài 1: 
- Các số chia hết cho 3.
- GV gọi 1 HS giải thích tại sao chia hết và không chia hết cho 3.
Bài 2: Các số không chia hết cho 3 là? 
- Gv nhận xét
C. Củng cố dặn dò(3’):
- Yêu cầu nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
- GV nhận xét tiết học
*3 hs chữa bài tập .
Lớp nhận xét, thồng nhất kết quả.
*Tìm ví dụ các số chia hết cho 3 trong bảng chia 3.
- Tìm các số không chia hết cho 3.
- HS nhận xét tổng các chữ số chia hết cho 3 thì phải chia hết cho 3.
+ Tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3.
Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
- HS nêu, lớp nhận xét.
*HS làm bài tập 1,chữa bài thống nhất kết quả.
+ 231; 1872; 92313.
- Một số HS giải thích tại sao chia hết cho 3, không chia hết cho 3.
*Các số không chia hết cho3 là: 502; 6823; 55553; 641311.
- HS giải thích tại sao số đó không chia hết cho 3.
 Kể chuyện ( tiết 18)
Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 4).
I. Mục Tiêu: 
Tiếp tục kiểm tra và lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1.
Ôn luyện về các kiểu mở bài kết bài trong văn kể chuyện.
II. Chuẩn bị : 
Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1) .
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài ( trang 113 122).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Dạy bài mới: (36’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (12’) 
( Như tiết 1 với số HS tiếp theo) . GV tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài.
- Gọi HS đọc, đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 - GV tiến hành như tiết 1.
HĐ2: Củng cố viết mở bài, kết bài. (20’)
 Bài tập 2: Viết một mở bài theo kiểu dán tiếp, một kết bài theo kiểu mở rộng cho đề tập làm văn" Kể chuyện ông Nguyễn Hiền".
a) Mở bài kiểu gián tiếp.
b) Kiểu kết bài mở rộng.
2. Củng cố dặn dò: (3’)
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn tập tiếp.
*Một số HS tiếp theo.Khoảng 6 HS trong lớp 
lên bốc thăm, được xem lại bài 1đến 2 phút.
- HS đọc trong SGK ( HTL) 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu.
*HS đọc y/c đề .
Cả lớp đọc thầm chuyện Ông trạng thả diều.
1 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài . 1 HS đọc 2 cách kết bài .
HS làm bì cá nhân, mỗi em viết phần mở bài gián tiếp phần kết bài mở rộngcho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
Lần lượt các Hs tiếp nối đọc các mở bài
a) Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp chú bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà nghèo, phảI bỏ họcnhưng vì có ý chí vươn lên, đã tự học hỏi và đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Thái Tông..
b) Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên,
Thứ 4 ngày 29 thỏng 12 năm 2010
Tập đọc ( tiết 36)
Ôn tập và kiểm tra học kì 1 (Tiết 5).
.I Mục tiờu: 
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1).
Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ . Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II. Chuẩn bị : 
Phiếu tên bài tập đọc ( Như tiết 1).
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài : (1’)
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
( Như tiết 1 với số HS tiếp theo) . GV tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài.
- Gọi HS đọc, đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm.
a)Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn.
- Củng cố về danh từ, động từ, tính từ.
- Y/C HS phân biệt, nhắc lại.
b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
- Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
- Nắng phố huyện vàng hoe
- Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa dưới sân.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò: (3’- GVnhận xét tiết.
*Một số HS tiếp theo.Khoảng 6 HS trong lớp 
lên bốc thăm, được xem lại bài 1đến 2 phút.
- HS đọc trong SGK ( HTL) 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu.
* HS đọc y/c bài, làm bài vào vở bài tập.
Một HS lên bảng làm .
Nhận xét, thống nhất kết quả.
+ Danh từ: buổi, chiều, xe, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân,Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
+ Động từ: dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ
* HS thảo luận theo nhóm 4 HS sau đó trình bày ý kiến , nhóm khác nhận xét.
- Buổi chiều, xe làm gì?.
Nắng phố huyện thế nào?
- Ai đang chơi đùa trước sân?
Lịch sử (tiết 18)
Kiểm tra cuối kỡ I 
------------------------------------------------------------------------------------------------
 Toán (tiết 88)
Luyện tập.
I. Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2.3.5.9.
- Vận dụng thực hiện tốt các bài tập có liên quan và tính toán trong cuộc sống.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và chữa bài tập về nhà. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’) Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập về dấu hiệu chia hết. (30’)
- GV hướng dẫn làm.
Bài 1: a) Các số chia hết cho 3.
 b) Các số chia hết cho 9.
 c) Các số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
Bài 2: GV y/c HS nêu miệng kết quả.
- Tìm chữ thích hợp để viết vào chỗ chấm sao cho.
a) 94..chia hết cho 9
b) 2..5 chia hết cho 3.
c) 76.. chia hết cho 3 và chia hết cho 2.
- GV nhận xét 
Bài 3: Điền đúng(Đ), sai(S) 
- GV cùng cả lớp nhận xét.
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà làm BT. Học thuộc các dấu hiệu chia hết vừa ôn.
*HS nêu và chữa bài tập về nhà.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
*HS nêu y/c và làm bài tập 1,
HS chữa bài, lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
a)4563; 2229; 3576; 66816.
b) 4563; 66816;
c) 2229; 3567.
* HS suy nghĩ trả lời miệng
945.
225.
762, 768.
* HS suy nghĩ 2 phút thi trả lời nhanh và chính xác.
a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ.
 Kĩ thuật ( tiết 18)
Cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn( t4 )
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh.
II. Đồ dùng: 
- Tranh qui trình của các bài trong chương.
- Mộu khâu thêu đã học.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Kiểm tra: (2’) Kiểm tra đồ dùng học tập.
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu nội dung của tiết học:
* HĐ 1 :Thực hành: (18’)
- Trong giờ học trước các em đã học cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. Sau đây các em sẽ chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
* HĐ 2 :Đánh giá sản phẩm: (10’)
- GV cho HS trình bày sản phẩm mình đã hoàn thành.
 - GV nhận xét, chấm điểm.
C - Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc nhở chuẩn bị tiết sau.
*HS tự chọn và giới thiệu sản phẩm mà mình sẽ tiến hành làm trong tiết học.
- HS có thể nêu lí do mà mình lựa chọn để tiến hành làm trong tiết học.
- HS thực hiện nhưGV đã hớng dẫn.
* HS tiến hành nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
Luyện từ và câu. ( tiết 36)
	Kiểm tra định kì lần 2	
 ( Kt theo đề của trường)
 Toán( tiết 89)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp hs :
Củng cố các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9.
Vận dụng thực hiện tốt các bài tập có liên quan và tính toán trong cuộc sống.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Dạy bài mới: (36’)
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Củng cố kiến thức. (10').
GV gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9.
Gọi HS nêu ví dụ về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9.
HĐ2: Thực hành(18') .
 Bài 1:GV gọi HSnêu yêu cầu đề bài. 
a) Các số chia hết cho 2.
b) Các số chia hết cho 3
c. Các số chia hết cho 5.
d. Các số chia hết cho 9.
- Gv nhận xét ghi điểm.
Bài 2:GV cho HS làm bài rồi chữa bài. 
- Gv nhận xét ghi điểm .
Bài 3: GVtổ chức như bài tập 1và 2
Gv phát phiếu học tập Hs làm bài vào phiếu.
GV thu chấm 1 số phiếu và nhận xét.
C. Củng cố dặn dò (3’)
- Y/c hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9.
- GV nhận xét tiết học.
*HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
*HS nêu ví dụ, lớp theo dõi nhận xét.
* HS nêu yêu cầu đề bài, làm bài vào vở bài tập rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
a. 4568; 2050; 35766.
b. 2229; 35766.
c. 7435; 2050.
d. 3576
*Hs làm bài , 3 Hs chữa bài.Lớp nhận xét 
64620; 5270
57234; 64620
64620.
*HS làm bài vào phiếu rồi nêu kết quả.
a. 528; 558; 588 b. 603; 693
c. 240 d. 354
- HS nêu.
Toán:
Kiểm tra định kì lần II
( Kt theo đề của trừơng)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN lop 4TUAN 18doc.doc