Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 22

Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 22

Đạo đức (Tiết 22)

Lịch sự với mọi người.(tiết2)

I .Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người, hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người.

- Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh.

- Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự.

II. Chuẩn bị:: 3 tấm thẻ màu: Xanh, đỏ, trắng. Một số câu ca dao ,tục ngữ về phép lịch sự.

- Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi.

 

doc 13 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai ngày 24 tháng 1năm 2011
Đạo đức (Tiết 22)
Lịch sự với mọi người.(tiết2)
I .Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng :
- Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người, hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người.
- Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự.
II. Chuẩn bị:: 3 tấm thẻ màu : Xanh, đỏ, trắng. Một số câu ca dao ,tục ngữ về phép lịch sự.
Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Họạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
+ Vì sao phải lịch sự với mọi người.?
+ Nêu một số biểu hiện của người biết lịch sự với mọi người.
- GV nhân xét , đánh giá.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Bày tỏ ý kiến. ( BT2) (11’)
Y/c thảo luận đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp.
+ Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi.
+ Phép lịch sự chỉ phù hợp ở thành phố, thị xã.
+ Phép lịch sự giúp mọi người gần gũi với nhau hơn.
+ Mọi người đều phải cư xử
- GV kết luận : Cần phải lịch sự với mọi người.
HĐ2. Đóng vai xử lí tình huống (BT4).(15’)
+ GV đọc câu ca dao tục ngữ về phép lịch sự.
HĐ3. Hoạt động nối tiếp (4')
Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
+ GV nhận xét tiết học.
* 2 HS trả lời.
* Thảo luận nhóm đôi, làm bài tập 2 sgk.
+ Sai.
+ Sai.
+ Đúng.
+ Đúng.
+ Sai.
* Đóng vai theo nhóm sử lí tình huống bài tập 4. Nhóm 1,2 - a. nhóm 3,4 - b.
+ Tiến xin lỗi Linh sau đó cố gắng khắc phục.
+ Xin lỗi bạn gái đó...
+ HS cho biết câu ca dao khuyên chúng ta điều gì?
Tập đọc (Tiết 43)
Sầu riêng
I. Mục tiêu: 
Đọc lưu loát , chôi chảy toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc tả nhẹ nhàng, chậm dãi.
Hiểu các từ mới trong bài.
Hiểu giá trị và vẻ đẹp của cây sầu riêng.
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài “ Bè xuôi sông La”
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2.Hướng dẫn luyện đọc: (10’).
- Y/C HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài.
+ L1: GV kết hợp sửa lỗi về cách đọc cho HS.
+ L2: GV giúp HS hiểu nghĩa về các từ ngữ chú giải.
GV đọc mẫu toàn bài.
3. Tìm hiểu bài: (12’)
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+Bài văn , miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng.
+ Tìm trong bài những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
+ GV yêu cầu HS rút ND bài
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm. (8’)
- Y/C 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễm cảm cả đoạn.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3
- GV nhận xét ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
*2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
*1 HS đọc toàn bài, HS chia đoạn
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc( 3 lượt).
- Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Y/C một HS khá đọc toàn bài.
* HS đọc thầm đoạnvà trả lời câu hỏi.
+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
+Hoa : trổ vào cuối năm, thơm ngát... đậu thành từng chùm, ...
- Quả: Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm đà..
- Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột..
+Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam.. kì lạ này... vậy mà khi chín, ... đam mê.
* 2 HS nhắc lại ND bài.
* 3 HS tiếp nối nhau đọc, tìm giọng đọc đúng cho bài văn.
 - Đọc bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng các từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn 3
- HS thi đọc diễn cảm. Cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
 Toán (Tiết 106)
Luyện tập chung.
I .Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số( chủ yếu là hai phân số).
II.Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS chữa bài tập, 3, 4. ( tiết 100)
- GV nhận xét , ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài (1’)
2.Hướng dẫn luyện tập: (28’)
Bài 1: Rút gọn phân số.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Trong các phân số sau đây phân số nào bằng ? 
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số.
HS nhắc lại các bước quy đồng.
- GV phát bảng phụ cho 1 số HS
GV nhận xét ghi điểm.
3.: Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học
*2 HS làm bài.
Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
* 4 HS lên bảng làm bài. HS còn lại làm bài vào vở đối chiếu kết quả nhận xét.
Kết quả. ; 
 ; không rút gọn được
*HS trao đổi theo nhóm đôi, làm bài vào bảng phụ 1 số nhóm. Đó là các phân số: Vì
 ; ;
* HS làm bài vào bảng phụ. HS làm bài đối chiếu kết quả nhận xét.
a) và 
b) và ;
c)và ;; 
Chính tả: ( nghe viết) Tiết 22
Sầu riêng.
I. Mục tiờu : Giúp HS:
Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài sầu riêng.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ bị lẫn: l/n, ut/uc.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn các dòng thơ bài tập 2b.
2 Phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp , cả lớp viết vào giấy nháp 5 đến 6 từ ngữ bắt đầu bằng r, d, gi, hoặc có thanh ?/~ 
- GV nhận xét đánh giá.
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài.(1')
2. Hướng dẫn HS nghe - viết.(16')
Y/C HS đọc đoạn văn viết chính tả.
Hao sầu riêng được tác giả tả như thế nào ?
-Y/C HS nêu những từ HS ngữ dễ sai ?
Y/ C HS gấp sgk.
GV đọc chính tả.
GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
GV thu, chấm, nhận xét 10 bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.(13')
Bài 2b: Điền vần ut/uc vào chỗ chấm.
HS chữa bài trên bảng phụ.
-Y/C HS nêu nội dung của khổ thơ.
Bài 3: GV tổ chức cho HS thi tiếp nối chữa.
- Y/C mỗi HS dùng bút gạch chữ không thích hợp
 - Gv nhận xét.
4. Củng cố dặn dò (3')
- GV nhận xét tiết học.
* 2 HS lên bảng lớp viết VD: bó rơm, gia cảnh, dầm xới, nước da.
- HS nhận xét
* 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
+ Hoa thơm ngát hnư hương cau, hương bưởi, đậu thành từng chùm , màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vây cá, hao hao giống cánh sen
con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánhhoa 
+ Những từ ngữ dễ viết sai. ( toả khắp khu vườn,hao hao, lác đác, li ti) HS viết từ kkó vào bảng con.
- HS nghe viết.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi chéo lỗi, dùng bút chì gạch lỗi.
* HS tự làm bài, chữa bài.
Kết quả: Con đò lá trúc qua sông
 Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
 Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
ND : Nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ.
* Cả lớp đọc thầm đoạn văn làm bài.
- HS thi tiếp sức làm vào bảng phụ , lớp nhận xét bổ sung.
Kết quả : nắng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức.
Thứ ba ngày26 tháng 1 năm 2010
Luỵên từ và câu: (Tiết 43)
Chủ ngữ trong câu kể: Ai thế nào?
I. Mục tiêu: 
Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?
Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? Viết được một đoạn văn miêu tả loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ?
II. Chuẩn bị : Một số tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào.( BT1 luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)1 HS nhắc lại ND ghi nhớ ( vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?) cho VD
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’)
2. Phần nhận xét: (15’)
Bài 1: Y/C HS đọc nội dung bài tập, trao đổi nhóm đôi tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn.
- GV nhận xét
Bài 2: Xác định CN trong câu kể vừa tìm được ở bài tập 1.
GV nhận xét.
Bài 3: CN trong các câu trên cho ta biết điều gì?
+ Chủ ngữ nào là một từ, chủ ngữ nào là một ngữ?
3.Phần ghi nhớ: GV gợi ý cho HS rút ra ghi nhớ. (5’)
4. Hướng dẫn luyện tập: (13’)
Bài 1: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. XĐ chủ ngữ, trong các câu vừa tìm được.
- GV gợi ý làm mẫu.
C3: Màu vàng trên lưng chú/ lấp lánh.
 CN	 VN
C4: Bốn cái cánh/ mõng như giấy bóng.
 CN VN	
Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
* 2HS nêu.
Lớp nhận xét.
*HS trao đổi theo nhóm đôi trả lời.
Câu 1,2,4,5 là câu kể Ai thế nào?
* HS suy nghĩ làm bài rồi tiếp nối nhau trả lời 
- C1: Chủ ngữ là : Hà Nội.
 -C2: Chủ ngữ là:Cả một vùng trời.
-C 4 : Chủ ngữ là :Các cụ già
- C5 : Chủ ngữ là: Những cô gái thủ đô.
*... sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN.
- CN câu 1do danh từ riêng tạo thành(Hà Nội).
CN các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành
*HS nêu ghi nhớ sgk (3 HS nhắc lại)
*HS trao đổi cùng bạn làm bài tập 1 vào vở 
C5: Cái đầu/ tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
 VN
C6: Thân chú/ nhỏ... mùa thu.
 CN VN
C7: Bốn cánh/ khẽ... phân vân.
 CN VN
* HS làm bài cá nhân . VD:Trong các loại quả , em thích nhất là quả Xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn....
- Một số HS đọc đoạn văn của mình.
Toán (tiết 107)
So sánh hai phân số cùng mẫu số.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
Củng cố về phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (4’) 
- Gọi HS chữa bài tập 2
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài.(1')
2. Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số.(12')
GV vẽ đoạn thẳng AB
Y/C HS so sánh độ dài của đoạn thẳng AC và AD.
- Vậy >
Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm nh thế nào?
- GV rút cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
3. Luyện tập , thực hành (18')
Bài 1: Y/C HS giải thích.
a) và ; b) và c, ..d
- Gv nhận xét ghi điểm.
Bài 2: b) So sánh các phân số sau với 1.
GV HD HS so sánh
- GV nhận xét.
Bài 3: Viết các phân số có mẫu số là 5 và bé hơn 1.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố dặn dò: (3')
- GVnhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*3HS chữa bài trên bảng lớp.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
*HS tự nhận xét độ dài của đoạn thẳng AC bằng đoạn thẳng AB
AD bằng độ dài đoạn thẳng AB.
AC<AD hay nhỏ hơn (<) 
Ta chỉ cần so sánh hai tử số đó.
Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
Phân s ...  đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp
- GV và HS bình chọn nhóm, ..hấp dẫn nhất, 
+Câu chuyện trên khuyên chúng ta điều gì?
2. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về luyện kể lại chuyện.
*2 HS kể lại chuyện tuần 21.
Lớp nhận xét.
*HS lắng nghe lần 1.
- HS nghe lần 2 kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
* 2 HS đọc Y/C bài tập. HS phát biểu.
Tranh 1(là tranh 2- sgk)
Tranh 2( là tranh1- sgk)
Tranh 3(là tranh 1- sgk)
Tranh 4( là tranh 4- sgk).
* HS đọc Y/C bài tập 2, 3, 4.
- Nhóm 2em kể chuỵên tiếp nối theo tranh, sau đó mỗi em kể toàn chuyện, trả lời câu hỏi về lời khuyên của chuyện.
+ Một vài tốp thi kể từng đoạn.toàn chuyện.
+Khuyên: Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác
 Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011
Tập đọc (Tiết 44)
Chợ tết.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ tết miền Trung Du.
Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu được vẻ đẹp của bài thơ: Bức tranh chợ tết miền Trung Du giàu màu sắc và vô cùng sinh động về cuộc sống vui vẻ và hạnh phúc của những người dân quê.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị : - Tranh, ảnh về chợ tết.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm trabài cũ: (3’) Y/C HS đọc bài "Sầu riêng". GV nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. (30')
a) Hướng dẫn luỵên đọc:
- Y/C HS luyện đọc theo đoạn của bài thơ.
-Y/C HS luỵên đọc theo cặp.
GV đọc diễn cảm.
b)Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?.
+ Mỗi người đi chợ tết với những dáng vẻ ra sao?
+ Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung?
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy:
+ Bài thơ miêu tả chợ tết như thế nào?
c)HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
Y/C HS tiếp nối đọc bài thơ.
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và
GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò: (3') GV nhận xét tiết học.
*2HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi cuối bài.
Lớp nhận xét.
* 1 HS đọc toàn bài. HS chia đoạn 4 dòng thơ là 1 đoạn. HS luyện đọc tiếp nối đoạn.
+ L1: GV kết hợp sữa lỗi phát âm , ngắt nhịp thơ.
+ L2: GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ.( cuối bài)
- HS luyện đọc theo cặp, 1 Hs đọc toàn bài.
* HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi.
+ Mặt trời lên làm đỏ dần những dãi mây trắng và những làn sớng sớm.
+ Những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon xon, các cụ già chống gậy bước lom khom.
+ Ai aicũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
+ Màu trắng đỏ, hồng, lam, xanh, biếc thắm, vàng, tía, son.
- HS trả lời
* 2HS đọc tiếp nối đọc bài.HS đọc thầm tìm giọng đọc.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
Toán (Tiết 108 )
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
Thực hành sắp xếp phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II: Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm trabài cũ: (3’)
- GV ghi 1 số phân số có cùng mẫu số.
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập: (30’)
Bài 1: So sánh hai phân số.
a) và b) và
c) và d) và 
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2: So sánh các phân số sau với 1.
Gv cùng cả lớp nhận xét bổ sung.
Bài 3: Viết các phân số thứ tự từ bé đến lớn.
a) Hd HS so sánh tử số Vì 1<3 và 3<4
Tương tự Hs làm bài
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
* 2HS lên bảng lớp so sánh các phan số đó 
Lớp nhận xét bổ sung.
* Hs làm bài sau đó 4 Hs lên bảng chữa bài, Hs còn lại đối chiếu kết quả nhận xét..
a) > ; b)
c) 
*HS trả lời miệng rồi nêu nhận xét vì sao em biết phân số đó bé hơn 1 ( hoặc lớn hơn 1)
* HS trao đổi theo nhóm đôi làm bài vào bảng phụ
a) Nên ta có :  ;  ;  
b)  ;  ; 
c) ; ; 
Kĩ thuật(Tiết22 )
Trồng cây rau, hoa (t1)
I. Mục tiêu:Gúp HS:
- Biết cach chọn cây rau, hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây rau, hoa và biết quí trọng thành quả lao động
II. Đồ dùng DH: 
- Cây con rau, hoa để trồng.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Kiểm tra: (3’)Kiểm tra đồ dùng học tập.
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1')
2.HD học sinh tìm hiểu qui trình trồng cây con: (13’)
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK.
- So sánh cách gieo hạt và trồng rau, hoa?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và nêu cách chọn cây con?
- Yêu cầu đất trồng phảI như thế nào?
3. GV HD thao tác kĩ thuật và thực hành trồng cây trên luống (17’)
- GV nêu lại các bước chuẩn bị trồng cây con SGK.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và nêu các bước trồng rau, hoa?
- GV kết luận các bước thực hiện trồng rau, hoa. 
- GV thực hiện thao tác trồng cây rau
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (3')
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhắc nhở chuẩn bị tiết sau.
* HS đọc SGK.
- HS so sánh, lớp nhận xét.
*HS thảo luận theo nhóm và nêu:
+ Chọn cây khoẻ mạnh,thân không bị cong ,gầy yếu.
+ Chọn cây không bị sâu, đứt rễ, gẫy ngọn
+ đất trồng phải làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ,gạch vụn , sỏi và san phẳng
* HS đọc ND SGK và quan sát hình vẽ SGK
+ HS trả lời miệng có 4 bước:
- Xác định vị trí trồng
- Đào hốc.
- Đặt cây vào hốc, vun đất và ấn chặt.
- Tưới cây.
+ HS theo dõi và nhắc lại trình tự trồng cây.
- HS quan sát và nêu các bước trồng rau, hoa.
+ ấn chặt gốc cây cho cây không bị lay gốc và bị đổ dẫn đến cây chết, tưới nhẹ vì cây mới trồng rễ chưa bám đất nên rất dễ bị ngả, đổ.
 Thứ năm ngày10 tháng2 năm 2011
Luỵên từ và câu (Tiết 44)
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
I. Mục tiờu:
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen đến các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
II. Chuẩn bị : Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế a để gắn lên các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về loại trái cây mà em yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. (30’)
Bài 1: Gọi một HS đọc y/ cbài tập1.
GV chia 6 nhóm, Y/C HS trao đổi làm bài vào phiếu.
a.Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.
b.Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người.
- GV nhận xét.
Bài 2: GV tổ chức làm Hs làm bài cá nhận
a)Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật.
b)Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.
Bài3: Gọi HS nêu Y/C bài tập 3:
 GV gợi ý HD.
GV nhận xét nhanh câu văn của từng HS.
Bài 4: Gọi HS đọc Y/C bài tập.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài tập. Y/C HS lên bảng đính vế còn lại.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.- Y/C HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ 
*2 HS đọc bài làm.
Lớp nhận xét.
* HS nêu Y/C bài tập. Hs thảo luận nhóm 5 HS.Các nhóm trình bày kết qủa.
+Đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, tươi tắn...
Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu...
* HS làm bài cá nhân, đọc bài làm của mình
+ Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ...
+ xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng , thướt tha.
*Gọi HS nêu Y/C bài tập. Hs tự làm bài đặt câu với các từ tìm được ở bài tập 1 hoặc bài tập 2.
VD: Chị gái em rất dịu dàng, thuỳ mị
Mùa xuân tươi đẹp đã về.
*1 HS đọc y/c BT HS làm bài vào vở bài tập.
 Toán (Tiết109)
So sánh hai phân số khác mẫu số.
I. Mục tiêu: Giúp HS .
Biết so sánh hai phân số khác nhau mẫu số( bằng cách qui đồng mẫu số hai phân số đó).
Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
II. Chuẩn bị : GV chuẩn bị 2 băng giấy như SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Y/c Hs nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. Cho VD
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’)
2: Hướng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số. (8')
* So sánh hai phân số và . GV gợi ý HD
* PA1: Dùng trực quan hai băng giấy bằng nhau.
B1: Chia thành 3 phần , lấy 2 phần tức là lấy băng.
* PA2: Quy đồng mẫu số hai phân số.
- So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- GV kết luận: Kêt luận: 
3: Luyện tập , thực hành: (20')
Bài 1: So sánh hai phân số.
a) và , ...
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Rút gọn rồi so sánh hai phân số:
a) và ; ...
4. Củng cố dặn dò: (3’)GV nhận xét tiết học.
*2 HS trả lời
- Lớp nhận xét thống nhất kết quả.
*HS nhận xét hai phân số. và đó là hai phân số khác mẫu số.
- HS trao đổi nhóm.Tìm cách so sánh như Gv Hd
- HS so sánh.
Kết quả.: < 
* và ; 
* 3 Hs lên bảng làm bài. Hs dưới lớp làm bài vào vở, đối chiếu kết quả nhận xét.
 a) vì 16>15 nên phân số < 
* HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.
a) Vì 10 : 5= 2 nên ; <
 Toán (Tiết 110)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS ;
Củng cố về so sánh hai phân số.
Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm trabài cũ: (3’) 
- Gọi HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. Cho VD
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập (30').
Bài 1: So sánh hai phân số.
a)và b) và ..
Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách.
a) và 
 b) và
c)và
C 1: So sánh với 1.
C2:Quy đồng mẫu số.
Rút gọn phân số.
Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số.
- Gv HD HS phân tích mẫu
a) và ; và 
- GV nhận x
3. Củng cố dặn dò (3'):
- GV nhận xét tiết học.
* 2HS trả lời 
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
* 4 HS lên bảng làm bài HS còn lại làm bài vào vở đối chiếu kết quả nhận xét.
 ..
* HS làm bài vào vở
a) Vì > 1 ; 
b)Vì >1 ; 
c) Vì = và = Mà 1; nên<
+ cách 2 Hs làm theo quy đồng bài học trước rồi so sánh
* HS phân tích mẫu, thảo luận theo nhóm đôi nêu ra cách so sánh 
>tương tự mẫu HS làm bài còn lại
a) > ; > 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN lop 4TUAN 22doc.doc